Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản tự chọn Lớp : 10A Mã đề : 612 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 2: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 3: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 Câu 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 5: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 6: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 7: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 Câu 8: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư Câu 10: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(1,5 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): FeS 2 1 → SO 2 2 → H 2 SO 4 3 → SO 2 4 → Na 2 SO 3 5 → K 2 SO 4 6 → BaSO 4 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: (Chỉ được dùng thêm 1 chất làm thuốc thủ) H 2 SO 4 , NaCl, K 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 Câu 3(2,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 27,875 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Zn, Al vào 500 ml dung dịch H 2 SO 4 lấy dư 10 % thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư. Khí thu được dẫn qua 400 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Xác định thành phần sản phẩm thu được? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản tự chọn Lớp : 10A Mã đề : 110 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS Câu 2: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 5: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 6: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 7: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 Câu 8: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 9: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(1,5 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): FeS 1 → H 2 S 2 → SO 2 3 → H 2 SO 4 4 → SO 2 5 → K 2 SO 3 6 → MnSO 4 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: (Chỉ được dùng thêm 1 chất làm thuốc thủ) HCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 , K 2 CO 3 Câu 3(2,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 27,875 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Zn, Al vào 500 ml dung dịch H 2 SO 4 lấy dư 10 % thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư. Khí thu được dẫn qua 400 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Xác định thành phần sản phẩm thu được? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản tự chọn Lớp : 10A Mã đề : 580 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 2: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 3: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 Câu 4: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư Câu 7: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS Câu 8: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 10: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(1,5 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): FeS 2 1 → SO 2 2 → H 2 SO 4 3 → SO 2 4 → Na 2 SO 3 5 → K 2 SO 4 6 → BaSO 4 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: (Chỉ được dùng thêm 1 chất làm thuốc thủ) H 2 SO 4 , NaCl, K 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 Câu 3(2,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 27,875 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Zn, Al vào 500 ml dung dịch H 2 SO 4 lấy dư 10 % thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư. Khí thu được dẫn qua 400 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Xác định thành phần sản phẩm thu được? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản tự chọn Lớp : 10A Mã đề : 584 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS Câu 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 4: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 6: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 7: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 8: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư Câu 10: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(1,5 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): FeS 1 → H 2 S 2 → SO 2 3 → H 2 SO 4 4 → SO 2 5 → K 2 SO 3 6 → MnSO 4 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: (Chỉ được dùng thêm 1 chất làm thuốc thủ) HCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 , K 2 CO 3 Câu 3(2,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 27,875 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Zn, Al vào 500 ml dung dịch H 2 SO 4 lấy dư 10 % thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư. Khí thu được dẫn qua 400 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Xác định thành phần sản phẩm thu được? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản Lớp : 10A Mã đề : 612 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 2: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 3: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 Câu 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 5: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 6: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 7: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 Câu 8: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư Câu 10: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(2,0 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): S 1 → SO 2 2 → H 2 SO 4 3 → SO 2 4 → Na 2 SO 3 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: H 2 SO 4 , K 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 Câu 3(2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2 (ở đktc). Tính V? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản Lớp : 10A Mã đề : 110 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS Câu 2: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 5: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 6: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 7: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 Câu 8: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 9: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(2,0 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): S 1 → H 2 S 2 → SO 2 3 → H 2 SO 4 4 → BaSO 4 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , KNO 3 Câu 3(2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2 (ở đktc). Tính V? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản Lớp : 10A Mã đề : 580 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 2: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 3: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 Câu 4: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư Câu 7: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS Câu 8: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 10: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(2,0 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): S 1 → SO 2 2 → H 2 SO 4 3 → SO 2 4 → Na 2 SO 3 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: H 2 SO 4 , K 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 Câu 3(2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2 (ở đktc). Tính V? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm Trường THPT Số 3 An Nhơn KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : ……………………………………… Môn Hóa Học 10 – Cơ bản Lớp : 10A Mã đề : 584 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn Câu 1: Cho các chất sau: H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4 đ , dd Br 2 . Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S vào 250 ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch chứa sản phẩm là: A. K 2 S B. KHS C. K 2 S , KHS D. KS Câu 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm O 2 và O 3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là A. 50% O 2 và 50%O 3 B. 25% O 2 và 75%O 3 C. 45% O 2 và 55% O 3 D. 40% và 60% O 3 Câu 4: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu huỳnh (S) cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là A. 1 g B. 8 g C. 16 g D. 6,4 g Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc trong phòng thí ngiệm người ta tiến hành cách nào sau đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 6: Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat A. Ba(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaCl D. KOH Câu 7: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 8: Các khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO 2 , CO 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S, N 2 C. SO 2 , H 2 S D. SO 2 , CO 2 Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư Câu 10: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và O 2 , phản ứng hóa học tạo thành SO 3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây A. nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500 0 C C. đun nóng đến 500 0 C và có xúc tác V 2 O 5 D. nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V 2 O 5 II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1(2,0 điểm): Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ cho dưới đây(ghi rõ điều kiện nếu có): S 1 → H 2 S 2 → SO 2 3 → H 2 SO 4 4 → BaSO 4 Câu 2(1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , KNO 3 Câu 3(2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b/ Nếu hòa tan hỗn hợp X này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2 (ở đktc). Tính V? (Cho biết:Fe=56; Ba=137; Al=27; Zn=65; Na=23; S=32; O=16; Cl=35,5;Br=80 ) Bài làm . của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 6: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu. của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 6: Cho phản ứng Fe + S → FeS, lượng lưu. đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A.S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. S không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 2: Dẫn