Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
538,5 KB
Nội dung
ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Câu 1. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Giải: Đáp án A. Cấu hình electron của X: 2 2 6 2 1s 2s 2p 3s ⇒ Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 12. Câu 2. Cho phương trình hóa học: aFe + bH 2 SO 4 ⇒ cFe 2 (SO 4 ) 3 + dSO 2 ↑ + eH 2 O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9. Giải: Đáp án A. 3 2 4 2 2 2 x| Fe Fe 3e 3x|SO 4H 2e SO 2H O + − + → + + + → + 2 3 4 2 2 2 4 2 4 3 2 2 2Fe 3SO 12H 2Fe 3SO 6H O 2Fe 6H SO Fe (SO ) 3SO 6H O − + + + + → + + ⇒ + → + + Vậy a : b = 1 : 3 Câu 3. Cho sơ đồ điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO 3 ? A. HNO 3 là axit yếu hơn H 2 SO 4 nên bị đẩy ra khỏi muối. B. HNO 3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO 3 có nhiệt độ sôi thấp (83 0 C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Giải: Đáp án A. A sai. Trong trường hợp này, HNO 3 tạo thành bay hơi được nên làm cân bằng sau chuyển dịch theo chiều thuận: 2 NaNO 3 + H 2 SO 4 → ¬ Na 2 SO 4 + 2 HNO 3 Nếu HNO 3 không bay hơi thì phản ứng trên không xảy ra. B đúng. HNO 3 được dẫn vào bình chứa nước, xung quanh bình là đá lạnh để làm ngưng tụ hơi HNO 3 . C đúng. Phản ứng cần nhiệt độ xúc tác, giúp HNO 3 bay hơi dễ dàng hơn, phản ứng xảy ra nhanh hơn. D đúng. Dựa vào nhiệt độ sôi của HNO 3 mà dùng phương pháp chưng cất để thu HNO 3 . Câu 4. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? A. Clo. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon. Giải: Đáp án A. Định nghĩa: Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (nhóm nguyên tố thứ 17) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nhóm này bao gồm các nguyên tố hóa học là flo, clo, brôm, iốt, astatin và một nguyên tố siêu nặng tạm thời được đặt tên là ununsepti. Như vậy trong các nguyên tố trên chỉ có Clo thuộc nhóm Halogen. Câu 5. Thành phần chính của phân đạm ure là A. (NH 2 ) 2 CO. B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. KCl. D. K 2 SO 4 . Giải: Đáp án A. Phân đạm u rê, có công thức hoá học là (NH 2 ) 2 CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng vớiphân lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng. Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người. Trong công nghiệp, phân đạm được sản xuất bằng khí thiên nhiên hoặc than đá. Quy trình đơn giản của quâ trình tổng hợp phân đạm (công nghệ Snampogetti của Ý): N 2 + H 2 0 t ,xt,P → ¬ NH 3 NH 3 + CO 2 0 t ,xt,P → ¬ (NH 2 ) 2 CO Câu 6. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO 2 . B. CO. C. SO 2 . D. NO 2 . Giải: Đáp án B. Đốt cháy than đá: 2C + O 2 0 t → ¬ 2CO 2CO + O 2 0 t → ¬ 2CO 2 Khí X tạo thành không màu, không mùi, độc ⇒ X là CO. CO có ái lực cao với hemoglobin trong hồng cầu người, khi hít phải CO, CO sẽ liên kết chặt chẽ với hemoglobin. Như vậy hồng cầu mất chức năng vận chuyển O 2 , dẫn đến tình trạng máu không cung cấp đủ O 2 cho cơ thể. Nếu hít phải CO ở nồng độ cao rất dễ gây tử vong. Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO 3 tham gia phản ứng là A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. Giải: Đáp án D. Có m dung dịch tăng = m X – m NO = 24.0,1 + 27.0,04 + 65.0,15 – m NO = 13,23 gam ⇒ m NO = 0 ⇒ Chứng tỏ sản phẩm khử tạo thành là NH 4 NO 3 Áp dụng bảo toàn electron có: 4 3 NH NO 8n = 2.0,1 + 3.0,04 + 2.0,15 = 0,62 mol 4 3 3 4 3 4 3 NH NO HNO pu NH NO NH NO n 0,0775mol n 8n 2n 0,775mol⇒ = ⇒ = + = Câu 8. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H 2 O ⇒ 2NaOH + H 2 . B. Ca + 2HCl ⇒ CaCl 2 + H 2 . C. Fe + CuSO 4 ⇒ FeSO 4 + Cu. D. Cu + H 2 SO 4 ⇒ CuSO 4 + H 2 . Giải: Đáp án D. Phương trình D sai. Cu là kim loại hoạt động hóa học yếu, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên Cu không phản ứng với H + . Cu có thể phản ứng với H 2 SO 4 đặc và phương trình phản ứng xảy ra như sau: Cu + 2 H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O Câu 9. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T. Giải: Đáp án C. Cấu hình electron của các nguyên tố là: X: 1s 1 . Y: 2 2 3 1s 2s 2p E: 2 2 6 2 1s 2s 2p 3s T: 2 2 6 2 6 1 1s 2s 2p 3s 3p 4s X là H (phi kim). E có 2 e lớp ngoài cùng, T có 1 e lớp ngoài cùng ⇒ E và T là nguyên tố kim loại. Y có 5 e lớp ngoài cùng ⇒ Y là phi kim. Vậy chỉ có E và T là kim loại. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước. B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất. D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. Giải: Đáp án B. A sai. Ví dụ: Liti là kim loại có khối lượng riêng nhỏ hơn nước. B đúng. Kim loại có khả năng nhường bớt e lớp ngoài cùng, thể hiện tính khử. C sai. Kim loại có thể có 1 hoặc nhiều số oxi hóa trong các hợp chất. Ví dụ: Fe có thể có số oxi hóa là +2 hoặc +3. D sai. Ví dụ: Hg là kim loại ở thể lỏng ở điều kiện thường. Câu 11. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2 , cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. Giải: Đáp án B. Phương trình điện phân: 2 2 2 2Cu 2H O 2Cu 4H O 2x 4x + + + → + + ⇒ dung dịch chứa H + : 4x mol, NO 3 - : 0,4 mol, Cu 2+ : 0,2- 2x mol Khi cho Fe vào dung dịch X hình thành Fe(NO 3 ) 2 , NO, Cu, H 2 O ⇒ n NO = n H + : 4 = x mol Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình có: 2n Fe 2+ = 3n NO + 2n Cu ⇒ n Fe 2+ = ( ) 3x 2. 0,2 x 2 2+ − = 0,2- 0,5x 13,5 gam chất rắn gồm Fe dư và Cu ⇒ 64. (0,2 - 2x) + 14,4 - 56(0,2 - 0,5x) = 13,5 ⇒ x = 0,025 Vậy t = n.F 0,025.4.96500 I 2,68 = = 3600s = 1 h Câu 12. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Cl 2 . B. Al. C. CO 2 . D. CuO. Giải: Đáp án D. Chỉ có CuO không phản ứng với NaOH. Các phản ứng xảy ra: Cl 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Câu 13. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 70 0 . Giải: Đáp án A. Cặn trong ấm đun nước lâu ngày chính là muối CaCO 3 , MgCO 3 do trong nước có chứa các ion kim loại Ca 2+ , Mg 2+ và anion 3 HCO − . Muốn loại bỏ lớp cặn ta phải dùng giấm ăn, chứa acid acetic có thể hòa tan muối kết tủa trên. 3 3 3 2 2 3 3 3 2 2 CaCO 2CH COOH (CH COO) Ca 2H O MgCO 2CH COOH (CH COO) Mg 2H O + → + + → + Câu 14. Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 . B. Cho dung dịch AlCl 3 dư vào dung dịch NaOH. C. Cho CaCO 3 vào lượng dư dung dịch HCl. D. Sục CO 2 tới dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . Giải: Đáp án B. A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 . 3 NaOH + AlCl 3 → Al(OH) 3 + 3 NaCl NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2 H 2 O B. Cho dung dịch AlCl 3 dư vào dung dịch NaOH. 3 NaOH + AlCl 3 → Al(OH) 3 + 3 NaCl C. Cho CaCO 3 vào lượng dư dung dịch HCl. CaCO 3 + 2 HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O D. Sục CO 2 tới dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 Vậy chỉ có phản ứng B thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 15. Dung dịch X gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,75M và H 2 SO 4 0,75M. Cho V 1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V 2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V 2 : V 1 là A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3. Giải: Đáp án D. Nhận thấy cùng một lượng dung dịch X khi cho lương KOH khác nhau cùng thu được 0,05 mol kết tủa ⇒ Tại V 1 ml KOH chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa ⇒ n KOH = 3 2 4 Al(OH) H SO 3n 2n+ ⇒ n KOH = 0,3 mol ⇒ Tại V 2 ml KOH xảy ra sự hòa tan kết tủa ⇒ n KOH = 3 3 2 4 AlCl Al(OH) H SO 4n n 2n− + = 4. 0,15 - 0,05+ 2. 0,075 = 0,7 mol ⇒ V 1 : V 2 = 0,3 : 0,7 = 3 : 7 Câu 16. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam. Giải: Đáp án D. Cht rn B có dng là MCO 3 , X là mui cacbonat còn d, Y là mui sulfat to thành. MCO 3 ⇒ MO + CO 2 Luôn có 2 4 2 2 H SO CO H O n n n= = = 0,2 mol Áp dng bo toàn khi l ng có: m mui ban u + 2 4 2 2 H SO CO X muoi (Y) H O m m m m m= + + + X m 115,3 98.0,2 44.0,2 12 18.0,2 110,5gam⇒ = + − − − = Áp dng bo toàn khi l ng có: m X = m Z 2 CO m+ ⇒ m Z = 110,5 – 44.0,5 = 88,5 gam Câu 17. Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C 2 H 5 OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P. B. Fe 2 O 3 . C. CrO 3 . D. Cu. Giải: Đáp án C. X là CrO 3 . X phản ứng với nước tạo dung dịch acid có màu vàng: CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 X có tính oxi hóa mạnh, nhiều chất có tính khử bốc cháy khi tiếp xúc với X. Phương trình phản ứng: 4 CrO 3 + 3 S → 3 SO 2 + 2 Cr 2 O 3 10 CrO 3 + 6 P → 3 P 2 O 5 + 5 Cr 2 O 3 4 CrO 3 + 3 C → 3 CO 2 + 2 Cr 2 O 3 4 CrO 3 + C 2 H 5 OH → 2 CO 2 + 3 H 2 O + 2 Cr 2 O 3 Câu 18. Nhận định nào sau đây là sai? A. Gang và thép đều là hợp kim. B. Crom còn được dùng để mạ thép. C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang. Giải: Đáp án C. A đúng. Gang và thép đều là hợp kim của Fe với C. B đúng. Crom có nhiều ứng dụng thiết thực trong công nghiệp và trong đời sống. Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép: - Thép chứa từ 2,8% - 3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ. - Thép chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inox). - Thép chứa từ 25% - 30% crom có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao. Trong đời sống, nhiều đồ vật bằng thép được mạ crom. Lớp mạ crom vừa có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ vật. Thí dụ, bộ đồ ăn, dụng cụ nhà bếp và những đồ vật khác được mạ crom. Trong ngành luyện kim, để tăng cường khả năng chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt: chẳng hạn trong thép không gỉ để làm dao, kéo, trong mạ crom C sai. Trong vỏ trái đất, nguyên tố có nhiều nhất là oxi. Kim loại có nhiều nhất là nhôm. D đúng. Nguyên tắc để sản xuất thép từ gang là khử bớt C trong gang để tạo hợp kim có hàm lượng Fe cao hơn, C thấp hơn. Câu 19. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435. Giải: Đáp án B. Gộp 2 thí nghiệm lại ta có: Fe 0,05mol Zn + 3 3 2 0,03molAgNO 0,02mol Cu(NO ) ⇒ (3,84 + 3,895) g chất rắn: Zn du Fe 0,02mol Cu 0,03molAg + Zn(NO 3 ) 2 Bảo toàn nhóm NO 3 - có: 3 2 Zn(NO ) 0,03 2.0,02 n 2 + = = 0,035 mol ⇒ n Zn dư = 0,05 - 0,035 = 0,015 mol ⇒ m Fe = (3,84+ 3,895) - 0,015.65- 0,03. 108 - 0,02. 64 = 2,24 gam Câu 20. Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO 3 , FeCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Giải: Đáp án B. Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: Al, FeCl 3 : 2 NaOH + 2 Al + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3 H 2 3 NaOH + FeCl 3 → Fe(OH) 3 + 3 NaCl Câu 21. Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe 3 O 4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8. Giải: Đáp án D. Ta có n CuO = 3 4 Fe O n = 46,8 80 232 = + 0,15 mol Dung dịch A chứa Fe 3+ : 0,3 mol, Cu 2+ : 0,15 mol, Fe 2+ : 0,15 mol, SO 4 2- :0,75 mol • Trường hợp 1: Cu 2+ chưa phản ứng. ⇒ Nhận thấy nếu B chứa Fe 2+ , Mg 2+ , Cu 2+ , có thể có Fe 3+ dư ⇒ E thu được gồm MgO, 0,225 mol Fe 2 O 3 , 0,15 mol CuO. ⇒ m E = 2 3 Fe O m + m CuO + m MgO = m MgO + 48 > 45 ( Loại) • Trường hợp 2: Cu 2+ phản ứng còn dư ⇒ B chứa Mg 2+ : x mol, Fe 2+ : 0,45 mol, Cu 2+ dư: y mol , SO 4 2- : 0,75 mol ⇒ E gồm x mol MgO, 0,225 mol Fe 2 O 3 , y mol CuO. Bảo toàn điện tích dung dịch có: 2x + 2y + 0,45. 2= 0,75.2 ⇒ 2x + 2y = 0,6 Bảo toàn electron ⇒ 2n Mg = 3 2 Fe Cu pu n n + + + ⇒ 2x = 0,3 + 2. ( 0,2 - y ) ⇒ 2x + 2y = 0,7 ≠ 0,6 ( Vô lý) • Trường hợp 3: Cu 2+ phản ứng hết ⇒ dung dịch B chứa Fe 2+ : x mol và Mg 2+ : y mol, SO 4 2- : 0,75 mol ⇒ chất rắn E gồm MgO : x mol, Fe 2 O 3 : 0,5y mol Ta có hệ 2x 2y 0,75.2 mol x 0,375 40x 80y 45g gam y 0,375 + = = ⇒ + = = ⇒ m = 24y = 0,375. 24 = 9 gam. Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 34,1. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4. Giải: Đáp án A. Ta có: 2 2 2 FeCl NaCl FeCl FeCl NaCl NaCl n :n 1: 2 n 0,05mol 127n 58,5n 12,2gam n 0,1mol = = ⇔ + = = Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl có: 2 AgCl FeCl NaCl n 2n n 2.0,05 0,1 0,2mol= + = + = ⇒ m chất rắn = m AgCl + m Ag = 0,2.143,5 + 108.0,05 = 34,1 gam Câu 23. Các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 .CaSO 4 . (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K 2 CO 3 . (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Giải: Đáp án C. (a) Đúng. Phân đạm tan trong nước phân ly thành ion 4 NH + , làm tăng độ chua cho đất vì làm tăng nồng độ H + : 4 2 3 3 NH H O NH H O + + + + ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ (b) Sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượn 2 5 P O . (c) Sai. Thành phần chính của supephosphat kép là 2 4 2 Ca(H PO ) . (d) Đúng. Vai trò của nguyên tố K trong phân bón bao gồm: - Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây. Giúp tăng khả năng thẩm thấu qua màng tế bào, điều chỉnh độ pH, lượng nước ở khí khổng. Hoạt hoá ezim có liên quan đến quang hợp và tổng hợp Hydrat carbon. - Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. - Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây. Kali làm tăng hàm lượng đường trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tươi, làm cho hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả. Kali làm tăng chất bột trong củ khoai, làm tăng hàm lượng đường trong mía. Thiếu kali úa vàng dọc mép lá, chóp lá già chuyển nâu, sau đó lan dần vào trong theo chiều từ chóp lá trở xuống, từ mép lá trở vào. Cây phát triển chậm và còi cọc thân yếu dễ bị đổ ngã. (e) Đúng. Trong tế bào thực vật chứa nhiều ion K + và các hợp chất hữu cơ chứa C, khi đốt cháy sẽ tạo tro chứa K 2 CO 3 . Tro này có thể dùng để bón ruộng. (f) Đúng. (A. ammophos), phân bón kép (phân phức hợp) có hai nguyên tố dinh dưỡng (N, P) dùng ở thể rắn hoặc lỏng (dung dịch nước). Là kết quả phản ứng trung hoà giữa axit photphoric (H 3 PO 4 ) và amoniac (NH 3 ). Vậy có tất cả 2 nhận xét sai. Câu 24. Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện; - B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện; - A tác dụng với C thì có khí thoát ra. A, B, C lần lượt là: A. Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 . B. FeCl 2 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 . C. NaHSO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . D. NaHCO 3 , NaHSO 4 , BaCl 2 . Giải: Đáp án C. A: NaHSO 4 , B: BaCl 2 , C: Na 2 CO 3 . Phương trình phản ứng: - A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện: 2 NaHSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + Na 2 SO 4 + 2 HCl - B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện; BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 NaCl - A tác dụng với C thì có khí thoát ra. 2 NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → 2 Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O Câu 25. Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , Fe(NO 3 ) 2 , Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO 4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. Giải: Đáp án A. • Có Z 23 M .4 5,11 18 = ≈ Z chứa khí hóa nâu trong không khí ⇒ Khí này là NO ( NO M 5,11)> ⇒ Khí còn lại có PTK < 5,11 ⇒ hỗn hợp khí chứa H 2 : x và NO: y mol Ta có hệ 10,08 x y 0,45mol x 0,4 22,4 y 0,05 2x 30y 0,45.5,11 2,3gam + = = = ⇔ = + = = • Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 2 2 4 4 H O Z X KHSO muoiSO m m m m m − + + = + ⇒ 2 H O 66,2 + 3,1. 136 0, 4.2 0,05.30 466,6 18,9gamm − − −= = ⇒ 2 H O n = 1,05 mol Bảo toàn nguyên tố H có: 2 2 4 4 H O H KHSO NH 2n 2n 4n n + + + = 4 NH 3,1 2.1,05 2.0,4 n 0,05mol 4 + − − ⇒ = = ⇒ 152.(3a + b) + 342c + 132.0,05 = 466,6 gam (2) • Vì sinh ra H 2 nên toàn bộ NO 3 - chuyển hóa vào 4 NH + và NO 3 2 Fe(NO ) 0,05 0,05 b n 0,05mol 2 + ⇒ = = = (3) Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: 3 4 3 2 2 3 4 Fe O Fe(NO ) H O NO Fe O 1,05 0,05 6.0,05 4n 6n n n n 0,2mol 4 + − + = + ⇒ = = ⇒ m Al = 66,2 - 0,05.180 - 0,2.232 = 10,8 gam Al 10,8 %m .100% 66,2 ⇒ = = 16,31% Câu 26. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO 3 2M và BaCl 2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46. Giải: Đáp án C. 0,12 mol Ba(OH) 2 + 0,2 mol NaHCO 3 , 0,1 mol BaCl 2 → a gam BaCO 3 . 3 3 2 3 3 2 BaCO NaHCO Ba HCO OH BaCO H O n n 0,2mol a 197.0,2 39,4gam + − − + + → + ⇒ = = ⇒ = = [...]... NH3, C6H5OH (phenol) Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là A HCOOH B C2H5NH2 C C6H5OH D NH3 Giải: Đáp án C HCOOH làm quỳ tím hóa đỏ C2H5NH2 làm quỳ tím hóa xanh C6H5OH không làm đổi màu quỳ tím NH3 làm quỳ tím hóa xanh Câu 47 Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức) Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O 2 (đktc),... trên là A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Mantozơ Giải: Đáp án A Glucose là dạng đường đơn dễ hấp thu và được tế bào trực tiếp sử dụng để sinh năng lượng Vì vậy khị bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng Đối với các loại đường khác như saccharose, fructose, maltose khi vào cơ thể đều phải chuyển hóa thành glucose rồi mới đi vào chu trình krebs sinh... 4 D 1 Giải: Đáp án A Các dung dịch phản ứng được với phenol là: NaOH, Br2 C6 H5 OH + NaOH → C6 H 5ONa + H 2 O OH NH2 Br Br + 3Br 2 + 3HBr Br Câu 34 Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A Nước vôi trong B Giấm ăn C Phèn chua D Muối ăn Giải: ... anetol là A C10H12O B C5H6O C C3H8O D C6H12O Giải: Đáp án A Đặt CTTQ của anetol là C x H y O z 81, 08 8,1 10,82 : : = 10 :12 :1 12 1 16 ⇒ Công thức anetol có dạng (C10 H12 O) n ⇒ 148n = 28,5.5,286 = 148 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của anetol là C10 H12 O Có x : y : z = Câu 30 Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là A propan-1-ol C pentan-1-ol Giải: Đáp án A A propan-1-ol: CH 3CH 2 CH 2... trường axit thì thu được axit fomic là A 1 B 2 C 3 D 4 Giải: Đáp án B Các este thỏa mãn là: HCOOCH 2 CH 2 CH3 HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu 37 Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A 2 B 1 C 3 D 4 Giải: Đáp án A Triglixerit X + NaOH → 1 C17 H33COONa +... đây trùng hợp tạo PVC? A CH2=CHCl B CH2=CH2 C CHCl=CHCl Giải: Đáp án A CH 2 = CHCl trùng hợp tạo PVC (poli vinylclorua) CH 2 = CH 2 trùng hợp tạo PE (poli etylen) CHCl=CHCl trùng hợp tạo (–CHCl–CHCl–)n CH≡CH trùng hợp tạo CH ≡ C − CH = CH 2 hoặc benzen Câu 41 Chất nào sau đây là amin bậc 2? A H2N-CH2-NH2 B (CH3)2CH-NH2 C CH3-NH-CH3 D (CH3)3N Giải: Đáp án C A.H2N-CH2-NH2 là diamin D CH≡CH B (CH3)2CH-NH2... Câu 42 Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? A Protein có phản ứng màu biure B Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo C Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu D Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ Giải: Đáp án B A đúng Đây là phản ứng đặc trưng định tính protein B sai Protein cấu trúc dạng cầu dễ tan trong... NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A → ¬ B + H2O A + 2NaOH → 2D + H2O B + 2NaOH → 2D D + HCl → E + NaCl Tên gọi của E là A axit acrylic C axit 3-hiđroxi propanoic Giải: Đáp án B B axit 2-hiđroxi propanoic D axit propionic A → B + H2O nên A có chứa nhóm ancol A, B + NaOH cho cùng sản phẩm nên... propan-2-ol D pentan-2-ol Câu 31 Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D CH3NH2 Giải: Đáp án A Chỉ có CH3CHO tham gia phản ứng tráng bạc CH 3CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O → CH 3COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO3 Câu 32 Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M X < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O) Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H 2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc)... gồm CO 2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A 67,5 B 85,0 C 80,0 D 97,5 Giải: Đáp án B Chú ý 24,72 gam ch t l ng g m ancol và n c Ta có m H 2O = 26.72% = 18,72 gam ⇒ n H 2 O = 1,04 mol ⇒ mancol = 24,72- 18,72 = 6 gam Khi cho ch t l ng X tác d ng v i Na ⇒ nancol + n H 2 O = . ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Câu 1. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên. C 2 H 5 NH 2 . C. C 6 H 5 OH. D. NH 3 . Giải: Đáp án C. HCOOH làm quỳ tím hóa đỏ. C 2 H 5 NH 2 làm quỳ tím hóa xanh. C 6 H 5 OH không làm đổi màu quỳ tím. NH 3 làm quỳ tím hóa xanh. Câu 47. Ancol X (M X. thép đều là hợp kim. B. Crom còn được dùng để mạ thép. C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang. Giải: Đáp án C. A đúng. Gang và thép đều