1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma trận đề KT 1tiết 10CB Bài 3

4 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 102 KB

Nội dung

SẢN PHẨM THẢO LUẬN NHÓM II (Thiết lập ma trận đề và đề kiểm tra 1 tiết bài 2 học kì 2 lớp 10cb) Dánh sách nhóm II Stt Giáo viên Đơn vị 1 HOÀNG VĂN TÌNH THPT HỒNG ĐỨC 2 PHẠM THỊ KIM CHUNG THPT NƠ TRANG LƠNG 3 TRẦN VĂN DŨNG THPT NGUYỄN DU 4 NGUYỄN VĂN DŨNG THPT TRẦN PHÚ 5 NGUYỄN CẢNH HẢI TTGDTX MADRAK 6 ĐỖ VĂN HOÀN TTGDTX EASUP A. Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. cấu tạo 1 0,25 1 0,25 0,5 5% 2. Tính chất 2 0,5 1 2 6 1,5 1(3 a) 1 2 0,5 1(3b) 1 1(3c) 1 7,5 75% 3. nhận biết 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm 3 0,75 1 2 7 1,75 2 3 2 0,5 1 1 1 1 10 B. Đề bài Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron 16. Nguyên tố X là A. oxi. B. lưu huỳnh. C. clo. D. brom. Câu 2. Sục khí ozon vào dung dịch KI dư , ở nhiệt độ thường thu được dung dịch chứa các chất A. KOH, KI, I 2 , O 2 . B. KOH, I 2 . C. KOH, KI, I 2 . D. KOH, I 2 , O 2 Câu 3. Cho 5,6g sắt tác dụng hoàn toàn 4,8g lưu huỳnh.Khối lượng muối sunfua thu được là A. 10,4g. B.8,8g C.13,2g. D. 14g Câu 4. H 2 SO 4 đặc được dùng để làm khô khí ẩm A. H 2 S. B. CO 2 . C. HBr. D. HI. Câu 5. Sục 1,12 lít khí SO 2 ở đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M ; sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối? A. 12,6 gNa 2 SO 3 . B. 5,2 g NaHSO 3 . C. 6,3 g Na 2 SO 3 . D. 20,8 g NaHSO 3 . Câu 6. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. H 2 S. B. Al 2 S 3 C. SO 2 . D. O 2 . Câu 7. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội ? A. háo nước. B. phản ứng hoà tan Al và Fe. C. tan trong nước toả nhiệt. D. làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ. Câu 8. Cho phương trình hóa học: H 2 SO 4 (đặc) + 8HI  4I 2 + H 2 S + 4H 2 O Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất? A. H 2 SO 4 là chất oxi hóa, HI là chất khử B. HI bị oxi hóa thành I 2 , HI là chất khử C. H 2 SO 4 oxi hóa HI thành I 2 và nó bị khử thành H 2 S D. I 2 oxi hóa H 2 S thành H 2 SO 4 và nó bị khử thành HI Câu 9. Sục khí SO 2 vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu vàng. B. dung dịch có màu nâu. C. xuất hiện kết tủa trắng D. dung dịch mất màu Câu 10: Dãy đơn chất nào sau sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? A. Cl 2 , O 3 , S B. S, Cl 2 , Br 2 C. . Na, S, F 2 D. Br 2 ,O 2 ,Ca Câu 11. Cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát ra. B. không có hiện tượng gì. C. dung dịch trong suốt, có khí không màu thoát ra. D. dung dịch có màu xanh, không có khí thoát ra. Câu 12: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 B. H 2 S, SO 2 , SO 3 , K 2 SO 4 C.S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 D. H 2 S, SO 2 , BaCl 2 , H 2 SO 4 II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1(2 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau S  SO 2  Na 2 SO 3  SO 2  H 2 SO 4 Câu 2(2 điểm): bằng phương pháp họá học hãy phân biệt 4 dung dịch: Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , NaNO 3 Câu 3( 3 điểm ): Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 ( hỗn hợp A) bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 672 ml khí SO 2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí SO 2 qua bình đựng 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5 M, được dung dịch B. a) Viết các phương trình hoá học hoà tan hỗn hợp A. b) Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. c) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. ( Cho : Fe = 56 ; O = 16 ; S = 32 ) Hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B A B B C D B D D B A A II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng S + O 2 → t SO 2 SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Na 2 SO 3 + 2HCl → 2NaCl + SO 2 + H 2 O SO 2 + H 2 O + Br 2 → 2HBr + H 2 SO 4 Câu 2. (2 điểm) - Dùng quỳ tím nhận biết được H 2 SO 4 0,25đ - Dùng BaCl 2 nhận biết được Na 2 SO 4 viết PTHH 0,75đ - Dùng AgNO 3 nhận biết được NaCl và viết PTHH 0,75đ - Còn lại NaNO 3 0,25đ Câu 3. (3đ) a) Các phương trình hoá học : (1,0 điểm), mỗi pthh đúng cho 0,5 điểm 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (1) Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (2) b) Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. (1,5 điểm) Theo pthh (1) số mol Fe = 2 3 số mol SO 2 = 2 3 . 0,672 22,4 = 0,02 mol (0,5 điểm) Khối lượng Fe trong A : 0,02.56 = 1,12 (gam) (0,5 điểm) % Khối lượng Fe trong A : 1,12.100% 41,18% 2,72 = ; % Khối lượng Fe 2 O 3 = 58,82% (0,5 điểm) c) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. ( 1,0 điểm) Số mol NaOH = 0,2.0,5 = 0,1 Số mol SO 2 = 0,03 mol Số mol NaOH > 2 lần số mol SO 2 vì vậy chỉ xảy ra phản ứng, NaOH còn dư. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O (3) Thep pthh (3) số mol Na 2 SO 3 = số mol SO 2 = 0,03 mol. Số mol NaOH tham gia phản ứng = 2 số mol SO 2 = 0,03. 2 = 0,06 mol, còn dư : 1,00 - 0,06 = 0,04 mol. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B : [ ] [ ] 2 3 0,03 Na SO 0,15M ; 0,2 0,04 NaOH 0,2M. 0,2 = = = = . 1 0,25 1 0,25 0,5 5% 2. Tính chất 2 0,5 1 2 6 1,5 1 (3 a) 1 2 0,5 1(3b) 1 1(3c) 1 7,5 75% 3. nhận biết 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm 3 0,75 1 2 7 1,75 2 3 2 0,5 1 1 1 1 10 B. Đề bài Câu 1. Nguyên tử của nguyên. II (Thiết lập ma trận đề và đề kiểm tra 1 tiết bài 2 học kì 2 lớp 10cb) Dánh sách nhóm II Stt Giáo viên Đơn vị 1 HOÀNG VĂN TÌNH THPT HỒNG ĐỨC 2 PHẠM THỊ KIM CHUNG THPT NƠ TRANG LƠNG 3 TRẦN VĂN DŨNG. lít khí SO 2 ở đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M ; sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối? A. 12,6 gNa 2 SO 3 . B. 5,2 g NaHSO 3 . C. 6 ,3 g Na 2 SO 3 . D. 20,8 g NaHSO 3 . Câu 6. Chất nào

Ngày đăng: 21/01/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w