60% CO2; 40% SO2 D 50% CO2; 50% SO

Một phần của tài liệu PP GIẢi NHANH HÓA HỌC ĐẶC SẮC (Trang 103)

Cõu 21 : X là khoỏng vật cuprit chứa 45% Cu2O. Y là khoỏng vật tenorit chứa 70% CuO cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng t = Y X m m đểđược quặng C, mà từ 1 tấn quặng C cú thểđiều chếđược tối đa 0,5 tấn đồng nguyờn chất. Giỏ trị của t là A. 3 5 B. 4 5 C. 5 4 D. 5 3

Cõu 22: X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3 Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được quặng Z, mà từ 1 tấn quặng Z cú thểđiều chếđược 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ a/b là

A 2 5 B. 3 4 C. 4 3 D. 5 2

Cõu 23: Cho 6,72 lớt (đktc) hỗn hợp khớ gồm C2H4,C3H4 lội từ từ qua bỡnh đựng để dung dịch Br2 thấy khối lượng bỡnh tăng 10,8 gam. Thành phần % thể tớch mỗi khi trong hỗn hợp ban đầu là : A. 33,3% C2H4 và 66,7% C3H4 B. 20,8% C2H4 và 79,2% C3H4 C. 25,0% C2H4 và 75,0% C3H4 D. 30,0% C2H4 và 70,0% C3H4

Cõu 24 :Đốt chỏy hoàn toàn 12,0 lớt hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng thu được 41,4 lớt CO2. Thành phần % thể tớch của hợp chất cú khối lượng phõn tử nhỏ hơn là (cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện)

Cõu 25: Đốt chỏy hoàn toàn 15,68 lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuốc cựng dóy đồng đẳng, cú khối lượng phõn tử hơn kộm nhau 28 đvC thu được

31 24 n n O H CO 2 2 = . Cụng thức phõn

tử và % khối lượng tương ứng với cỏc hiđrocacbon lần lượt là:

A. C2H6 (28,57%) và C4H10 (71,43%). B. C3H8 (78,57%) và C5H12 (21,43%). C. C2H6 (17,14%) và C4H10 (82,86%). D. A và B

Cõu 26 : Hỗn hợp khớ X gồm H2, CO, C4H10. Đểđốt chỏy hoàn toàn 17,92 lớt X cần 76,16 lớt O2. Thành phần % thể tớch C4H10 trong X là

A. 62,5%. B. 54,4%. C. 48,7%. D. 45,2%.

Cõu 27 : Hỗn hợp khớ X gồm H2, C2H4, C3H6 trong đú số mol C2H4 bằng số mol C3H6.Tỉ khối của X so với H2 bằng 7,6. Thành phần % thể tớch cỏc khớ trong X là : A. 40% H2, 30% C2H4, 30% C3H6 B. 60% H2, 20% C2H4, 20% C3H6 C. 50% H2, 25% C2H4, 25% C3H6 D. 20% H2, 40% C2H4, 40% C3H6 ĐÁP ÁN 1A 2D 3C 4D 5A 6B 7D 8B 9C 10C 11B 12B 13C 14B 15B 16D 17B 18C 19A 20A 21D 22D 23A 24A 25D 26A 27B

Ph−ơng pháp 9 Ph−ơng pháp hệ số Ph−ơng pháp hệ số

I. CƠ SƠ CA PHƯƠNG PHÁP 1. Nguyờn tc 1. Nguyờn tc

- Hệ số cõn bằng của phản ứng là một bộ số thu được sau khi ta tiến hành cõn' bằng 2 vế của phản ứng hoỏ học. Từ trước tới nay, hệ số cõn bằng của phản ứng thường chỉđược chỳ ý ở cỏc phương phỏp cõn bằng phản ứng mà chưa được ứng dụng nhiều vào giải toỏn. Với đặc điểm mới của kỡ thi trắc nghiệm, đũi hỏi những kỹ thuật giải toỏn sỏng tạo, nhanh và hiệu quả thỡ Phõn tớch hệ số thực sự là một phương phỏp đỏng được quan tõm.

- Hệ số cõn bằng của phản ứng là một bộ số thể hiện đầy đủ mối tương quan giữa cỏc thành phần cú mặt trong phản ứng. Cú thể xem nú là kết quả của một loạt những định luật hoỏ học quan trọng nhưđịnh luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyờn tố, bảo toàn điện tớch, bảo toàn electron, . . . , đồng thời cũng phản ỏnh sự tăng giảm về khối lượng, thể tớch, số moi khớ, . . . trước và sau mỗi phản ứng. Do đú, ứng dụng hệ số cõn bằng vào giải toỏn cú thể cho những kết quảđặc biệt thỳ vị mà cỏc phương phỏp khỏc khụng thể so sỏnh được.

2. Phõn loi và cỏc chỳ ý khi gii toỏn

Dng 1: H s phn ng – phn ỏnh định lut bo toàn nguyờn t

- Bảo toàn nguyờn tố là một trong những định luật quan trọng bậc nhất, đồng thời cũng là một cụng cụ mạnh trong giải toỏn hoỏ học. Trong một phản ứng hoỏ học cụ thể, định luật bảo toàn nguyờn tốđược biểu hiện qua chớnh hệ số cõn bằng của cỏc chất trong phản ứng đú.

- Đõy là một phương phỏp giải rất hiệu quảcho cỏc bài toỏn xỏc định cụng thcphõn t c cht hu cơ và vụ cơ. Ngoài ra, nú cũng hỗ trợ cho việc tớnh toỏn nhiều đại lượng quan trọng khỏc. - Chỳ ý là khi viết sơđồ phản ứng kốm theo hệ số, ta chỉ cần đưa vào sơđồ nhưng chất đó biết hệ số và những chất cần quan tõm. Điều này sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với việc viết phương trỡnh phản ứng đầy đủ và cõn bằng.

- Xem thờm chương . . . "Phương phỏp bảo toàn nguyờn tố"

Dng 2: H s phn ng – phn ỏnh s tăng gim th tớch khớ trong phn ng

- Đõy là một dạng toỏn quan trọng ỏp dụng cho cỏc bài tập mà phản ứng hoỏ học trong đú cú sự tham gia và tạo thành chất khớ, như : cracking ankan, tổng hợp amoniac, ozon hoỏ O2, oxi hoỏ SO2 thành SO3…..

- Đa số cỏc bài toỏn loại này cú thể giải bằng phương phỏp đưa thờm số liệu (tự chọn lượng chất) kết hợp với đặt ẩn - giải hệ phương trỡnh. Tuy nhiờn, nếu biết cỏch phõn tớch hệ sốđể chỉ ra tỉ lệ tăng - giảm thể tớch khớ của cỏc chất trước và sau phản ứng thỡ việc giải toỏn sẽ trở nờn đơn giản và nhanh chúng hơn nhiều.

- Một chỳ ý trong cỏc bài toỏn này là : trong phản ứng cú hiệu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỉ lệ cỏc chất tham gia phản ứng bằng đỳng hệ số cõn bằng trong phương trỡnh phản ứng, thỡ sau phản ứng, phần chất dư cũng cú tỉ lệđỳng với hệ số cõn bằng của phản ứng.

Dng 3: H s phn ng – phn ỏnh kh năng phn ng ca cỏc cht.

- Trong một hỗn hợp cỏc chất, khả năng phản ứng của từng chất với tỏc nhõn khụng phải lỳc nào cũng như nhau, điều này được phản ỏnh qua cỏc hệ số phản ứng khỏc nhau giữa chỳng.

- Điểm đặc biệt của dạng toỏn này là cú thể kết hợp rất hiệu quả với phương phỏp đường chộo để tỡm ra số mol hoặc tỉ lệ số mol của mỗi chất hoặc nhúm chất trong hỗn hợp. Điều quan trọng là phải chỉ ra và nhúm cỏc chất trong hỗn hợp ban đầu lại với nhau để tạo thành 2 nhúm chất cú khả năng phản ứng khỏc nhau. Với cỏch làm như vậy, ta cú thể ỏp dụng được phương phỏp đường chộo kể cả trong trường hợp nhiều hơn 2 chất trong hỗn hợp ban đầu.

- Dạng bài này cú thể ỏp dụng cho cỏc bài toỏn hỗn hợp ở nhiều phản ứng khỏc nhau, như: kim loại + axit, muối + axit, cỏc đơn chất + oxi, bazơ+ axit, kim loại + phi kim, ....

Dng 4: H s phn ng trong cỏc phn ng đốt chỏy cht hu cơ

- Ta đó biết một chất hữu cơ bất kỡ chứa 3 nguyờn tố C, H, O cú cụng thức phõn tử là

CnH2n+2-2kOxvới k là độ bất bóo hoà (bằng tổng số vũng và số liờn kết π trong cụng thức cấu tạo) Xột phản ứng chỏy của hợp chất này, ta cú : CnH2n+2-2kOx → nCO2 + (n + 1 –k)H2O Phõn tớch hệ số phản ứng này, ta cú một kết quả rất quan trọng là. k - 1 n n n H2O CO2 X − = Với nx là số một chất hữu cơ bịđốt chỏy.

Hai trường hợp riờng hay gặp trong cỏc bài tập phổ thụng là k = 0 (hợp chất no, mạch hở CnH2n+2Ox) cú

22O CO 2O CO H

X n n

n = − (ankan, rượu no mạch hở, ete no mạch hở, ...) và k = 2 cú

OH H CO

X n 2 n 2

n = − (ankin, ankađien, axit khụng no 1 nối đụi, anđehit khụng no 1 nối đụi, xeton khụng no 1 nối đụi, ...)

Một phần của tài liệu PP GIẢi NHANH HÓA HỌC ĐẶC SẮC (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)