1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuc pham

262 857 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI GIẢNG VI SINH THỰC PHẨM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

  • VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VI KHUẨN

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VI NẤM

  • ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI NẤM

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • SINH HỌC CỦA CÁC CƠ THỂ VƠ BÀO

  • Slide 118

  • Slide 119

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Slide 122

  • SINH HỌC CỦA CÁC CƠ THỂ VƠ BÀO

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • Slide 137

  • Slide 138

  • Slide 139

  • Slide 140

  • Slide 141

  • Slide 142

  • Slide 143

  • Slide 144

  • Slide 145

  • Slide 146

  • Slide 147

  • Slide 148

  • Slide 149

  • Slide 150

  • Slide 151

  • Slide 152

  • Slide 153

  • Slide 154

  • Slide 155

  • Slide 156

  • SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT

  • Slide 158

  • Slide 159

  • Slide 160

  • Slide 161

  • Slide 162

  • Slide 163

  • Slide 164

  • Slide 165

  • Slide 166

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Slide 171

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Slide 174

  • Slide 175

  • Slide 176

  • Slide 177

  • Slide 178

  • Slide 179

  • Slide 180

  • Slide 181

  • Slide 182

  • Slide 183

  • Slide 184

  • Slide 185

  • Slide 186

  • HỆ VI SINH VẬT THỰC PHẨM VÀ CÁC SẢN PHẨM THỰC PHẨM

  • Slide 188

  • Slide 189

  • Slide 190

  • Slide 191

  • Slide 192

  • Slide 193

  • Slide 194

  • Slide 195

  • Slide 196

  • Slide 197

  • Slide 198

  • Slide 199

  • Slide 200

  • Slide 201

  • Slide 202

  • Slide 203

  • Slide 204

  • Slide 205

  • Slide 206

  • Slide 207

  • Slide 208

  • Slide 209

  • Slide 210

  • Slide 211

  • Slide 212

  • Slide 213

  • Slide 214

  • Slide 215

  • Slide 216

  • Slide 217

  • Slide 218

  • Slide 219

  • Slide 220

  • Slide 221

  • Slide 222

  • Slide 223

  • Slide 224

  • Slide 225

  • Slide 226

  • Slide 227

  • Slide 228

  • Slide 229

  • Slide 230

  • Slide 231

  • Slide 232

  • Slide 233

  • Slide 234

  • Slide 235

  • Slide 236

  • Slide 237

  • Slide 238

  • Slide 239

  • Slide 240

  • Slide 241

  • Slide 242

  • Slide 243

  • Slide 244

  • Slide 245

  • Slide 246

  • Slide 247

  • Slide 248

  • Slide 249

  • Slide 250

  • Slide 251

  • Slide 252

  • Slide 253

  • Slide 254

  • Slide 255

  • Slide 256

  • Slide 257

  • Slide 258

  • Vi sinh vật gây hư hỏng hải sản

  • Slide 260

  • Đề kiểm tra giữa kỳ môn VSTP - 1

  • Đề kiểm tra giữa kỳ môn VSTP - 2

Nội dung

BÀI GIẢNG VI SINH THỰC PHẨM GIẢNG VIÊN Thạc sĩ: Lã Thành Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Lân Dũng. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục. 9 – 2003. 2. Trần Liên Hà. Đại cương Vi sinh vật thực phẩm. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 8 – 2007. 3. Nguyễn Xuân Thành. Giáo trình Vi sinh vật học Công nghiệp. NXB Giáo dục. 6 – 2005. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Chương I: Vi sinh vật học và vai trò của Vi sinh vật trong Công nghiệp Thực phẩm. Chương II: Đặc điểm hình thái, cấu tạo và phân loại Vi khuẩn. Chương III: Đặc điểm hình thái, cấu tạo và phân loại Vi nấm. Chương IV: Sinh học của các cơ thể vô bào. Chương V: Sinh lý học Vi sinh vật. Chương VI: H Vi sinh v t th c ph m ệ ậ ự ẩ và các s n ph m ả ẩ th c ph m.ự ẩ VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌC. - Vi sinh vật là thuật ngữ khoa học chung để chỉ tất cả các cơ thể sống (và các tổ chức sống). - Vi sinh vật phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên. - Nguồn dinh dưỡng của vi sinh vật hết sức đa dạng, phong phú. - Hoạt động sống của vi sinh vật có vai trò rất quan trọng trong các chu trình chuyển hoá vật chất trong thiên nhiên. VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật có mối liên hệ mật thiết đối với các hoạt động của đời sống con người, trong đó bao gồm cả trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. Lịch sử phát triển của ngành vi sinh vật học trải qua bốn giai đoạn: - Giai đoạn ứng dụng kinh nghiệm. - Giai đoạn hình thái học. - Giai đoạn sinh lý – sinh hoá học và giai đoạn phát triển của vi sinh vật học hiện đại cho tới ngày nay. VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Trong quá trình phát triển con người đã biết tận dụng và khai thác những mặt có lợi và có hại của VSV. - Thí dụ, sản xuất các loại rượu, sản xuất bia, làm phomát, ủ bột làm bánh mì, muối chua rau quả, làm dấm Các quá trình sản xuất có ứng dụng vi sinh vật này được hình thành qua con đường tích luỹ và hoàn thiện kinh nghiệm. Theo thời gian các quá trình này đã dần phát triển đạt tới độ ổn định công nghệ tương đối cao, mặc dù bản chất của các biến đổi tạo ra sản phẩm này trong suốt khoảng thời gian dài vẫn chưa được sáng tỏ. VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Năm 1676 ANTONI VAN LEEWENHOEK được vinh dự xem là người đầu tiên phát hiện ra vi sinh vật (mặc dù từ năm 1667, ROBERT HOOKE, khi quan sát trên đồ dùng bằng da đã phát hiện và vẽ mô phỏng được hình ảnh của nấm sợi). - Ông đã sử dụng kính hiển vi để quan sát và mô tả cụ thể đặc điểm hình thái vi sinh vật. - Với phát minh vĩ đại này, lần đầu tiên phát hiện sự tồn tại của thế giới các sinh vật nhỏ bé. VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM - Khép lại giai đoạn ứng dụng theo kinh nghiệm, để mở ra giai đoạn thứ hai là kỷ nguyên nghiên cứu hình thái học. - Các nhà khoa học đã đi vào nghiên cứu đặc điểm của hàng loạt chủng loại khác nhau của thế giới vi sinh vật. Tuy nhiên, do thời bấy giờ chưa có kính hiển vi có độ phóng đại đủ lớn để có thể quan sát, mặt khác về lý luận, người ta chưa khẳng định được cơ sở khoa học để giải quyết hai vần đề: “thuyết tự sinh” và nguồn gốc bệnh dịch, nên trong suốt gần hai thế kỷ, các công trình nghiên cứu về vi sinh vật vẫn chỉ giới hạn ở mức quan sát và mô tả hình thái học. VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM - Louis Pasteur đã mở sang giai đoạn phát triển mới cho ngành vi sinh vật học: giai đoạn nghiên cứu sinh lý – sinh hoá học và cải tiến hoàn thiện các công nghệ lên men truyền thống - L. Pasteur đã được tôn vinh là người khai sinh ra ngành sinh vật học. - Thí nghiệm sử dụng hai bình cổ cong chứa nước thịt đã đun sôi kỹ, trong đó một bình được nghiêng để đổ nước thịt chảy dọc ra ngoài. Sau thời gian giữ ở trong phòng, bình nước thịt nghiêng nhanh chóng bị hỏng và trong đó có rất nhiều vi sinh vật, trong khi bình còn lại vẫn trong và trong nước thịt không thấy vi sinh vật. VI SINH VẬT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Thực nghiệm khoa học của ông đã khẳng định vi sinh vật chính là tác nhân gây hỏng nước thịt, chứ không phải do bất kỳ một thế lực “tự sinh” siêu nhiên nào. Kể từ sau sự kiện khoa học này, các phát minh khoa học không chỉ dừng lại ở việc mô tả các đặc điểm hình thái, mà còn đi sâu khám phá các đặc tính sinh lý, sinh hoá của vi sinh vật và xác định vai trò của chúng trước các quá trình biến đổi liên quan trong thiên nhiên.

Ngày đăng: 31/05/2015, 17:00

Xem thêm

w