DE CUONG CHI TIET HOA 11

7 278 0
DE CUONG CHI TIET HOA 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chöông 3: CACBON – SILIC Baøi 15: CACBON, C (M = 12 đvC) ************* I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ .C (Z=6):……………………………………… => Chu kì:………… , nhóm:………… .Số oxi hoá:…………… ; có thể tạo… liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác. II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ Kim cương Than chì Fuleren Cacbon vô định hình Tính chất vật lí Rất cứng trong suốt không màu, không dẫn điện Mềm, màu xám đen, dẫn điện Mềm, không dẩn điện, có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí, Cấu trúc Mạng không gian Cấu trúc lớp Hình cầu rỗng III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính khử a. Tác dụng với oxi C + O 2 → 0 t CO 2 ; (H ≤ 0 ; toả nhiệt) - Ở nhiệt độ cao: C + CO 2 → 0 t 2CO b. Tác dụng với hợp chất - Với axit: C + 4HNO 3 đặc → 0 t - Với oxit kim loại: C + M 2 O n → 0 t { } Zn Cu→ .VD: ZnO + C → 0 t 2. Tính oxi hoá a. Tác dụng với hiđro C + 2H 2  → xtt , 0 CH 4 (mêtan) b. Tác dụng với kim loại 3C + 4Al  → xtt , 0 Al 4 C 3 (nhôm cacbua) IV. ỨNG DỤNG: (SGK) Kim cương Than chì Than cốc Than gỗ Than muội Ứng dụng trang sức, dao cắt thuỷ tinh, mũi khoan,… điện cực, bút chì đen,… luyện kim,… thuốc nổ đen, thuốc pháo,… chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy,… V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (+) Dạng tự do: kim cương, than chì. (+) Dạng hợp chất: Các khoáng vật, than mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên… VD: Canxit: CaCO 3 ; Magiezit: MgCO 3 ; Dolomit: CaCO 3 .MgCO 3 . VI- ĐIỀU CHẾ BÀI TẬP: 1). Bổ túc và cân bằng các phương trình hoá học sau đây, cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng: a). C + O 2 → 0 t b). C + CuO → 0 t c). C + Al → 0 t d). C + H 2 O → 0 t CO + H 2 e). C + Ca → 0 t f). C + H 2 → 0 t 0 1000 C → 0 0 2500 3000 C− → 0 2000 ,50 100000C atm− → Than mỡ Than cốc Than chì Kim cương g). C + CO 2 0 t h). C + Fe 2 O 3 0 t 2). Lp phng trỡnh hoỏ hc ca cỏc phn ng sau õy ? a). C + H 2 SO 4 (c) 0 t b). C + 4HNO 3 c 0 t c). C + CaO 0 t d). C + SiO 2 0 t 3). t mt mu than ỏ (cha tp cht khụng chỏy) cú khi lng 0,60 kg trong oxi d thu c 1,06 m 3 (ktc) khớ cacbonic. Tớnh thnh phn % khi lng ca cacbon trong mu than trờn. 4). Nung hn hp cha 5,6g CaO v 5,4g C n hon ton. Xỏc nh thnh phn % v khi lng ca hn hp sau nung ? S: 2 % CaC m = 78,05% ; % C m = 21,95% Baứi 16: HP CHT CA CACBON ************* A- CACBON MONOOXIT: CO (M = 28 vC) I- TNH CHT VT L . Cht khớ, khụng mu, khụng mựi, nh hn khụng khớ, bn vi nhit, rt c. II- TNH CHT HểA HC 1. CO l oxit khụng to mui (oxit trung tớnh) . Khụng tỏc dng vi nc, axit v dung dch kim iu kin thng. 2. Tớnh kh - Tỏc dng vi oxi: 2CO + O 2 0 t - Vi oxit kim loi: M 2 O 3 + 3CO 0 t { } Zn Cu .VD: Fe 2 O 3 + 3CO 0 t III- IU CH 1. Trong phũng thớ nghim HCOOH , 0 2 4 H SO ủaởc,t CO + H 2 O 2. Trong cụng nghip - Cho hi nc i qua than nung núng : C + H 2 O 0 ~1050 C ơ CO + H 2 . Hn hp khớ to thnh c gi l khớ than c: CO, CO 2 , H 2 , N 2 , - Thi khụng khớ qua than nung trong lũ gas: CO 2 + C 0 t 2CO. Hn hp khớ to thnh c gi l khớ than khụ: CO, CO 2 , N 2 , B- CACBON IOXIT: (CO 2 ) I- TNH CHT VT L . Cht khớ, khụng mu, khụng duy trỡ s chỏy (lm bỡnh cha chỏy), nng hn khụng khớ, tan ớt trong nc. CO 2 rn cũn gi l nc ỏ khụ. CO 2 l cht nguyờn nhõn chớnh gõy nờn hiu ng nh kớnh. II- TNH CHT HểA HC . CO 2 l oxit axit, khi tan trong nc to dung dch axit cacbonic: CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 (dd) * Tỏc dng vi dd kim NaOH, Ca(OH) 2 to ra cỏc mui khỏc nhau tu lng cht tỏc dng: CO 2 + NaOH NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (2) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (1) 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (2) Xột 2 NaOH CO n T n = . Cho cỏc trng hp. * T 1: (1) xy ra, to 1 mui NaHCO 3 . Du Xột 2 2 ( ) CO Ca OH n T n = . Cho cỏc trng hp. * T 1: (1) xy ra, to 1 mui CaCO 3 . Du < “<” xảy ra khi CO 2 dư. * 1 < T < 2: (1) (2)    xảy ra, tạo 2 muối 3 2 3 NaHCO Na CO    , không dư (thiết lập hệ phương trình 2 ẩn số giải). * T ≥ 2: (2) xảy ra, tạo 1 muối Na 2 CO 3 . Dấu “>” xảy ra khi NaOH dư. xảy ra khi Ca(OH) 2 dư. * 1 < T < 2: (1) (2)    xảy ra, tạo 2 muối 3 3 2 ( ) CaCO Ca HCO    , không dư (thiết lập hệ phương trình 2 ẩn số giải). * T ≥ 2: (2) xảy ra, tạo 1 muối Ca(HCO 3 ) 2 . Dấu “>” xảy ra khi CO 2 dư. III- ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 2. Trong công nghiệp: (sgk) (đốt than) C- AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I- AXIT CACBONIC, H 2 CO 3 Axit rất kém bền, trong dung dịch axit này phân li hai nấc: H 2 CO 3 ƒ H + + HCO 3 - HCO 3 - ƒ H + + CO 3 2 - II- MUỐI CACBONAT 1. Tính chất a. Tính tan: (sgk) - Hầu hết các muối HCO 3 - đều tan. (lưỡng tính). - Các muối Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 tan; muối CaCO 3 ; MgCO 3 ; BaCO 3 ; SrCO 3 không tan; còn lại không xét. b. Tác dụng với axit: .VD1: NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O Hay: HCO 3 - + H + → CO 2 + H 2 O .VD2: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O Hay: CO 3 2 - + 2H + → CO 2 + H 2 O c. Tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Hay: HCO 3 - + OH - → CO 3 2 - + H 2 O d. Phản ứng nhiệt phân: MgCO 3 0 t → MgO (r) + CO 2 (k) 2NaHCO 3 (r) 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2(k) + H 2 O (k) *Lưu ý: Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 không bị nhiệt phân. 2. Ứng dụng: (sgk): Na 2 CO 3 (sođa khan), dùng trong CN thuỷ tinh; NaHCO 3 (nabica), dùng làm thuốc giảm đau dạ dày; NH 4 HCO 3 làm bột nở,… BÀI TẬP 1). Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO 2 có lẫn trong khí CO ? Viết các phương trình hoá học ? 2). Có 3 chất khí gồm CO, HCl và CO 2 . Trình bày phương pháp hoá học phân biệt từng khí. Viết các phương trình hoá học. 3). Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Khi cho dư khí CO 2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan mất, dung dịch trong suốt. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong 2 trường hợp trên ? 4). Cho 224 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch kali hiđroxit 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành. 5). Nung 52,65 gam CaCO 3 ở 1000 0 C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH. Hỏi thu được muối nào ? Khối lượng bao nhiêu ? Biết răng hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO 3 là 95%. 6). Hỗn hợp hai khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 16. Hỏi khi cho 1,0 lit (đktc) hỗn hợp đó đi qua 56g dung dịch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? ĐS: KHCO 3 : 1,0g 7). Đốt cháy 6,8g hỗn hợp X gồm hiđro và cacbon monooxit cần 8,96 lít oxi (đo ở đktc). Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X. 8). Cho 5,94g hỗn hợp K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư thu được 7,74g hỗn hợp các muối khan K 2 SO 4 và Na 2 SO 4 . Xác định thành phần % theo của hỗn hợp ban đầu. Baøi 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC ************* A- SILIC I- VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ .Si (Z=14): …………………………………… => Chu kì:………… , nhóm:………… .Số oxi hoá:…………… ; có thể tạo… liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác. II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2 dạng thù hình Silic tinh thể Silic vô định hình Tính chất Cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, tính bán dẫn, nóng chảy 1420 0 C. Chất bột màu nâu. Hoạt động hơn. III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính khử a. Tác dụng với phi kim - Tác dụng với F 2 ở điều kiện thường: 0 +4 Si + 2F 2 → SiF 4 silic tetraflorua - Tác dụng với O 2 khi đun nóng: 0 +4 Si + O 2 0 t → SiO 2 silic đioxit b. Tác dụng với hợp chất 0 +4 Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2 SiO 3 + 2H 2  natri silicat 2. Tính oxi hoá Silic tác dụng với kim loại (ở nhiệt độ cao) như Ca, Mg, Fe tạo thành silixua kim loại. 0 -4 2Mg + Si → Mg 2 Si magie silixua III- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai, sau oxi, chiếm 29,5% khối luợngvỏ trái đất. - Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất: chủ yếu là silic đioxit; các khoáng vật silicat và aluminosilicat như cao lanh, thạch anh, fenspat, đá xà vân,… IV- ỨNG DỤNG - Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời,… - Trong luyện kim, silic dùng để tách oxi ra khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được dùng để chế tạo thép chịu axit. V- ĐIỀU CHẾ Dùng Mg, Al, C khử SiO 2 ở nhiệt độ cao. VD: 2Mg + SiO 2 0 t → 2MgO + Si B- HỢP CHẤT SILIC I- SILIC ĐIOXIT (SiO 2 ) * Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, không tan trong nước, nóng chảy ở 1713 0 C. * Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy: SiO 2 + 2NaOH 0 t → Na 2 SiO 3 + 2H 2 O * Silic đioxit tan được trong axit flohiđric: SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O. Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình lên thủy tinh. * Trong tự nhiên, silic đioxit tồn tại dưới dạng cát và thạch anh. Silic đioxit là nguyên liệu quan trọng để sản xuất thủy tinh, đồ gốm… II- AXIT SILIXIC (H 2 SiO 3 ) * Chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi bị đun nóng. Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp gọi là silicagen. Do có tổng diện tích bề mặt rất lớn, silicagen có khả năng hấp thụ mạnh nên được dùng để hút ẩm trong các thùng đựng hàng hoá. * H 2 SiO 3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic (H 2 CO 3 ) nên bị khí CO 2 đẩy ra khỏi dung dịch muối silicat. Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓ III- MUỐI SILICAT - Đa số muối silicat không tan, chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan trong nước. - Dung dịch đặc Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 gọi là thủy tinh lỏng -được dùng chế keo dán thủy tinh và sứ. BÀI TẬP 1). Từ SiO 2 và các hoá chất cần thiết khác, hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế axit silixic ? 2). Nung 24g Mg với 12g SiO 2 cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Hỏi thu được chất gì ? Thành phần % khối lượng bằng bao nhiêu ? ĐS: 2 % 42,22 Mg Si m = %; %m MgO = 44,44%; %m Mg = 13,33% 3). Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20,0g tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Xác định thành phần % khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%. 4). Cho 14,9g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít (đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ? ĐS: 2,8g Si; 6,5g Zn; 5,6g Fe Baøi 18: CÔNG NGIỆP SILICAT ************* A- THUỶ TINH I- THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THUỶ TINH - Thuỷ tinh thông thường (làm của kính, chai, lọ,…) có thành phần: Na 2 O.CaO.6SiO 2 . - Tính chất: không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. Có thể chế tạo hình dạng như ý muốn. - Sản xuất: Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi và sođa ở 1400 0 C. II- MỘT SỐ LOẠI THUỶ TINH - Thuỷ kinh kali: thay sođa bằng K 2 CO 3 : chịu nhiệt nên dùng làm dụng cụ thí nghiệm; thấu kính,… - Thuỷ tinh chứa nhiều chì oxit dễ nóng chảy và trong suốt, được dùng làm đồ pha lê. - Thuỷ tinh thạch anh được sản xuất bằng cách nấu chảy SiO 2 tinh khiết. Loại này có nhiệt độ hoá mềm cao, có hệ số nở nhiệt rất nhỏ, nên không bị nức khi bị nóng, bị lạnh đột ngột. Nếu muốn tạo thuỷ tinh có màu khác nhau ta thêm oxit của một số kim loại. VD: C 2 O 3 (màu lục); CoO (xanh nước biển). B- ĐỒ GỐM - Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh. Tuỳ theo loại ta có gốm xây dựng, gốm kĩ thuật và gốm dân dụng. I- GẠCH, NGÓI - Thuộc loại gốm xây dựng. Phối liệu để sản xuất chúng gồm đất xét và cát, nhào với nước thành khối dẽo, sau đó tạo hình, sấy khô và nung ở 900 – 1000 0 C. II- SÀNH, SỨ 1. Sành Đất sét 0 1200 1300 C− → Sành. Sành là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu xám hoặc nâu. Để có độ bóng và lớp bảo vệ không thắm nước, người ta tạo một lớp men mỏng trên bề mặt. 2. Sứ Vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu. Phối liệu để sản xuất gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại. Sứ được nung 2 lần: lần đầu ở 1000 0 C, sau đó tráng men và trang trí, rồi nung lần thứ 2 ở nhiệt độ cao hơn (1400 – 1500 0 C). Có nhiều loại sứ: sứ dân dụng, sư kĩ thuật. Sứ kĩ thuật dùng chế tạo vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, chén chịu nhiệt, dụng cụ thí nghiệm,… Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), các nhà máy sứ Hải Dương, Đồng Nai,…là những cơ sở sản xuất đồ gốm, sứ nổi tiếng ở nước ta. C- XI MĂNG I- THÀNH PHẦN HÓA HỌC Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng. Đó là chất bột mịn, màu luck xám. Thành phần chính gồm các canxi silicat 3CaO.SiO 2 , 2CaO.SiO 2 và canxialuminat 3CaO.Al 2 O 3 . II- PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT Nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét có nhiều SiO 2 và 1 ít quặng sắt, rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1400-1600 0 C. Sau khi nung thu được hỗn hợp rắn màu xám gọi là clanhke. Nghiền clanhke này với thạch cao (khoảng 5%) và một số chất phụ gia khác thành bột mịn, sẽ được xi măng. III- QUÁ TRÌNH ĐÔNG CỨNG CỦA XI MĂNG Chủ yếu là sự kết hợp các hợp chất trong xi măng với nước. Tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành khối cứng và bền. Một số nhà máy lớn ở nước ta: Hải phòng, Bỉm Sơn, Hà Tiên BÀI TẬP 1). Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% natri oxit; 11,7% canxi oxit; 75,3% silic đioxit về khối lượng. Xác định công thức của loại thuỷ tinh trên. 2). Có các chất sau: CO 2 ; C; NaOH; Na 2 CO 3 ; H 2 SiO 3 ; Na 2 SiO 3 . Hãy lập thành một dãy chuyển hoá giữa các chất và viết các phương trình hoá học. 3). Một loại thuỷ tinh có thành phần hoá học được biểu diễn bằng công thức K 2 O.PbO.6SiO 2 . Tính khối lượng K 2 CO 3 , PbCO 3 và SiO 2 cần dùng để có thể sản xuất được 6,77 tấn thuỷ tinh trên. Coi hiệu suất của quá trình là 100%. Chöông 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Baøi 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ ************* I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO 2 , muối cacbonat, cacbua…). - Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hiđrocacbon: 2. Dẫn xuất của hiđrocacbon: III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Đặc điểm cấu tạo Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 2. Tính chất vật lí - Thường t nc , t s thấp (dễ bay hơi). - Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hóa học - Kém bền với nhiệt, dễ cháy. - Phản ứng xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau. Tạo hỗn hợp sản phẩm. IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 1. Phân tích định tính a. Mục đích: Xác định các ngtố nào có trong phân tử HCHC b. Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết bằng phản ứng đặc trưng. c. Phương pháp tiến hành: - Chuyển C thành CO 2 → đục nước vôi trong → có mặt C. - Chuyển H thành H 2 O → CuSO 4 khan từ trắng chuyển xanh → có mặt H. - Chuyển N thành NH 3 → Nhận biết bằng quỳ tím ẩm. 2. Phân tích định lượng a. Mục đích: Xác định % về khối lượng các ngtố trong HCHC. b. Nguyên tắc: Xác định % về khối lượng các ngtố trong HCHC. c. Phương pháp tiến hành: Cân một lượng chính xác (a gam) hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O, N. Sau đó chuyển các nguyên tố trong hợp chất thành (bằng cách đốt cháy) hơi H 2 O và khí CO 2 và khí N 2 . Hấp thụ hơi H 2 O và khí CO 2 lần lượt bằng H 2 SO 4 đặc và KOH (hoặc NaOH). Độ tăng khối lượng của mỗi bình chính là khối lượng của H 2 O và CO 2 tương ứng. Khí N 2 sinh ra được xác định cính xác thể tích và thường được quy về điều kiện tiêu chuẩn. d). Biểu thức tính 2 12 44 CO c m x m = => a xm C c %100 % = 2 2 18 H O H m x m = => a xm H H %100 % = 2 28 22,4 N N V x m = => a xm N N %100 % = %O = 100% - (%C + %H + %N) *Vận dụng: Oxi hóa hoàn toàn 0,600g hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lit CO 2 (đktc) và 0,720g H 2 O. Tính thành phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử chất A. . (SGK) Kim cương Than chì Than cốc Than gỗ Than muội Ứng dụng trang sức, dao cắt thuỷ tinh, mũi khoan,… điện cực, bút chì đen,… luyện kim,… thuốc nổ đen, thuốc pháo,… chất độn cao su, sản xuất. Mg 2 Si magie silixua III- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai, sau oxi, chi m 29,5% khối luợngvỏ trái đất. - Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp. nước ta: Hải phòng, Bỉm Sơn, Hà Tiên BÀI TẬP 1). Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% natri oxit; 11, 7% canxi oxit; 75,3% silic đioxit về khối lượng. Xác định công thức của loại thuỷ tinh trên. 2).

Ngày đăng: 30/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan