C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8.

Một phần của tài liệu PP GIẢi NHANH HÓA HỌC ĐẶC SẮC (Trang 169)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Dạng 1: Chọn một mol nguyờn tử hoặ c phõn t ử ch ấ t tham gia ph ả n ứ ng

A. C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8.

Cõu 6: Hỗn hợp khớ X gồm etan và propan. Đốt chỏy một ớt hỗn hợp X thu được khớ CO2 và hơi nước theo tỉ lệ tớch

2

CO

V : HO

2

V = 11: 15. Thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp X lần lượt là:

A. 45% và 55%. B. 18,52% và 81,48%.

C. 25% và 75%. D. 28,13% và 71,87 %

Cõu 7: Cho hỗn hợp X gồm N2, H2 vàNH3 cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tớch khớ cũn lại một nửa. Phần trăm thể tớch mỗi khớ lần lượt trong hỗn hợp X lần lượt là:

A. 11,11%, 22,22%, 66,67%. B. 20%, 20%, 40%. C. 30%, 30%, 40%. D. 25%, 25%, 50%. C. 30%, 30%, 40%. D. 25%, 25%, 50%.

Cõu 8: Một hỗn hợp X gồm N2 và H2. Tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Biết khối lượng trung bỡnh của X và Y lần lượt là 7,2 và 9,0. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là:

A. 70% B. 60% C. 50% D. 30%

Cõu 9: Cracking C5H12 thu được hỗn hợp khớ cú tỉ khối hơi so với H2 là 20. Hiệu suất của phản ứng cracking là:

A. 70% B. 50% C. 80% D. 30%.

Cõu 10: Sau khi tỏch H2 hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan thu được hỗn hợp Y gồm etilen và propilen. Khối lượng phõn tử trung bỡnh của Y bằng 93,45% khối lượng phõn tử trung bỡnh của X. Thành phần trăm về thể tớch của hai chất trong X lần lượt là:

A. 50% và 50%. B. 60% và 40%

C. 96,2% và 3,8%. D. 46,4% và 53,6%

ĐÁP ÁN

Ph−ơng pháp 16

Ph−ơng pháp chọn đại l−ợng thích hợp

I. CƠ SƠ CA PHƯƠNG PHÁP

Thụng qua việc phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa để tỡm ra cỏc điểm chung và cỏc điểm đặc biệt của bài toỏn, từđú tỡm ra được phương phỏp hoặc phối hợp cỏc phương phỏp giỳp giải nhanh bài toỏn một cỏch tối ưu.

II. CÁC DNG BÀI TP THƯỜNG GP

Dng 1: Da vào s khỏc bit ca phn ng hoc hiu rừ bn cht, quy tc phn ng: Cõu 1: C6H12 cú bao nhiờu đồng phõn cấu tạo, mạch hở tỏc dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Gii:

- C6H12 cú cấu tạo mạch hở ⇒ là anken (olefin)

- Phản ứng cộng hợp vào anken chỉ tuõn theo quy tắc maccopnhicop khi anken và tỏc nhõn cộng hợp đều bất đối.

⇒ Để C6H12 tỏc dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất ⇒ C6H12 cú cấu tạo đối xứng: CH3CH2CH = CHCH2CH3 và (CH3)2C=C(CH3)2

⇒ Đỏpỏn C

Cõu 2: C5H12O cú bao nhiờu đồng phõn cấu tạo tỏc dụng với CuO, đun núng tạo sản phẩm (giữ nguyờn cacbon) cú phản ứng trỏng gương ?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Gii:

- Chỉ cú cỏc ancol bậc một mới oxi hoỏ tạo anđehit.

- Viết cấu tạo mạch cacbon, cú xột yếu tốđối xứng, từđú tỡm ra số lượng cỏc đồng phõn ancol bậc 1 C – C – C – C C

C – C – C – C – C C C – C – C C C 1 đồng phõn 2 đồng phõn 1 đồng phõn

⇒ Đỏp ỏn A

Cõu 3: Cú bao nhiờu đồng phõn cấu tạo mạch hở cú cụng thức phõn tử C6H10 tỏc dụng với H2 dư (Ni, to) thu được sản phẩm iso-hecxan ?

Gii:

- C6H10 + H2  →Ni,to CH3 – CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ⇒ C6H10 cú cấu tạo mạch giống iso-hecxan

- C6H10 cú mạch hở và cú độ bất bóo hoà = 2, vỡ vậy chỉ cần viết cỏc đồng phõn ankin và ankađien cú cấu tạo cacbon giống iso-hecxan

C – C – C – C – C C – C – C – C – C C C C C

2 đồng phõn akin 5 đồng phõn ankadien ⇒ Đỏp ỏn D

Cõu 4: Hỗn hợp khớ X gồm một ankin và H2 cú tỉ khối hơi so với CH4 là 0,5. Nung núng hỗn hợp X cú xỳc tỏc Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khớ Y cú tỉ khối hơi so với CH4

là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thỡ khối lượng bỡnh chứa dung dịch brom tăng lờn là bao nhiờu?

A. 0 gam B. 8 gam C. 16 gam D. 24 gam

Gii:

Ankin cú cụng thức tổng quỏt CnH2n-2 (n≥2) ⇒ Phõn tử khối của akin > 24g/mol Mặt khỏc DY/H ⇒Trong Y cú H2 dư.

Vỡ phản ứng xảy ra hoàn toàn ⇒ trong Y chỉ cú ankan và H2 dư ⇒ Khụng cú khớ nào phản ứng với dung dịch Br2 ⇒ Đỏp ỏn A

Cõu 5: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở 2,76 gam X tỏc dụng với Na dư thu được 0,672 lớt H2 (đktc). Mặt khỏc, oxi hoỏ hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Cụng thức cấu tạo của hai rượu là:

A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và CH3CH2CH2OH. C. CH3OH và CH3CH(CH3)OH. D. C2H5OH và CH3CH2CH2CH2OH

Gii:

Vỡ oxi hoỏ hai rượu → hỗn hợp anđehit ⇒ 2 rượu là bậc 1 Vỡ hai rượu đơn chức ⇒ nX = 2

2H H n = 0,06 (mol) nAg = 108 44 , 19 = 0,18 > 2.nX = 0,12 ⇒ cú một rượu là CH3OH CH3OH+ →CuO,to HCHO+ 0→ 3 3/NH t, AgNO 4Ag a → 4a

RCH2OH + →CuO,to RCHO+ o→ 3 3/NH t, AgNO 2Ag b → 2b a + b = 0,6 (1) 4a + 2b = 0,18 (2) 32a + (R + 31) = 2,76 (3) ⇒ R = 29 ⇒ R là C2H5– ⇒ Đỏp ỏn B.

Dng 2: Da vào quan h s mol cỏc cht gia cỏc phn ng

Cõu 6: Nung núng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khớ thoỏt ra được dẫn vào nước dư thỡ thấy cú 1,12 lớt khớ (đktc) khụng bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan khụng đỏng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 18,8 gam B. 10,2 gam C. 8,6 gam D. 4,4 gam

Gii:

2NaNO3 →to 2NaNO2 + O2↑ (1) 2Cu(NO3)2 →to 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (2) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3) Phõn tớch phương trỡnh (2) và (3), ta thấy 2 NO n : 2 O n = 4 : 1 Như vậy khớ thoỏt ra khỏi bỡnh là toàn bộ O2ở (1) 3 NaNO n = 2 2 O n = 2. 4 , 22 12 , 1 = 0,1 (mol) ⇒ 3 NaNO m = 0,1. 85 = 8,5 gam ⇒ 2 3) Cu(NO m = 27,3 – 8,5 = 18,8 gam ⇒ Đỏp ỏn A

Cõu 7: Hỗn hợp chất hữu cơ X cú cụng thức tổng quỏt CxHyOzNt. Thành phần % khối lượng của N và O trong X lần lượt là 15,730% và 35,955%. Khi X tỏc dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(Oz)NH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Biết X cú trong thiờn nhiờn và tham gia phản ứng trựng ngưng. Cụng thức cấu tạo của X là:

A. H2NCH2COOCH3 B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH. D. HO-[CH2]4-NH2

Một phần của tài liệu PP GIẢi NHANH HÓA HỌC ĐẶC SẮC (Trang 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)