THI THỬ ĐH -CĐ THÁNG 3 NĂM 2011

4 138 0
THI THỬ ĐH -CĐ THÁNG 3 NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT TỈNH BÁC NINH Trường THPT Quế Võ số 2 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 NĂM 2010 -2011 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 169 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối (theo đơn vị u hay đvC) của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Dãy nào sau đây chứa tất cả các chất đều dễ bị nhiệt phân ? A. NaOH, H 2 SiO 3 , CaCO 3 , NH 4 NO 2 , Cu(NO 3 ) 2 B. NaHCO 3 , NH 4 HCO 3 , CaCO 3 , AgNO 3 , NH 4 Cl C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 , NH 4 NO 3 D. NaHCO 3 , MgCO 3 , BaSO 4 , KNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 2: Số tripeptit chứa đồng thời 3 gốc α -aminoaxit khác loại được tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin, glyxin và valin là: A. 12 B. 4 C. 6 D. 9 Câu 3: Cho 6,4 gam bột kim loại Cu vào 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 1,344 B. 1,49 C. 1,12 D. 0,672 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ về khối lượng 27:55: 22 = OHCO mm . Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5: Chia một dung dịch NaOH thành 2 phần bằng nhau vào cốc 1 và cốc 2. Thổi khí CO 2 dư vào cốc 1, sau đó rót cốc 2 vào cốc 1 thì sản phẩm thu được trong cốc 1 là: A. NaHCO 3 B. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 và NaOH Câu 6: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, tác dụng được với AgNO 3 /dung dịch NH 3 ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O x là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 7: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIII A , theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần D. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần Câu 8: Để loại bỏ tạp chất O 3 , Cl 2 có lẫn trong khí O 2 người ta dùng: A. dung dịch KOH (dư) B. dung dịch HCl (dư) C. dung dịch KI (dư) D. dung dịch BaCl 2 (dư) Câu 9: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuO và Fe x O y bằng khí CO đốt nóng thu được 2,04 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với nước vôi trong dư thu được 3,5 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí (ở đktc). Công thức của Fe x O y là: A. FeO hoặc Fe 3 O 4 B. F 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO Câu 10: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Cho khí X hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa KOH 1M vào Ba(OH) 2 0,5M thì thấy có m gam kết tủa tách ra khỏi dung dịch. Giá trị của m là: A. 9,850 B. 4,925 C. 19,70 D. 14,775 Câu 11: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng)  b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng)  c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl 3  e) CH 3 CHO + H 2 (xt: Ni, t 0 )  f) glucozơ + AgNO 3 (trong dung dịch NH 3 )  g) C 2 H 4 + dung dịch Br 2  h) glixerol + Cu(OH) 2  Trang 1/4 - Mã đề thi 169 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hóa – khử là: A. a, b, d, e, f, g B. a, b, d, e, f, h C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g Câu 12: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 0 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,0 kg B. 6,0 kg C. 5,4 kg D. 4,5 kg Câu 13: Hợp chất X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90u, X phản ứng với dung dịch NaHCO 3 tạo ra CO 2 . Số lượng chất thỏa mãn tính chất của X là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 14: Đun 5,75 gam etanol với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình chứa riêng rẽ các chất: CuSO 4 khan, dung dịch NaOH, dung dịch brom (dư) trong CCl 4 . Sau thí nghiệm, khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam. Hiệu suất chung của cả quá trình hidrat hóa etanol là: A. 60% B. 55% C. 59% D. 70% Câu 15: Cho các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa tạo thành sau phản ứng ? A. Cho dung dịch NaHSO 4 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 B. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch Ba(OH) 2 . C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO 3 ) 3 . D. Sục khí NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 . Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 4,2 gam Mg và 4,05 gam Al trong 0,675 mol axit H 2 SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được một sản phẩm khử A duy nhất. Sản phẩm khử đó là: A. hidrosunfua B. lưu huỳnh C. lưu huỳnh đioxit D. hidro Câu 18: Chia hỗn hợp X chứa axit axetic và phenol (có cùng số mol) thành 2 phần đều nhau. Phần 1 cho tác dụng với NaHCO 3 tạo ra 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối lượng muối thu được khi cho phần 2 tác dụng hết với KOH là: A. 9,9 gam B. 5,57 gam C. 11,5 gam D. 8,8 gam Câu 19: Cho sở đồ: Benzen X Y Z T Chất T trong sơ đồ trên là: A. o-nitrophenol B. m-nitrophenol C. hỗn hợp o- và p-nitrophenol D. p-nitrophenol Câu 20: Cho hợp chất HO-C 6 H 4 -CH 2 OH tác dụng với lượng dư CH 3 COOH có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác, đun nóng. Sản phẩm tạo ra là: A. HO-C 6 H 4 -CH 2 OOCCH 3 B. CH 3 COO-C 6 H 4 -CH 2 OOCCH 3 C. CH 3 COO-C 6 H 4 -CH 2 OH D. HO-C 6 H 4 -CH 2 COOCH 3 Câu 21: Hãy sắp xếp các chất: Benzen (X), toluen (Y), anilin (Z); clobenzen (P) và nitrobenzen (Q) theo trình tự khả năng thế vào vòng benzen dễ dần ? A. Q, P, X, Y, Z B. Z, X, Y, P, Q C. Q, X, P, Y, Z D. P, Q, X, Y, Z Câu 22: Có các cặp chất sau: FeCl 3 và KI (1); Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 (2); FeCl 3 và CuSO 4 (3); HCl và NaBr (4); NaAlO 2 và AlCl 3 (5); CH 3 COOH và C 2 H 5 OH (6); HBr và C 6 H 5 ONa (7). Số cặp chất không tồn tại được trong dung dịch là: A. 1, 2, 4, 5, 7 B. 1, 2, 5, 6, 7 C. 2, 3, 5, 6, 7 D. 2, 4, 5, 6, 7 Câu 23: Có 4 dung dịch riêng biệt là HCl, CuCl 2 , FeCl 3 và HCl có lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 24: Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 25: Có các thuốc thử sau: Cu, NaOH, HNO 3 , H 2 S, KI, KMnO 4 + H 2 SO 4 . Số thuốc thử có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 riêng biệt là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Trang 2/4 - Mã đề thi 169 Câu 26: Để xà phòng hóa 1 kg chất béo có chỉ số xà phòng hóa bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 142 gam NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn muốn trung hòa hỗn hợp sau phản ứng cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng glixerol đã tạo ra là: A. 103,5 gam B. 145,2 gam C. 134,5 gam D. 120,0 gam Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO 3 dư thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Giá trị của V là; A. 4,48 B. 5,60 C. 3,36 D. 2,24 Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, hai chức. B. không no có một nối đôi, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, đơn chức. Câu 29: Cho các hợp chất sau: C 2 H 5 NH 2 (X); (C 2 H 5 ) 2 NH (Y); NH 3 (Z); C 6 H 5 NH 2 (T). Lực bazơ tăng dần theo thứ tự: A. T < Z < X < Y B. Y < Z < T < X C. X < Y < Z < T D. Z < X < Y < T Câu 30: Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là của hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu người ta thường dùng: A. nước sạch B. dầu ăn C. nước vôi trong D. giấm ăn Câu 31: Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, thuộc loại monosaccarit và làm mất màu dung dịch brom. Chất X là: A. saccarozơ B. mantozơ C. fructozơ D. glucozơ Câu 32: Có những phát biểu sau: 1) Phenol là một axit yếu, yếu hơn axit cacbonic (H 2 CO 3 ). 2) Nhôm hidroxit là một hidroxit lưỡng tính. 3) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính oxi hóa. 4) Crom (VI) oxit là một oxit axit, có tính oxi hóa mạnh. 5) Ozon (O 3 ) là chất oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn oxi (O 2 ). Những phát biểu đúng là: A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4, 5 Câu 33: Cho các chất: isopren; acrilonitrin (hay vinyl xianua); stiren; toluen; xilen; caprolactam, glyxin; naphtalen. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 34: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau ? A. Tác dụng với Br 2 (xt: Fe, t 0 ) B. Đề polime hóa (nhiệt phân polime) C. Tác dụng với Br 2 (a/s hoặc đun nóng) D. Tác dụng với nước Br 2 Câu 35: Điện phân 100ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 0,16A trong thời gian 60 phút thì ngừng lại, khi đó màu xanh của dung dịch vừa mất hết. PH của dung dịch sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể): A. PH = 1,56 B. PH = 1,22 C. PH = 1,20 D. PH = 1,19 Câu 36: Cho các hợp chất sau: CH 3 CH 2 CH 3 (X); CH 3 COOH (Y); C 2 H 5 OH (Z); HCOOCH 3 (T). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, X, Z, Y B. X, T, Y, X C. Y, X, T, Z D. X, T, Z, Y Câu 37: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Lấy toàn bộ sản phẩm tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 30ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,635 gam chất rắn. Công thức của X là: A. C 3 H 5 (NH 2 ) 2 (COOH) B. C 3 H 5 (NH 2 )(COOH) 2 C. C 4 H 7 (NH 2 )(COOH) 2 D. C 4 H 7 (NH 2 ) 2 (COOH) Câu 38: Một dung dịch A chứa 0,015 mol NaAlO 2 , 0,01 mol KAlO 2 và 0,02 mol KOH. Cho 100 ml dung dịch H 2 SO 4 xM vào dung dịch A, để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì x có giá trị là: A. 0,35 B. 0,45 C. 0,30 D. 0,50 Câu 39: Trộn 100ml dung dịch X chứa HCl 0,2M; AlCl 3 0,1M và Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M với 200ml dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,2M. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 6,99 B. 8,55 C. 8,01 D. 10,34 Trang 3/4 - Mã đề thi 169 Câu 40: Một anđêhit no, mạch hở Y có công thức thực nghiệm (C 2 H 3 O) n . Công thức phân tử của anđehit là: A. C 6 H 9 O 3 B. C 8 H 12 O 4 C. C 4 H 6 O 2 D. C 2 H 3 O Câu 41: Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: glucozơ, etanol, anđehit axetic, glixerol, axit axetic. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch này là : A. Quỳ tím B. Kim loại Na C. Cu(OH) 2 D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 42: Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit H 2 SO 4 đi từ quặng pirit (chứa 75% FeS 2 ). Để sản xuất ra 1,6 tấn axit H 2 SO 4 98% thì khối lượng quặng pirit cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất của cả quá trình đạt 80% . A. 1,75 tấn B. 1,6 tấn C. 1,47 tấn D. 2,5 tấn Câu 43: Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (giả sử các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. Tên gọi của A là: A. vinyl fomat B. metyl propionat C. anlyl fomat D. metyl acrylat Câu 44: Cho các nhận định sau đây về xenlulozơ, tinh bột, protein và nilon-6,6: 1) Đều thuộc loại hợp chất cao phân tử. 2) Đều thuộc loại polime thiên nhiên 3) Đều bị thủy phân trong môi trường axit 4) Đều phản ứng được với Cu(OH) 2 Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3) và (4) B. (1), (2) và (3) C. (1) và (2) D. (1) và (3) Câu 45: Trong số các chất sau: NaOH, Na 2 CO 3 , NaNO 3 ; Na 2 SO 4 ; NaCl. Chất có thể điều chế trực tiếp kim loại Na là: A. NaCl và NaOH B. Na 2 SO 4 và NaCl C. Na 2 CO 3 và NaNO 3 D. NaOH và Na 2 CO 3 Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS 2 và S bằng dung dịch HNO 3 dư thì thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 17,92 lít B. 24,64 lít C. 19,04 lít D. 27,58 lít Câu 47: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình không thay đổi so với trước khi xảy ra phản ứng, mối liên hệ giữa a và b là (biết thể tích các chất rắn là không đáng kể) A. a = 0,5.b B. a = b C. a = 4.b D. a = 2.b Câu 48: Công thức phân tử của một axit cacboxylic A là C n H m O x . Để cho A là axit no, mạch hở thì mối quan hệ giữa m với n và x là: A. m = 2n - 2 - x (với: n, x ≥ 1) B. m = 2n + 1 – x (với: n≥1; x ≥ 2) C. m = 2n – x (với: n, x ≥ 2). D. m = 2n + 2 – x (với: n≥1; x ≥ 2) Câu 49: Cho các chất: anđêhit axetic, axit axetic, glixerol và các dung dịch glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ. Trong điều kiện thích hợp, số chất phản ứng (hoặc hòa tan) được Cu(OH) 2 là: A. 7 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất Câu 50: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với dung dịch axit HCl (dư) thì thể tích khí H 2 thoát ra ở đktc là: A. 4,48 lít B. 10,08 lít C. 7,84 lít D. 3,36 lít HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 169 . H 2 SiO 3 , CaCO 3 , NH 4 NO 2 , Cu(NO 3 ) 2 B. NaHCO 3 , NH 4 HCO 3 , CaCO 3 , AgNO 3 , NH 4 Cl C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 , NH 4 NO 3 D. NaHCO 3 , MgCO 3 , BaSO 4 , KNO 3 ,. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 và NaOH Câu 6: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, tác dụng được với AgNO 3 /dung dịch NH 3 ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O x là: A. 3 B Y, Z Câu 22: Có các cặp chất sau: FeCl 3 và KI (1); Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 (2); FeCl 3 và CuSO 4 (3) ; HCl và NaBr (4); NaAlO 2 và AlCl 3 (5); CH 3 COOH và C 2 H 5 OH (6); HBr và C 6 H 5 ONa

Ngày đăng: 30/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan