TRƯỜNG THCS BÌNH MINH LỚP 8 Họ và tên ………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III MƠN HÌNH HỌC THỜI GIAN 45 phút ĐIỂM A- Trắc nghiệm (3,0đ) : (làm trong 15 phút) I. Chọn ý trả lời đúng (A, B, C, D) và ghi trên tờ giấy làm bài: (mỗi câu 0,25 iđ ểm) Câu 1 Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là : A) 3 2 = CD AB B) 15 1 = CD AB C) 2 3 = CD AB D) 1 15 = CD AB Câu 2 Trong hình vẽ sau đây (EF // MN ) thì số đo của NP là: P 4 A) NP = 2 B) NP = 6 E F 2 3 C) NP = 9 D) Một kết quả khác M N Câu 3 Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là : A A) x = 6 B) x = 10 10 15 x 9 C) x = 12 D) x = 15 B I C Câu 4 Cho ∆ABC ∆DEF có 3 1 = DE AB và 2 EF 90 D S cm ∆ = . Khi đó ta có : a) S ABC = 10cm 2 b) S ABC = 30cm 2 c) S ABC = 270cm 2 d) S ABC = 810cm 2 Câu 5 Trong hình sau đây, ta có : A A) ∆ABC ∆AHB B) ∆ABC ∆ACH C) ∆ABC ∆HBA ∆HAC D) ∆ABH ∆HAC B H C Câu 6 Cho ∆ABC ∆MNK theo tỉ số k = 2 và ∆HEF ∆MNK theo tỉ số k’ = 5. Thế thì ∆ABC ∆HEF theo tỉ nào dưới đây : A) 5 2 B) 2 5 C) 10 D) Một tỉ số khác II. Các câu sau đúng hay sai. (mỗi câu 0,25 điểm) Nội dung Đúng Sai 1. Hai tam giác đều ln đồng dạng với nhau 2. Hai tam giác vng ln đồng dạng với nhau 3. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng. 4. Tam giác ABC có µ µ 0 0 80 ; 60A B= = . Tam giác MNP có ¶ µ 0 0 80 ; 40M N= = thì hai tam giác đó khơng đồng dạng với nhau. III. Hãy điền từ thích hợp vào dấu (. . .) để được các khẳng định đúng (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia . . . thành hai đoạn thẳng. . .hai đoạn ấy. Nếu . . . . . . . thì A’B’C’ ABC với tỉ số đồng B-Tự luận (7,0đ) : làm trong 30 phút Bài 1: (3 điểm) Xem hình vẽ sau. Biết EF//BC. Tính độ dài AE, EF? Bài 2: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm Vẽ đường cao AH của tam giác ABD. a. Chứng minh ∆AHB ∆BCD b. Chứng minh AD 2 = DH.DB c. Tính AH? 15 12 4 3 F A B C E Đề 1 TRƯỜNG THCS BÌNH MINH LỚP 8 Họ và tên ………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III MƠN HÌNH HỌC THỜI GIAN 45 phút ĐIỂM A- Trắc nghiệm (3,0đ) : làm trong 15 phút I.Chọn ý trả lời đúng (A, B, C, D) và ghi trên tờ giấy làm bài:(mỗi câu 0,25 iđ ểm) Câu 1: Cho MN = 2dm và PQ = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là A) 15 1 B) 3 2 C) 2 3 D) 1 15 Câu 2 Trong hình vẽ sau đây (EF // MN ) thì số đo của MP là: P 4 6 A) MP = 2 B) MP = 4,5 E F 3 C) MP = 6 D) Một kết quả khác M N Câu 3 Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là : A A) x = 6 B) x = 10 8 12 x 6 C) x = 12 D) x = 4 B E C Câu 4 Cho ∆ABC ∆DEF có 2 1 = DE AB và 2 EF 120 D S cm ∆ = . Khi đó ta có : A) S ABC = 10cm 2 B) S ABC = 30cm 2 C) S ABC = 270cm 2 D) S ABC = 810cm 2 Câu 5 Trong hình sau đây, ta có : A A) ∆ABC ∆AKB B) ∆ABC ∆ACK C)∆ABK ∆KAC D)∆ABC ∆KBA ∆KAC B K C Câu 6 Cho ∆ABC ∆MNK theo tỉ số k = 2 và ∆HEF ∆MNK theo tỉ số k’ = 3. Thế thì ∆ABC ∆HEF theo tỉ nào dưới đây : A) 2 3 B) 3 2 C) 6 D) Một tỉ số khác II. Các câu sau đúng hay sai. (mỗi câu 0,25 điểm) Nội dung Đúng Sai 1. Hai tam giác vng cân ln đồng dạng với nhau. 2. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. 3. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng. 4. Tam giác ABC có µ µ 0 0 80 ; 40A B= = . Tam giác MNP có ¶ µ 0 0 80 ; 60M N= = thì hai tam giác đó khơng đồng dạng với nhau. III. Hãy điền từ thích hợp vào dấu (. . .) để được các khẳng định đúng (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Nếu hai cạnh của tam giác này . . . . . với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cạnh đó . . . . thì hai tam giác đồng dạng. 2. Nếu A’B’C’ ABC với tỉ số đồng dạng 0k ≠ thì ABC A’B’C’theo tỉ số đồng dạng là … II-Tự luận (7,0đ) : làm trong 30 phút Bài 1: (3 điểm) Xem hình vẽ sau. Biết DM//BC. Tính độ dài AM, DM? Bài 2: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có BC = 6cm; DC = 8cm Vẽ đường cao CK của tam giác BCD. a. Chứng minh ∆CKD ∆DAB b. Chứng minh BC 2 = BK.BD c. Tính CK? Đề 2 3 9 18 4 M A B C D MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL I- Tỉ số hai đoạn thẳng, Định lý Talet, định lý đảo – hệ quả định lý Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác. 2 0,5 đ 1 0,25đ 1 1,5 đ 1 0,25 đ 1 1,5 đ 4 1,0 đ 2 3,0 đ II-Tam giác đồng dạng Tỉ số đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và các ứng dụng. 3 0,75 đ 2 0,5 đ 1 0,25 đ 1 1,0 đ 6 1,5 đ 1 1,0 đ III- Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 1 0,25 đ 1 1,5 đ 1 0,25 đ 1 1,5 đ 2 0,5 đ 2 3,0 đ Tổng 7 3,0 đ 6 4,0 đ 4 3,0 đ 17 10 đ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT ĐỀ 1 A. Trắc nghiệm: I. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B C A A C B II. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1. Đúng 2. Sai 3. Đúng 4. Sai III. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1. cạnh đối diện;tỉ lệ với hai cạnh kề 2. A’B’C’ = ABC B. Tự luận: Bài 1: (3 điểm) Vì EF//BC nên AE AF EB FC = (định lý Ta let) Hay 12 3 4 AE = Do đó AM = 9 Vì EF//BC nên EFAF AC BC = (hệ quả định lý Ta let) Hay 12 EF 16 15 = Do đó EF = 11,25 0,5 đ 0,5 đ - 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ - 0,5 đ 15 12 4 3 F A B C E Bài 2: (4 điểm) - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng a. Xét ∆AHB và ∆BCD ta có: · · 0 90AHB BCD= = ; · · ABH BDC= (so le trong) ⇒ ∆AHB ∆BCD (g.g) b.Xét ∆AHD và ∆BAD ta có: · · 0 90AHD BAD= = ; · :ADB chung ⇒ ∆AHD ∆BAD (g.g) Nên 2 . AD HD AD DH DB BD AD = ⇒ = c. - Dùng định lý Pitago, tính được BD =10(cm) - Vì ∆AHD ∆BAD(cmt) nên . 8.6 4,8 10 AH AD AB AD AH AB DB DB = ⇒ = = = (cm) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ H A B C D Hình chữ nhật ABCD AB = 8cm; BC = 6cm GT AH ⊥ BD (H ∈ BD) KL a. ∆AHB ∆BCD b. AD 2 = DH.DB c. Tính AH MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL I- Tỉ số hai đoạn thẳng, Định lý Talet, định lý đảo – hệ quả định lý Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác. 2 0,5 đ 1 0,25đ 1 1,5 đ 1 0,25 đ 1 1,5 đ 4 1,0 đ 2 3,0 đ II-Tam giác đồng dạng Tỉ số đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và các ứng dụng. 3 0,75 đ 2 0,5 đ 1 0,25 đ 1 1,0 đ 6 1,5 đ 1 1,0 đ III- Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 1 0,25 đ 1 1,5 đ 1 0,25 đ 1 1,5 đ 2 0,5 đ 2 3,0 đ Tổng 7 3,0 đ 6 4,0 đ 4 3,0 đ 17 10 đ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm: I. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B C D B D A II. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1. Đúng 2. Sai 3. Đúng 4. Sai III. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1. tỉ lệ; bằng nhau 2. 1 k B. Tự luận: Bài 1: (3 điểm) Vì DM//BC nên AD AM DB MC = (định lý Ta let) Hay 9 3 4 AM = Do đó AM = 12 Vì DM//BC nên AD DM AB BC = (hệ quả định lý Ta let) Hay 9 12 18 DM = Do đó DM = 13,5 0,5 đ 0,5 đ - 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ - 0,5 đ 3 9 18 4 M A B C D Bài 2: (4 điểm) - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng a. Xét ∆CKD và ∆DAB ta có: · · 0 90CKD DAB= = ; · · CDK DBA= (so le trong) ⇒ ∆CKD ∆DAB (g.g) b.Xét ∆BCD và ∆BKC ta có: · · 0 90BCD BKC= = ; · :CBD chung ⇒ ∆BCD ∆BKC (g.g) Nên 2 . BC BD BC BK BD BK BC = ⇒ = c. - Dùng định lý Pitago, tính được BD =10(cm) - Vì ∆CKD ∆DAB(cmt) nên . 6.8 4,8 10 CK CD DA CD CK DA DB DB = ⇒ = = = (cm) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ K A B C D Hình chữ nhật ABCD BC = 6cm; DC = 8cm GT CK ⊥ BD (K ∈ BD) KL a. ∆CKD ∆DAB b. BC 2 = BK.BD c. Tính CK . Chứng minh ∆CKD ∆DAB b. Chứng minh BC 2 = BK.BD c. Tính CK? Đề 2 3 9 18 4 M A B C D MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL I-. tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng. 4. Tam giác ABC có µ µ 0 0 80 ; 40A B= = . Tam giác MNP có ¶ µ 0 0 80 ; 60M N= = thì hai tam giác đó khơng đồng dạng với nhau. III. Hãy điền. tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng. 4. Tam giác ABC có µ µ 0 0 80 ; 60A B= = . Tam giác MNP có ¶ µ 0 0 80 ; 40M N= = thì hai tam giác đó khơng đồng dạng với nhau. III. Hãy điền