1999 – 2000, các nhà khoa học phát hiện việc điều khiển các mô của chuột trưởng thành có thể khiến chúng cung cấp những loại TB nhầt định: + Một số TB gốc của tuỷ xương có thể biến th
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trang 2TB GỐC LÀ GÌ?
hoá, có khả năng tự duy trì và tự tái sinh vô hạn.
chúng có thể biệt hoá thành các kiểu
TB chức năng trong cơ thể như TB
Trang 3LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TB GỐC
Vào đầu những năm 1990, giới khoa học
Châu Âu nhận ra rằng mọi TB máu bắt
nguồn từ một TB nguyên thuỷ đặc thù =>
TB gốc.
1940, các nhà nghiên cứu phát hiện các
dòng TB gốc phôi ở chuột có tiềm năng sinh sản và phát triển không giới hạn => TB cơ, gan, xương…
Trang 4 1981, Gail Martin – ĐH California, San Francisco và Martin Evans – ĐH Cambridge, lần đầu tiên tách được
Trang 5 1998, Jame.Thomson, Madison và John
Gearhart ( Mỹ ) nuôi cấy thành công TB
gốc người.
1999 – 2000, các nhà khoa học phát hiện việc điều
khiển các mô của chuột trưởng thành có thể khiến chúng cung cấp những loại TB nhầt định:
+ Một số TB gốc của tuỷ xương có thể biến thành các
TBTK hoặc gan.
+ TB gốc trong não dường như có khả năng hình thành nên các loại TB khác.
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TB GỐC
Trang 6 2001, các nhà khoa học tại Advanced Cell Technology đã nhân bản phôi người thành công đầu tiên ( giai đoạn 4-6
TB ) nhằm khai thác TB gốc phôi.
tuyên bố phát hiện một loại TB gốc giống TB gốc phôi
được thu nhận trong máu cuống rốn.
=> biệt hoá thành các TB trưởng thành
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TB GỐC
Trang 7 Tháng 10/2007, Mario Capecchi, Martin Evans và
Oliver Smithies đã nhận giải thưởng Nobel Y học về các khám phá nền tảng liên quan đến TB gốc phôi chuột.
=> một kĩ thuật ưu việt – “định hướng gene” ở chuột
( gene targeting ) được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của y sinh học.
=> tạo ra hầu hết các loại biến đổi AND ở hệ gene chuột => cho phép các nhà khoa học xác định vai trò của từng
gene riêng lẻ đối với bệnh tật và sức khoẻ.
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TB GỐC
Trang 8TẾ BÀO GỐC PHÂN LẬP TỪ ĐÂU ?
Tế bào gốc phân lập từ nhiều nguồn :
Phôi thai : Phôi nuôi cấy, mô trong bào thai, phôi thai còn thừa trong quá trình thụ tinh trong ống nghiệm
Trang 10PHÂN LOẠI TẾ BÀO GỐC
Có 2 loại chính TBG phôi
TBG trưởng thành
Có thể phân loại TBG theo tiềm năng biệt hoá hoặc vị trí thu nhận.
Trang 11PHÂN LOẠI TBG THEO TIỀM NĂNG BIỆT HOÁ
Loại TBG Nguồn TB được biệt hoá Đặc điểm
Tất cả các loại TB trong cơ thể => cơ thể hoàn chỉnh. Biệt hoá không giới hạn.
Tất cả các TB trong cơ thể sinh ra từ 3 lớp phôi. Biệt hoá thành hầu hết các TB
thuộc các mô chuyên biệt.
Đa năng
( Multipotent)
(Đã ra đời)
Các TB thu nhận từ các mô trưởng
thành của cơ thể.
Các TB thuộc các mô sinh dưỡng. Biệt hoá thành những TB thuộc
các mô chuyên biệt ( tuỳ nguồn gốc chỉ biệt hoá
1 số TB có liên quan đến nguồn gốc của nó)
Trang 12TBG TOÀN NĂNG VÀ TBG ĐA NĂNG
Trang 13PHÂN LOẠI TBG THEO VỊ TRÍ THU NHẬN
Loại TBG Nơi thu nhận Đặc điểm TB được biệt hoá TBG phôi – ES
( Embryonic stem cell)
( TB phôi nang trong)
Từ các TB ở gđ Blastocyst - Pluripotent Biệt hoá thành các TB sinh ra từ 3 lớp
phôi (trừ TB nhau thai và cuống rốn) TBG sinh dục = TBM – EG
( Embryonic germ cell)
( TB mầm)
Từ rãnh sinh dục ( tiền thân của cơ quan sinh dục)
- Pluripotent Biệt hoá thành các
TB thuộc các cơ quan sinh dục.
TBG trưởng thành – AS
( Adult stem cell)
Từ những mô chuyên biệt trong
cơ thể trưởng thành ( xương, não, gan, máu).
- Multipotent Biệt hoá thành các
TB thuộc các mô chuyên biệt trong
cơ thể.
TBG ung thư phôi – EC
( Embryonic carcinorma cell)
Từ các khối u của tinh hoàn, buồng trứng 1 số chủng chuột.
- Pluripotent Cơ thể biệt hoá
thành nhiều TB khác nhau trong các mô.
Trang 14Hợp tử
8 – 16 TB phôi dâu
Phôi nang
Trang 15MULTIPOTENT STEM CELLS
Gan
TB tuỷ xương
Trang 16NHỮNG ĐỊNH NGHĨA
- Được thu nhận từ phôi giai đoạn blastocyst.
- Là khối TB bên trong của blastocyst = lớp sinh khối bên trong ( ICM –iner mass cell), sẽ biệt hoá thành tất cả các TB trong cơ thể.
Trang 17TBG phôi chuột được nhuộm màu huỳnh quang
Trang 19Tế bào gốc phôi (ES) được thu nhận từ lớp ICM của phôi nang sẽ biệt hóa thành các loại tế bào khác.
Trang 20 TBG trưởng thành (Adult stem cell – AS)
được tìm thấy trong những mô của cơ thể trưởng thành ở động vật hoặc ở người sau khi sinh.
chuyên biệt theo nguồn gốc của nó.
buồng trứng chuột.
khác nhau trong các mô cơ thể.
Trang 21SO SÁNH TẾ BÀO MẦM VÀ TẾ BÀO GỐC PHÔI
Kiểu biệt hóa
- Biệt hóa thành các tế bào trong cơ
thể (200 loại TB) trừ TB nhau thai
và cuống rốn.
- Biệt hóa thành các TB sinh dục.
Tiềm năng biệt hóa
Trang 22TRIỂN VỌNG KHẢ NĂNG KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA
TBG
lai:
1 Cấy ghép tế bào, mô cơ quan → chữa một số bệnh:
Bệnh Parkinson, tiểu đường, loạn dưỡng cơ Duchenne, thoái
hóa thần kinh, tim, tạo xương……
để có thể biệt hóa thành các tế bào chuyên biệt.
2 Liệu pháp tế bào:
vào Tb trứng loại bỏ nhân.
Trang 233 Trong nghiên cứu:
Nghiên cứu tìm hiểu quá trình, thời điểm định hướng biệt hóa
của TB thành những dòng TB chính của cơ thể → định hướng các
bộ phận thô sơ của các mô, cơ quan → các loại TB chuyên hóa →
cơ thể.
=> Thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu các bệnh.
Vai trò chính: Duy trì và sửa chữa mô.
VD: Ghép TBG tạo máu chữa các bệnh suy thoái hệ thống tạo máu.
được nhiều dòng TBG của các mô khác nhau.
Trang 24 Cấy ghép mô ở người sẽ dễ thực hiện nhờ TBG được điều
khiển để phát triển thành cơ quan mong muốn.
==> Sự kết hợp kỹ thuật TBG với các lĩnh vực khác sẽ tạo nhiều
nguồn TBG của chính mình (my stem cell) → liệu pháp tế bào.
Trang 26MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Về liệu pháp TB
* Nhân bản vô tính cừu DOLLY.
- Một thành tựu khoa học gây tiếng vang lớn vào cuối TK 20.
- Ngày 5/7/1996 cừu Dolly ra đời là kết quả công trình tạo dòng đầu tiên của Wilmut, Keith Campbell.
- Cừu Dolly là ĐV có vú đầu tiên được nhân bản từ TB soma ( TB tuyến vú) của cơ thể trưởng thành.
Trang 27Tách TB tuyến vú ra khỏi cừu mẹ TB tuyến vú
(cho nhân)
Dung hợp 2 TB bằng xung điện
TB hợp nhất
(277)
Trứng ở kì giữa II
Hút nhân ra khỏi
TB ( cho TBC)
Phân chia bình
thường
Đưa phôi vào tử cung cừu đầu đen “mang thai hộ” (13)
Phôi ( ở gđ phôi nang) (29)
Phôi phát triển bình thường =>
cừu con Dolly
Cừu con nhân
Là phôi duy nhất phát triển thành thai
(247)
(1)
Trang 28MỘT SỐ SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT TIẾP
SAU CỪU DOLLY
Ở nước ngoài:
1998, Dolly giao phối với David ( xứ Wales ) – theo tạp chí Science News.
=> 13/04/1998 sinh một cừu cái Bonnie.
=> 24/03/1999, Dolly tiếp tục sinh thêm hai cừu đực và một cừu cái khoẻ mạnh.
Cty Advanced Cell Technology ( Mỹ ).
14/02/2003, Dolly chết vì bệnh viêm phổi.
Trang 29Ở Việt Nam:
MỘT SỐ SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT TIẾP
SAU CỪU DOLLY
Tạo tinh trùng từ tế bào gốc
[14/05/2009 - Sinh học Việt Nam]
Các kỹ thuật viên tiến hành thí nghiệm tại
phòng thí nghiệm tế bào gốc thuộc ĐH Khoa
học Tự nhiên TP HCM
•Các nhà khoa học thuộc ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM đã thành công trong việc nuôi cấy tế bào mầm tinh trùng của chuột thành tinh trùng mở ra triển vọng điều trị vô sinh ở nam giới
•Công trình nói trên do các nhà khoa học Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trương Định và
Huỳnh Thị Lệ Duyên thực hiện.
Trang 30THE END