Bài giảng, Công trình ngoài khơi ,Chương 1 ,Tải trọng tác dụng lên, Công trình ngoài khơi
Trang 1Công trình ngoài khơi
TS Nguyễn Danh Thảo ThS Đặng Xuân Trường
Liên hệ:
BM Cảng – Công Trình Biển Tel: 08.3863.8431
Email: ndthao@gmail.com
Email: dangxuantruong@hcmut.edu.vn
Trang 2CHƯƠNG II
Tải trọng tác dụng lên công trình ngoài khơi
Trang 42.1 Sóng biển
Sóng trên bề mặt đại dương được hình
thành do nhiều nguyên nhân như: gió ,
sóng gió là loại sóng xảy ra thường xuyên
và có tác động lớn đến công trình biển.
Vì thế, trong thiết kế xây dựng công trình
ngoài khơi cần xét đến tác động của sóng gió , đặc biệt là do gió bão gây nên.
Trang 52.1 Sóng biển
tính thay đổi theo thời gian và không gian.
hướng chính thì luôn phù hợp với chiều
nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của trường gió và khi gió chuyển hướng.
Trang 62.1 Sóng biển Sóng biển
Sóng có chiều cao và chu kì sóng không đổi
Sóng có chiều cao và chu kì sóng thay đổi theo thời gian
và không gian
Trang 72.1 Sóng biển
Đối với sóng đều có các loại sau:
Lý thuyết sóng tuyến tính (linear wave theory),
Lý thuyết sóng Cnoidal (sóng nước nông),
Lý thuyết sóng đơn, lý thuyết sóng đơn giản
(sóng điều hòa hoặc sóng hình sin),
Lý thuyết sóng Stokes (sóng nước sâu),
Lý thuyết sóng hàm số dòng (Stream Function
Trang 92.1 Sóng biển
Hình 2.2: Phạm vi sử dụng các lý thuyết sóng
Trang 102.1 Sóng biển
Các lý thuyết sóng được sử dụng nhiều trong tínhtoán công trình biển phụ thuộc vào từng điều kiện
cụ thể như sau:
Lý thuyết sóng Airy (lý thuyết sóng tuyến tính): sử
dụng đối với mọi vùng nước có độ sâu khác nhau.
Lý thuyết sóng Stokes (lý thuyết sóng có biên độ
hữu hạn, từ bậc 1 đến bậc 5): thích hợp với những vùng nước có độ sâu nước hữu hạn.
Lý thuyết sóng Cnoidal (bậc 1 đến bậc 3): thích hợp
với sóng lan truyền trong vùng nước nông.
Trang 112.2 Sóng đều
Các lý thuyết sóng thường là gần đúng, nhưng
có thể miêu tả tốt các hiện tượng sóng trongnhững điều kiện nhất định, thỏa mãn được cácgiả thiết đặt ra
Lý thuyết sóng biên độ nhỏ hay lý thuyết sóng
tuyến tính là lý thuyết sóng cơ bản nhất
Lý thuyết này được đề xuất bởi Airy (năm 1845)
nên được gọi là sóng Airy, dễ sử dụng và cho độgần đúng hợp lý trong phạm vi rộng của các đại
Trang 122.2 Sóng đều
Đối với các sóng dao động lớn (hữu hạn) thì cần
dùng các lý thuyết sóng có biên độ lớn với độchính xác bậc cao hơn so với lý thuyết sóngtuyến tính
Mặc dù có những hạn chế nhất định trong ứng
dụng nhưng lý thuyết tuyến tính vẫn rất có ích,các giả thiết dùng cho việc triển khai lý thuyếtđơn giản này vẫn có tính hợp lý nhất định và đãđược dùng làm cơ sở cho nhiều nghiên cứu vềsóng
Trang 13 Gia tốc phân tử nước ax, az,
Dịch chuyển phân tử nước ξ, ζ,
Trang 142.2.1 Các đặc trưng của sóng
Quá trình truyền sóng được biểu diễn bởi các
biến số x (theo không gian) và t (theo thời gian)hoặc kết hợp cả hai, định nghĩa bằng θ = kx-ωt
θ có giá trị trong khoảng từ 0 đến 2π
Một cách đơn giản, sóng chu kỳ có hình dạng cố
định truyền theo phương ngang có thể được mô
tả thông qua chiều cao sóng H, chiều dài sóng L
và độ sâu nước d
Trang 152.2.1 Các đặc trưng của sóng
Hình 2.4: Định nghĩa các yếu tố sóng tiến đơn giản hình sin
Trang 162.2.1 Các đặc trưng của sóng
Điểm cao nhất của sóng là đỉnh sóng và điểm
thấp nhất là bụng sóng Đối với sóng tuyến tínhhoặc sóng có biên độ nhỏ, chiều cao đỉnh sóngphía trên mực nước tĩnh (SWL) và bụng sóngphía dưới mực nước tĩnh bằng với biên độ sóng
a Do đó a = H/2 , với H là chiều cao sóng Thờigian để hai đỉnh hoặc bụng sóng tiến của hai consóng liên tiếp truyền qua một điểm cố định là chu
kỳ sóng T Chiều dài sóng L là khoảng cách theophương ngang giữa hai điểm giống hệt nhau
Trang 182.2.2 Sóng Airy
Được đề xuất bởi Airy (năm 1845),
Lý thuyết sóng Airy coi hình dạng mặt sóng có
dạng hình sin, chiều cao sóng H là nhỏ so vớichiều dài sóng L và độ sâu nước d Kết quả tính
đã bỏ qua các đại lượng vô cùng bé bậc 2 trởlên nên sóng Airy còn được gọi là sóng tuyến
tính, hay sóng bậc 1.
Trang 192.2.2 Sóng Airy
Hình 2.5: Các thông số sóng tuyến tính
Trang 202.2.2 Sóng Airy
Độ lệch mặt sóng η chỉ khoảng cách từ bề mặt
sóng đến mực nước tĩnh và là hàm số theo x và
t Tại vị trí đỉnh sóng, độ lệch mặt sóng bằng vớibiên độ sóng a và bằng một nửa chiều cao sóng
(H/2)
Phương trình cơ bản của động lực học sóng là
phương trình Laplace, dựa trên nguyên tắc bảotoàn khối lượng:
(2.1)
Trang 212.2.2 Sóng Airy
Đây được gọi là hàm thế vận tốc Thế vận tốc là
hàm có gradient (ví dụ như tỷ lệ thay đổi của ϕ
liên quan đến tọa độ theo phương ngang x vàtheo phương thẳng đứng z) tại bất cứ điểm nàotrong chất lỏng cũng là vector vận tốc
(2.2)(2.3)
Trang 22Vận tốc, chiều dài và chu kì sóng
Vận tốc sóng C (hay vận tốc pha) là vận tốc của
hình dạng sóng truyền đi Vì quãng đường màsóng đi được trong một chu kỳ bằng một chiềudài sóng, vận tốc sóng có thể được tính như sau:
Vận tốc sóng theo chiều dài sóng và chiều sâu
nước được tính như sau:
(2.4)
(2.5)
Trang 23Vận tốc, chiều dài và chu kì sóng
Phương trình (2.5) có thể được viết lại như sau:
Các giá trị 2π/L và 2π/T lần lượt được gọi là số
sóng k và tần số góc sóng ω Kết hợp phươngtrình (2.4) và (2.6) ta có:
(2.7)(2.6)
Trang 24Vận tốc, chiều dài và chu kì sóng
Trong phương trình (2.7), chiều dài sóng L xuất
hiện ở cả hai vế phương trình Do đó, có thể sửdụng giá trị gần đúng để tính toán:
Chiều dài sóng ứng với vùng nước sâu:
(2.9)(2.8)
Trang 25Vận tốc, chiều dài và chu kì sóng
Bảng 2.1 Phân loại sóng theo độ sâu tương đối
Nước sâu 1/2 đến đến 1
Vùng trung gian 1/20 đến 1/2 /10 đến tanh(kd)
Nước nông 0 đến 1/20 0 đến /10 kd
Trang 26Vận tốc, chiều dài và chu kì sóng
Trong vùng nước sâu, tanh(kd) tiến đến 1, do đó,
phương trình (2.4) và (2.5) trở thành:
Và phương trình (2.6) trở thành:
(2.11)(2.10)
Trang 27Đường mặt sóng (profile sóng)
Đường mặt sóng có thể được biểu diễn dưới
dạng:
(2.12)
Trang 29Vận tốc và gia tốc của phần tử nước
Thành phần vận tốc của một hạt nước theo
phương ngang và phương thẳng đứng được xácđịnh như sau :
(2.15)
(2.16)
Trang 30Vận tốc và gia tốc của phần tử nước
Gia tốc phần thử nước được tính bằng cách lấy
đạo hàm phương trình (2.15) và (2.16) theo thờigian:
(2.17)
(2.18)
Trang 31Sự dịch chuyển của phần tử nước
Các phần tử nước dịch chuyển theo quỹ đạo
hình elip ở vùng nước nông hoặc vùng có độ sâunước trung gian, và theo quỹ đạo hình tròn ở khuvực nước sâu:
Dịch chuyển của phần tử nước theo phương
ngang và phương đứng so với vị trí cân bằngcủa nó lần lượt được tính theo công thức
Trang 32Sự dịch chuyển của phần tử nước
Hình 2.7: Dịch chuyển phần tử nước từ vị trí cân bằng tại vùng nước nông và nước sâu
Trang 33Sự dịch chuyển của phần tử nước
(2.19)
(2.20)
Đơn giản các phương trình trên bằng các công thức
(2.21) đến (2.31) trong tập bài giảng công trình ngoài
Trang 34(Biến đổi các phương trình trên bằng các công thức (2.33) đến (2.37)
trong tập bài giảng công trình ngoài khơi của TS Nguyễn Danh
Trang 35Vận tốc nhóm sóng
Vận tốc nhóm sóng cũng chính là vận tốc truyền
năng lượng sóng, ký hiệu là C g Khái niệm nhómsóng có thể được xem như sự tổng hợp của haisóng hình sin cùng di chuyển theo một phươngvới chiều dài và chu kỳ sóng hơi khác biệt
Phương trình biểu diễn đường mặt sóng:
(2.38)
Trang 36 Do chiều dài sóng là khác nhau nên trên vài điểm
theo phương x tại cùng thời gian t, hai thành phần này sẽ cùng pha và chiều cao sóng quan sát được là
2H.
Tại vài điểm khác, hai sóng lệch pha hoàn toàn nên
triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến chiều cao sóng bằng 0:
Trang 37Vận tốc nhóm sóng
Đường mặt sóng tổng hợp được thể hiện trong
Hình 2.8, với các con sóng di chuyển theo nhóm
có đường bao mặt sóng như sau:
(2.39)
Trang 412.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
Lý thuyết sóng tuyến tính hay lý thuyết sóng dao
động bé (biên độ dao động bé) chỉ cho lời giải gần đúng bậc một, không thích hợp với các sóng có biên
độ dao động lớn hơn nên cần dùng lý thuyết sóng phi tuyến với lời giải bậc cao hơn cho sóng trọng lực.
Lý thuyết sóng Stokes (1847) cho sóng có dao động
lớn gần đúng bậc 5 được dùng rộng rãi trong thực tế ứng với cả sóng nước sâu và nước nông Do đó, lý thuyết sóng Stokes bậc cao sẽ giúp hiệu chỉnh lý
Trang 422.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
Ý tưởng cơ bản của phương pháp là khai triển
phương trình sóng thành phần chuỗi và xác định các hệ số trong các số hạng của chuỗi từ các điều kiện phải thỏa mãn phương trình tương ứng của tính chất thủy động của sóng Stokes nghiên cứu chỉ giữ lại % số hạng đầu của chuỗi.
Như vậy, độ lệch mặt nước từ mặt nước tĩnh có
dạng:
(2.48)
Trang 432.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
Trong đó F 22, F 55 …, là tham số hình dạng của
sóng, phụ thuộc vào (kd) và vào tham số chiềucao sóng
Trang 452.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
Trang 462.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
d/L F 22 F 24 F 33 F 35 F 44 F 55
0,1 3,892 -28,61 13,09 -138,60 44,99 163,80 0,2 0,927 1,398 0,996 3,679 1,259 1,734 0,3 0,599 0,893 0,495 1,685 0,484 0,525 0,4 0,527 0,759 0,410 1,330 0,371 0,373 0,5 0,507 0,722 0,384 1,230 0,344 0,339 0,6 0,502 0,712 0,377 1,205 0,337 0,329
Trang 47d/L G 11 G 13 G 15 G 22 G 24 G 33 G 35 G 44 G 55
0,1 1,00 -7,394 -12,73 2,996 -48,14 5,942 -121,7 7,671 0,892 0,2 1,00 -1,263 -2,266 0,326 0,680 -0,017 1,093 -0,044 0,006 0,3 1,00 -0,765 -1,077 0,076 0,601 -0,020 0,231 0,002 0,001 0,4 1,00 -0,662 -0,850 0,020 0,528 -0,006 0,117 0,001 0,00 0,5 1,00 -0,635 -0,790 0,006 0,503 -0,002 0,092 0,00 0,00 0,6 1,00 -0,628 -0,777 0,002 0,502 -0,001 0,086 0,00 0,00
2.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
Trang 502.2.3 Lý thuyết sóng Stokes
0,1 8,791 383,7 -0,310 -0,060 0,2 1,549 5,044 -0,082 0,077 0,3 1,107 1,833 -0,023 0,010 0,4 1,027 1,393 -0,007 0,002 0,5 1,008 1,283 -0,001 0,000 0,6 1,002 1,240 -0,001 0,000
Trang 51Phạm vi áp dụng lý thuyết sóng
Lý thuyết sóng Airy: dùng để tính toán sơ bộ, chủ
yếu chỉ xét trường hợp chiều cao sóng như sau:
H<L và H<d
Lý thuyết sóng Stokes: Dùng tính toán khi có yêu
cầu độ chính xác cao hơn (thiết kế chi tiết)
Trang 522.3 Tải trọng sóng tác dụng lên công
trình ngoài khơi
Trong tính toán tải trọng sóng tác dụng lên công
trình biển, kết cấu được xem như có vị trí cânbằng
Lực do sóng tác dụng lên kết cấu được tính theo
hai phương pháp riêng biệt phụ thuộc vào kíchthước của kết cấu, theo đó, kết cấu được chiathành hai loại là nhỏ và lớn
Trong phạm vi môn học này, chỉ xét đến dạng kết
cấu nhỏ mà thôi
Trang 532.3 Tải trọng sóng tác dụng lên công
trình ngoài khơi
Do yếu tố phức tạp của tải trọng sóng, các công
thức tính toán lý thuyết được đưa ra dựa vào các
hệ số kinh nghiệm
Cho đến nay, việc tính toán tải trọng sóng tác
dụng lên công trình ngoài khơi chủ yếu vẫn dựavào phương trình Morison với giả thiết đườngkính thanh hình trụ nhỏ hơn nhiều lần chiều dàisóng (D/L≤0.05) và bỏ qua biến dạng sóng khigặp tháp trụ
Trang 552.3.1 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn thẳng đứng
Trang 562.3.1 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn thẳng đứng
Kết hợp hai thành phần tác dụng của vận tốc và
gia tốc của phần tử nước lên kết cấu, tải trọng
do sóng đều tác dụng lên một đơn vị dài thanhhình trụ được tính theo công thức kinh nghiệmcủa Morison như sau:
(2.55)
Trang 572.3.1 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn thẳng đứng
Với f là lực tác dụng theo phương ngang trên một đơn vị
chiều dài trụ, f i là lực do quán tính, f D là lực do ma sát,
là khối lượng riêng nước biển, D là đường kính thanh hình trụ, C M là hệ số cản quán tính, C D là hệ số cản vận tốc (là các hệ số động lực học), u và a x lần lượt là vận tốc và gia tốc nằm ngang của phần tử nước đang xét do sóng gây ra được tính theo lý thuyết sóng đã chọn trước.
Lực cản quán tính f i gây ra do gia tốc của các phần tử
chất lỏng, hoặc do sự chuyển động của chất lỏng bị chậm lại Trọng lực do ma sát (lực cản vận tốc) f D, |u|u để chỉ sự trùng hướng giữa f và u.
Trang 58 Như vậy, từ các giá trị u, a x , C M và C D được xác định bởi
các lý thuyết sóng tương ứng, ta nhận được tải phân bố của sóng theo chiều dài của tháp trụ ở thời điểm bất kỳ
Trang 59 Cánh tay đòn của hợp lực đối với đáy biển sẽ tìm được
sau khi xác định được F và M theo các công thức trên:
(2.56)
(2.57)
Trang 60Tải trọng theo lý thuyết sóng Airy
Xét sóng có biên độ nhỏ, chiều cao sóng H, tần số sóng
, số sóng k tại khu vực nước có độ sâu d.
Trang 61Tải trọng theo lý thuyết sóng Airy
Tương tự, biểu thức (2.57) đối với momen tải trọng sóng:
Với M i , M D là momen tương ứng do lực cản quán tính và lực cản vận tốc được tính theo công thức:
(2.62)
(2.63)
(2.64)
Trang 62Tải trọng theo lý thuyết sóng Airy
Trong đó :
(2.65)
(2.66)
Trang 63Tải trọng theo lý thuyết sóng Airy
Tỷ số lực cản vận tốc lớn nhất và lực cản quán tính lớn
nhất có dạng:
Giá trị của µ khi d+η≈d được xác định như sau:
Giá trị gần đúng của khi các giá trị
(2.67)
(2.68)
Trang 64Tải trọng theo lý thuyết sóng Airy
Trang 652.3.2 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn xiên
Việc sử dụng phương trình Morison đối với vật cản hình
trụ đặt xiên bất kỳ là vấn đề quan trọng khi nghiên cứu để xác định tải sóng tác dụng lên các liên kết ngang và các trụ xiên trong giàn khoan biển cố định bằng thép.
Hình 2.12:
Trụ tròn xiên
có vị trí bất
kỳ trong không gian theo hệ tọa
độ cực
Trang 662.3.2 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn xiên
Xét một phần tử thanh xiên bất kỳ trong không
gian với hệ tọa độ cực xyz như hình vẽ vớihướng sóng lan truyền theo phương x Chuyểnđộng của hạt nước được đặc trưng bởi thànhphần nằm ngang và thẳng đứng u, w và cácthành phần gia tốc tương ứng a x , a z
Thành phần vận tốc theo phương pháp tuyến với
trục của ống trụ có dạng:
(2.71)
Trang 692.3.2 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn xiên
Sau khi có các biểu thức thành phần vận tốc, gia tốc, xây
dựng phương trình Morison đối với từng thành phần tải trọng sóng phân bố tác dụng lên vật cản hình trụ xiên đặt bất kỳ.
(2.75)
(2.76)
Trang 702.3.2 Tải trọng sóng tác dụng lên trụ
tròn xiên
Tổng tải trọng sóng lên một đơn vị chiều dài trụ:
Trong đó, dấu của tải trọng tổng cộng (±) phụ thuộcvào dấu (chiều) của f x , f y , f z
(2.78)
Trang 712.3.3 Tải trọng sóng lớn nhất tác dụng
lên công trình
Các biểu thức tính tải trọng sóng đối với trụ
thẳng đứng và những ống trụ có hướng bất kỳcũng được áp dụng để tính cho các phần tửkhác trong công trình nhằm xác định tải trọngnằm ngang cực đại của sóng điều hòa tác dụnglên toàn bộ công trình
Nếu trụ tháp là thẳng đứng, ta sử dụng công
thức:
Trang 722.3.3 Tải trọng sóng lớn nhất tác dụng
lên công trình
Trường hợp trụ nằm tại gốc tọa độ x=0, ta sử
dụng trực tiếp chúng để tính tải trọng tại thờiđiểm ωt bất kỳ
Trang 732.3.3 Tải trọng sóng lớn nhất tác dụng
lên công trình
Tải trọng sóng nằm ngang tác dụng lên các phần
tử còn lại của công trình (nghiêng và ngang)được xác định bằng cách lấy tích phân các giá trị
Trang 742.4 Tải trọng do gió tác dụng lên công
trình ngoài khơi
Đối với công trình ngoài khơi, gió tác dụng lên phần
công trình phía trên mặt nước, bao gồm các thiết bị, khu nhà ở và sinh hoạt, giàn thao tác,…
thường được xem như bất biến theo thời gian, có vận tốc trung bình bằng với vận tốc của dòng gió rối.
Nhờ đó, tác động của gió lên kết cấu phần trên của
công trình ngoài khơi được đại diện bởi lực trung
hợp lực do môi trường biển tác động lên công trình.
Trang 75 Vận tốc gió tại khu vực khai thác phải được phân tích
từ tài liệu đo gió hàng ngày (tại trạm quan trắc khí tượng gần nhất).
Trang 762.4.1 Vận tốc gió
Vận tốc gió ở những độ cao khác nhau được tính
theo công thức sau đây:
Với V là vận tốc gốc tại độ cao z; V 0 là vận tốc gió tại độ cao h=10m.
Trong trường hợp không có tài liệu gió ngay tại khu vực giàn khoan mà phải lấy số liệu ở khu vực lân cận, cần lấy tăng giá trị thêm 10% để tăng độ an toàn.
(2.78)