Giao an BC lop 5

30 138 0
Giao an BC lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32: Thứ hai ngày tháng năm 2011. Buổi chiều: Thể dục. Tiết 63: môn thể thao tự chọn.Trò chơi lăn bóng I- Mục tiêu: - Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực, bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi Lăn bóng Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II- Địa điểm-Ph ơng tiện: - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung. Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu . -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thờng và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phần cơ bản: *Môn thể thao tự chọn : -Đá cầu: + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân +Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 ngời. -Ném bóng + Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai. + Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Chơi trò chơi Lăn bóng -GV tổ chức cho HS chơi . 3. Phần kết thúc. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 ph 18-22 ph 4- 6 phút -ĐH. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐH. -ĐH: GV * * * * * * * * * * -ĐH : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiếng việt: Tiết 67: ễN TP V DU CU. I. Mc tiờu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy học : 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đánh các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây vào ô trống. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? Mít làm thơ Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít  Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì. Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi  Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi : - Cậu có biết thế nào là vần thơ không  - Vần thơ là cái gì  - Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần  Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo  Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé  - Phé  Mít đáp - Phé là gì  Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ - Mình hiểu rồi  Thật kì diệu  Mít kêu lên  Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai  Đến tối thì bài thơ hoàn thành  Bài tập 2: Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài *1- Bài làm: Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì. Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi : - Cậu có biết thế nào là vần thơ không? - Vần thơ là cái gì? - Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – táo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với từ “bé”? - Phé. Mít đáp. - Phé là gì ? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ ! - Mình hiểu rồi ! Thật kì diệu. Mít kêu lên. Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành. *Tác dụng của mỗi loại dấu câu: - Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể. - Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi. - Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm. *2- Bài làm: Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài tập 3: Đặt câu về chủ đề học tập. a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 4- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn. *3- Bài làm: a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của nhà trường. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. To¸n. TiÕt 81: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 200 60 = % A. 60% B. 30% C. 40% b) 50 40 = % A.40% B.20% C.80% - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài *1-Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) 300 45 = % A.15% B. 45% C. 90% Bi tp 2: Theo k hoch sn xut, mt t phi lm 520 sn phm, n nay t ú ó lm c 65% s sn phm. Hi theo k hoch, t sn xut ú cũn phi lm bao nhiờu sn phm na? Bi tp 3: Mt khu vn hỡnh ch nht cú chiu rng 80m, chiu di bng 2 3 chiu rng. a) Tớnh chu vi khu vn ú? b) Tớnh din tớch khu vn ú ra m 2 ; ha? Bi tp 4: (HSKG) Trờn bn t l 1 : 1000 cú s mt hỡnh thang vi ỏy ln l 6 cm, ỏy bộ 5 cm, chiu cao 4 cm.Tớnh din tớch mnh t ú ra m 2 ? 4. Cng c dn dũ. - GV nhn xột gi hc v dn HS chun b bi sau. c) Khoanh vo A *2-Li gii : S sn phm ó lm c l: 520 : 100 ì 65 = 338 (sn phm) S sn phm cũn phi lm l: 520 338 = 182 (sn phm) ỏp s: 182 sn phm. *3-Li gii: Chiu di ca khu vn ú l: 80 : 2 ì 3 = 120 (m) Chu vi ca khu vn ú l: (120 + 80) ì 2 = 400 (m) Din tớch ca khu vn ú l: 120 ì 80 = 9600 (m 2 ) ỏp s: 400m; 9600m 2 *4-Li gii: ỏy ln trờn thc t l: 1000 ì 6 = 6000 (cm) = 6m ỏy bộ trờn thc t l: 1000 ì 5 = 5000 (cm) = 5m Chiu cao trờn thc t l: 1000 ì 4 = 4000 (cm) = 4m Din tớch ca mnh t l: (6 + 5) ì 4 : 2 = 22 (m 2 ) ỏp s: 22 m 2 - HS chun b bi sau. Thứ ba ngày tháng năm 2011. Buổi sáng; Toán. Tiết 157: Luyện tập. I- Mục tiêu: *Giúp HS ôn tập, củng cố về: -Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. -Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *1-Kết quả: a) 40 % b) 66,66 % c) 80 % d) 225 % *Bài tập 2 (165): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (165): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (165): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *2-Kết quả: a) 12, 84 % b) 22,65 % c) 29,5 % *3-Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% Đáp số: a) 150% ; b) 66,66% *4-Bài giải: Số cây lớp 5A đã trồng đợc là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Luyện từ và câu. Tiết 63: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). I- Mục tiêu: -Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. -Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phẩy. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. -Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1(138): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -GV mời 1 HS đọc bức th đầu. +Bức th đầu là của ai? -GV mời 1 HS đọc bức th thứ hai. +Bức th thứ hai là của ai? -Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (138): -Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. -HS viết đoạn văn của mình trên nháp. -GV chia lớp thành 7 nhóm, phát phiếu *1-Lời giả i: Bức th 1: Tha ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi cha kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài. Bức th 2 : Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh. *2- -HS làm việc cá nhân. và hớng dẫn HS làm bài: +Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. +Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to. +Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt. -HS làm bài theo nhóm, theo sự hớng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghớ viết). Tiết 32: Bầm ơi. I- Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi. -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. II- Đồ dùng daỵ học: -Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. -Bút dạ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chơng, danh hiệu, giải thởng. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS nhớ viết: -Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. -Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ. -GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nh thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: *2-Lời giải: 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Khoa học. Tiết 63: Tài nguyên thiên nhiên. I- Mục tiêu: *Sau bài học, HS biết: -Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. -Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. -Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học: Hình trang 130, 131 SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Môi trờng là gì? Môi trờng đợc chia làm mấy loại? đó là những loại nào? Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn đang sống? 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7 +Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì? +Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên đợc thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. -Bớc 3: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199. *Đáp án: -Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trờng tự nhiên -Hình 1: Gió, nớc, dầu mỏ -Hình 2: Mặt trời, động vật, thực vật -Hình 3: Dầu mỏ. -Hình 4: Vàng -Hình 5: Đất. -Hình 6: Than đá -Hình 7: Nớc 3-Hoạt động 2: Trò chơi Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng *Mục tiêu: HS kể đợc tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. *Cách tiến hành: -Bớc 1: GV nói tên trò chơi và hớng dẫn HS cách chơi: +Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 ngời. +Hai đội đứng thành hai hàng dọc. +Khi GV hô Bắt đầu, lần lợt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên. - Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. +Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị? * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. a) Trờng / Tiểu học / Bế Văn Đàn b) Trờng / Trung học cơ sở / Đoàn Kết c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông +Tên các cơ quan đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT. *3-Lời giải: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trờng Mầm non Sao Mai. +Trong cùng một thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều. Toán: Tiết 82:LUYN TP CHUNG. I. Mc tiờu. - Tip tc cng c cho HS v phộp nhõn chia phõn s, s t nhiờn v s thp phõn - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. II. dựng: - H thng bi tp. III. Cỏc hot ng dy hc. 1. ễn nh: 2. Kim tra: 3. Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp 1: Khoanh vo phng ỏn ỳng: a) Ch s 5 trong s thp phõn 94,258 cú giỏ tr l: A. 5 B. 10 5 C. 100 5 D. 1000 5 b) 2 gi 15 phỳt = gi A.2.15 gi B. 2,25 gi C.2,35 gi D. 2,45 gi Bi tp 2: t tớnh ri tớnh: a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 : 48 Bi tp 3: Tớnh bng cỏch thun tin: a) 0,25 ì 5,87 ì 40 b) 7,48 ì 99 + 7,48 c)98,45 41,82 35,63 - HS trỡnh by. - HS c k bi. - HS lm bi tp. - HS ln lt lờn cha bi *1-Li gii : a) Khoanh vo C b) Khoanh vo B *2-ỏp ỏn: a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26 *3-Li gii: a) 0,25 ì 5,87 ì 40 = (0,25 ì 40) ì 5,87 = 10 ì 5,87 = 58,7 b) 7,48 ì 99 + 7,48 = 7,48 ì 99 + 7,48 ì 1 Bi tp 4: (HSKG) Mt ụ tụ i trong 0,5 gi c 21 km. Hi ụ tụ ú i trong 2 1 1 gi c bao nhiờu km? 4. Cng c dn dũ. - GV nhn xột gi hc v dn HS chun b bi sau. = 7,48 ì ( 99 + 1) = 7,48 ì 100 = 748 c) 98,45 41,82 35,63 = 98,45 ( 41,82 + 35,63) = 98,45 - 77,45 = 21 *4-Li gii: i: 2 1 1 = 1,5 gi Vn tc ca ụ tụ ú l: 21 : 0,5 = 42 (km/gi) Quóng ng ụ tụ i trong 1,5 gi l: 42 ì 1,5 = 63 (km) ỏp s: 63 km - HS chun b bi sau. Âm nhạc. Tiết 32: Học bài hát do địa phơng tự chọn. (Bài: Nối vòng tay lớn). I- Mục tiêu: -HS hát đúng nhạc và lời bài Nối vòng tay lớn . - HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc. -Giáo dụơn HS tình đoàn kết, thân ái . II- Chuẩn bị : 1/ GV: - Bài hát: Nối vòng tay lớn -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2- Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài: Nối vòng tay lớn - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hớng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phơng pháp móc xích. +Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 3- Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. -GV nhận xét chung tiết học -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thờng -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu Rừng núi giang tay nối lại biển xa Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà - HS hát cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Rừng núi giang tay nối lại biển xa x x x x x x x x Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà x x x x x x x x x x -HS hát lại cả bài hát. kĩ thuật: Tiết 32: LP Rễ - BT (Tit 3). I- MC TIấU: * HS cn phi:- Chn ỳng v cỏc chi tit lp Rụ-bt. - Lp tng b phn v rỏp Rụ-bt ỳng k thut, ỳng quy trỡnh. - Rốn luyn tớnh cn thn khi thao tỏc lp, thỏo cỏc chi tit ca Rụ-bt. II- CHUN B: - Mu Rụ-bt ó lp sn. - B lp ghộp mụ hỡnh k thut. III- CC HOT NG DY HC: 1- n nh: 2- Kim tra bi c: Lp rụ- bt (tit 1) - Gi HS nờu li quy trỡnh lp Rụ-bt. - GV nhn xột. 3- Bi mi: a- Gii thiu bi: Lp Rụ-bt (tit 2). b- Bi ging: Hot ng 4: HS thc hnh lp Rụ-bt. a- Chn chi tit. GV phỏt b lp ghộp. - Yờu cu HS chn cỏc chi tit ra np hp. - GV cho HS tin hnh lp. - Hỏt vui. - 2 HS nờu. - HS chn chi tit v tin hnh ghộp Rụ- bt. . xột. Bi tp 1: Khoanh vo phng ỏn ỳng: a) Ch s 5 trong s thp phõn 94, 258 cú giỏ tr l: A. 5 B. 10 5 C. 100 5 D. 1000 5 b) 2 gi 15 phỳt = gi A.2. 15 gi B. 2, 25 gi C.2, 35 gi D. 2, 45 gi Bi tp 2:. cha bi *1-Li gii : a) Khoanh vo C b) Khoanh vo B *2-ỏp ỏn: a) 6 ,5 b) 2, 35 c) 4,26 *3-Li gii: a) 0, 25 ì 5, 87 ì 40 = (0, 25 ì 40) ì 5, 87 = 10 ì 5, 87 = 58 ,7 b) 7,48 ì 99 + 7,48 . 41,82 35, 63 = 98, 45 ( 41,82 + 35, 63) = 98, 45 - 77, 45 = 21 *4-Li gii: i: 2 1 1 = 1 ,5 gi Vn tc ca ụ tụ ú l: 21 : 0 ,5 = 42 (km/gi) Quóng ng ụ tụ i trong 1 ,5 gi l: 42 ì 1 ,5 = 63 (km) ỏp

Ngày đăng: 30/05/2015, 02:00

Mục lục

  • Tuần 32: Thứ hai ngày tháng năm 2011.

    • Tiết 63: môn thể thao tự chọn.Trò chơi lăn bóng

    • Phương pháp tổ chức.

    • Toán.

      • Thứ ba ngày tháng năm 2011.

      • Buổi sáng; Toán.

        • Luyện từ và câu.

          • -Bảng nhóm, bút dạ.

          • II- Đồ dùng daỵ học:

          • Tiết 32: Học bài hát do địa phương tự chọn.

          • Buổi chiều:

          • Thể dục.

            • Tiết 64: môn thể thao tự chọn. Trò chơi Dẫn bóng

            • Toán:

            • Mĩ thuật.

            • Tiết 3: Toán

              • Tiết 4: Kĩ thuật

              • Tiết 5: Đạo đức

              • $32: Tìm hiểu uỷ ban nhân dân

              • xã Xuân Hoà

              • Tiết 4: Toán

                • Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007

                • 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

                • Tiết 2: Luyện từ và câu

                  • -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm

                  • -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.

                  • Tiết 3: Toán

                  • Tiết 2: Tập làm văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan