Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học xong các chủ đề Liên Bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản.. - Phát hiện sự phân hoá về trình đ
Trang 1Tuần 27 – Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT
1 Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học xong các chủ đề Liên Bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hoá cho phù hợp
- Giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ
đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy
và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho học sinh
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh vào các tình huống cụ thể
- Thu thập thông tin phản hồi đề điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục
2 Hình thức kiểm tra:
Hình thức kiểm tra tự luận
3 Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11 (chương trình chuẩn)
Ở đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là : 7tiết (băng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
LB Nga 1 tiết (20%); Trung Quốc 3 tiết (40%); Nhật Bản 3 tiết (40%) Trên cơ sở phân phối
số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp Vận dụng dụng Vận
cấp độ cao
Liên Bang Nga
Tỉ lệ 20%
= 2,0 điểm
- Trình bày được tình hình phát triển
KT LBNga
- Vai trò của LBNga trong nền KT Liên Xô
-Khó khăn, thành quả
- Một số ngành KT chủ chốt
- MQH: Nga- Việt
Tỉ lệ 100%
= 2,0 điểm
Vẽ biểu đồ, nhận xét số liệu
Phân tích tình hình phát triển kinh tế của LB Nga
Nhật Bản - Biết được VTĐL,
lãnh thổ
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và TNTN
- Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành KT
- Trình bày 1số ngành sản xuất của
- Phân tích được thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đ/v phát triển KT
- Phân tích được đặc điểm dân cư, ảnh hưởng KT
- Giải thích được sự phát triển và phân
bố các ngành KT
Nhận xét số liệu
về phát triển kinh tế Nhật Bản
Trang 2Tỉ lệ 40%
= 4,0 điểm
vùng KT Honsu và Kiuxiu - Giải thích sự phânbố kinh tế vùng
Honsu, Kiuxiu
Tỉ lệ 25%
= 1,0 điểm
Tỉ lệ 75%
= 3,0 điểm
Trung Quốc
Tỉ lệ 40%
= 4,0 điểm
- Biết được VTĐL, lãnh thổ
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và TNTN
- Một số ngành KT chủ chốt, vị thế
- MQH Trung – Việt
Tỉ lệ 50%
= 2,0 điểm
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với KT
- Phân tích được đặc điểm dân cư, ảnh hưởng KT
- Hiểu và phân tích được đặc điểm 1 số ngành chủ chốt
Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế
- Giải thích được sự phân bố KT Trung Quốc
Tỉ lệ 50%
= 2,0 điểm
Phân tích các số liệu về thành tựu phát triển KT Trung Quốc
Tổng số 100%
= 10 điểm
Số điểm: 4,0 điểm
40%
Số điểm 3,0 điểm
30%
Số điểm3,0 điểm 30%
4 Viết đề kiểm tra từ ma trận:
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 11
- Đề chính thức - Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu và khó khăn của nền kinh tế Liên Bang
Nga
sau năm 2000
Câu 2: (3, 0 điểm)
Cho bảng số liệu sau
Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm
(Đơn vị: tỉ USD)
Cán cân thương mại
a Tính cán cân xuất, nhập khẩu (cán cân thương mại) của Nhật Bản qua các năm trên
(lập bảng số liệu) (0,5đ)
b Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm
(1,5đ)
Trang 3c Nhận xét giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (1,0đ)
Câu 3: (1,0 điểm) Vì sao các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở
phía Đông đảo Honsu?
Câu 4: (4,0 điểm)
a Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của miền Đông và miền
Tây Trung Quốc (2,0 điểm)
b Nêu đặc điểm dân cư Trung Quốc và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế
(2,0 điểm)
5 Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu 1 Những thành tựu và khó khăn của nền KT LB Nga sau 2000
* Thành tựu
- Sản lượng KT tăng
- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 TG
- Trả xong các khoản nợ nước ngòai
- Xuất siêu
- Đời sống nhân dân được cải thiện
- Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, Gia nhập G8
* Khó khăn
- Phân hoá giàu nghèo
- Chảy máu chất xám
2,0 đ
Mỗi ý 0,25 đ
Câu 2 a Tính cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân TM
(tỉ USD)
52,2 99,7 111,2
b Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ cột nhóm
- Khoảng cách năm, đầy đủ đơn vị, năm
- Số liệu trên đầu mỗi cột
- Chú giải, tên biểu đồ
c Nhận xét
- Từ năm 1990 – 2004 giá trị xuất khẩu của Nhật Bản tăng
- Giá trị nhập khẩu tăng
- Giá trị XK lớn hơn giá trị NK Cán cân thương mại dương (xuất
siêu)
0,5 đ
1,5 đ
1,0 đ
Câu 3 Trung tâm CN Nhật bản tập trung ở Đông đảo Honsu
- Giáp biển, gần các cảng biển, thuận lợi cho thông thương và trao
đổi
- Dân cư tập trung đông lao động dồi dào, có trình độ
- Các TTCN cũng là những đô thị lớn
-Kinh tế phát triển nhất, có nhiều ngành công nghiệp hiện đại và
truyền thống
1,0 đ 0,25
0,25 0,25 0,25
Câu 4 a ĐKTN và TNTN của 2 miền Đông – Tây Trung Quốc
2,0 đ Mỗi ý 0,25 đ
Trang 4Đ/ H
Khí hậu
Sông ngòi
Tài nguyên
KS
Chủ yếu là đồng bằng phù sa màu mỡ
Từ cân nhiệt gió mùa đến ôn đới gió mùa
Sông lớn, nhiều nước
KS chủ yếu là kim loại màu
Núi, cao nguyên xen lẫn các bồn địa
Ôn đới lục địa khắc nghiệt
Ngắn dốc, ít nước
Giàu tiềm năng
b Đặc điểm dân cư và ảnh hưởng đến kinh tế
- Chiếm 1/5 dân số thế giới
- Dân số đông và tăng nhanh đặc biệt là dân thành thị
- Dân cư phân bố không đều tập trung chủ yếu ở phía Đông, đặc biệt
là ở đồng bằng và ven biển
- Thực hiện chính sách dân số mỗi gia đình chỉ có một con
- Kết quả:
+ Gia tăng thự nhiên còn 0.6%(2005)
+Ảnh hưởng tiêu cực đến: cơ câu dân số, nguồn lao động và các vấn
đề xã hội khác
Ảnh hưởng đến kinh tế
+ Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống
+ Chất lượng lao động đang cải thiện, tạo điều kiện cho kinh tế phát
triển
+ Khó khăn trong giải quyết việc làm
2,0 điểm Mỗi ý 0,25 đ