PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN NGUYÊN tố

16 255 2
PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN NGUYÊN tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn AnHãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao Trang 1A. LÝ THUYẾTI. CƠ SỞ ĐẶC ĐIỂM1. Phương phápLà phương pháp giải toán dựa trên quan hệ về số mol.Từ số mol nguyên tố → số mol của chất chứa nguyên tố đó.Định luật bảo toàn nguyên tố:nX(trước phản ứng) =nX(sau phản ứng) Cần tính số mol của 1 nguyên tử trước và sau phản ứng theo công thức:nnguyên tử = hệ số (nguyên tử X).nphân tửVí dụ: Trong H2SO4:nH = 2.nH2SO4nO = 4.nH2SO4nS = 1.nH2SO4 Nên tóm tắt đề bài, tìm mối quan hệ của chất đầu và chất cuối (quan trọng).2 Dấu hiệu:Đề bài cho số liệu dưới dạng số mol hoặc thể tích (có thể cho trực tiếp số mol hoặc cho gián tiếp nhưnồng độ, khối lượng…)II. PHÂN LOẠIDạng 1: Từ nhiều chất ban đầu → 1 chất có chứa nguyên tố đang xét:Một số trường hợp phổ biến: Hỗn hợp kim loạioxit kim loạihiđroxit kim loạiH+ muốiOH↓ hiđroxitt°oxit . . .=> Nguyên tố kim loại được bảo toàn. Hỗn hợp piritsunfua+ HNO3muối sunfat.=> Nguyên tố S được bảo toàn.PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn AnHãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao Trang 2Ví dụ 1:Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch D. ChoD tác dụng NaOH dư thì thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượngkhông đổi thì thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:A. 16,0. B. 30,4. C. 32,0. D. 48,0.GIẢI{0,2 mol Fe0,1 mol Fe2O3HCl dư→ {FeCl2FeCl3NaOH dư→ {Fe(OH)2 ↓Fe(OH)3 ↓t0, không khí→ Fe2O3Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe (trong hỗn hợp đầu) = nFe (trong Fe2O3)=> 0,2 + 0,1.2 = 2.nFe2O3=> nFe2O3= 0,2 mol.=> mFe2O3= 0,2.160 = 32 gam => Đáp án C.Ví dụ 2:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S trong dung dịch HNO3 (vừa đủ), sau phảnứng thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:A. 0,04. B. 0,12. C. 0,075. D. 0,06.GIẢICách 1:Bảo toàn nguyên tố Cu, Fe ta có:{0,12 mol FeS2a mol Cu2S+ HNO3 {0,06 mol Fe2(SO4)32a mol CuSO4Bảo toàn nguyên tố S ta có: 0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a => a = 0,06 mol => Đáp án D.Cách 2:Bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, S ta có:{0,12 mol FeS2a mol Cu2S+ HNO3 {0,12 mol Fe3+ + 0,24 mol SO42−2a mol Cu2+ + a mol SO42−Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:n(+)=n()cho dung dịch sau phản ứng:0,12.3 + 2a.2 = 0,24.2 + a.2 => a = 0,06 mol => Đáp án D.PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn AnHãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao Trang 3Ví dụ 3:Sục khí Cl2 vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 11,7 gam muốiNaCl. Tính tổng số mol muối trong hỗn hợp ban đầu?A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.GIẢI{NaBrNaI+ Cl2NaCl + {Br2I2Bảo toàn nguyên tố Na ta có: nNa (trước phản ứng) = nNa (trong NaCl)nNaBr + nNaI = nNaCl =11,758,5= 0,2 mol => Đáp án B.Ví dụ 4:Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH dư thì thu được a mol hỗn hợpkhí và dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X thì thu được 46,8 gam kết tủa. Giá trị của a là:A. 0,55 B. 0.6 C. 0.4 D. 0.45.GIẢI{x mol Aly mol Al3C3dung dịch KOH dư→ {32H23CH4 + KAl(OH)4+ CO2dư→ Al(OH)3 ↓ 0,3 mol a mol (tức KAlO2.2H2O) 46,8 gamAl + KOH + 3H2O KAl(OH)4 +32H2 ↑x mol32xAl4C3 + H2O Al(OH)3 ↓ + CH4 ↑y mol y mol{nhỗn hợp =

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 1 A. LÝ THUYẾT I. CƠ SỞ ĐẶC ĐIỂM 1. Phương pháp Là phương pháp giải toán dựa trên quan hệ về số mol. Từ số mol nguyên tố → số mol của chất chứa nguyên tố đó. Định luật bảo toàn nguyên tố: Xn  (trước phản ứng) = Xn  (sau phản ứng) - Cần tính số mol của 1 nguyên tử trước và sau phản ứng theo công thức: n nguyên tử = hệ số (nguyên tử X).n phân tử Ví dụ: Trong H 2 SO 4 : nH = 2.     nO = 4.     nS = 1.     - Nên tóm tắt đề bài, tìm mối quan hệ của chất đầu và chất cuối (quan trọng). 2/ Dấu hiệu: Đề bài cho số liệu dưới dạng số mol hoặc thể tích (có thể cho trực tiếp số mol hoặc cho gián tiếp như nồng độ, khối lượng…) II. PHÂN LOẠI Dạng 1: Từ nhiều chất ban đầu → 1 chất có chứa nguyên tố đang xét: Một số trường hợp phổ biến: - Hỗn hợp kim loại/oxit kim loại/hiđroxit kim loại H + muối OH - ↓ hiđroxit t° oxit . . . => Nguyên tố kim loại được bảo toàn. - Hỗn hợp pirit/sunfua + HNO 3 muối sunfat. => Nguyên tố S được bảo toàn. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 2 Ví dụ 1: Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2 O 3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch D. Cho D tác dụng NaOH dư thì thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 16,0. B. 30,4. C. 32,0. D. 48,0. GIẢI                                                 Fe 2 O 3 Bảo toàn nguyên tố Fe ta có:   =       => 0,2 + 0,1.2 = 2.     =>      = 0,2 mol. =>      = 0,2.160 = 32 gam => Đáp án C. Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S trong dung dịch HNO 3 (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là: A. 0,04. B. 0,12. C. 0,075. D. 0,06. GIẢI Cách 1: Bảo toàn nguyên tố Cu, Fe ta có:       + HNO 3            Bảo toàn nguyên tố S ta có: 0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a => a = 0,06 mol => Đáp án D. Cách 2: Bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, S ta có:       + HNO 3              Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: n(+)  = n( -)  cho dung dịch sau phản ứng: 0,12.3 + 2a.2 = 0,24.2 + a.2 => a = 0,06 mol => Đáp án D. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 3 Ví dụ 3: Sục khí Cl 2 vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 11,7 gam muối NaCl. Tính tổng số mol muối trong hỗn hợp ban đầu? A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. GIẢI    + Cl 2 NaCl +      Bảo toàn nguyên tố Na ta có:   =     +   =   =   = 0,2 mol => Đáp án B. Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4 C 3 vào dung dịch KOH dư thì thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục CO 2 dư vào dung dịch X thì thu được 46,8 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,55 B. 0.6 C. 0.4 D. 0.45. GIẢI                              + K[Al(OH) 4 ]          Al(OH)3 ↓ 0,3 mol a mol (tức KAlO 2 .2H 2 O) 46,8 gam Al + KOH + 3H 2 O K[Al(OH)4] +   H 2 ↑ x mol    Al 4 C 3 + H 2 O Al(OH) 3 ↓ + CH 4 ↑ y mol y mol               =>    a =    +    =   .0,2 + 3.0,1 = 0,6 mol => Đáp án B. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 4 Dạng 2: Từ 1 chất ban đầu → hỗn hợp nhiều sản phẩm chứa nguyên tố đang xét: Một số trường hợp phổ biến: - Kim loại + H 2 SO 4 đặc nóng → muối (   hoặc    )+ sản phẩm khử + H 2 O (sản phẩm khử: NO 2 , NO, N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 , SO 2 , S, H 2 S) => Bảo toàn nguyên tố N hoặc S. nX (trong axit) = nX (trong muối) + nX (trong sản phẩm khử) (X là nguyên tố N hoặc S) - CO2/SO2 +    → Al(OH)3 ↓ +     (phức hiđroxo)  Bảo toàn nguyên tố Al:    =     +       Bảo toàn nhóm   - Khử oxit sắt → hỗn hợp các oxit. Ví dụ: Fe 2 O 3 + CO, H 2 (FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 dư, Fe) => Bảo toàn nguyên tố Fe. - CO + oxit → Kim loại + hỗn hợp (CO, CO 2 ) => Bảo toàn nguyên tố C. - Ankan Cracking Ankan’ + Anken => Bảo toàn nguyên tố C, H: n C, H được bảo toàn. Ví dụ 1: Đốt cháy 9,8 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ). Để hòa tan X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1,6M. Sau phản ứng thu được V lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là: A. 6,16. B. 10.08. C. 11,76. D. 14. GIẢI Fe                Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 Bảo toàn nguyên tố Fe:      =   =   = 0,175 mol Bảo toàn nguyên tố N:    = 3     +    0,8 =3.0,175 +    =>    = 0,275 mol =>    = 0,275.22,4 = 6,16 lít => Đáp án A. + HNO 3 0,8 mol PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 5 Ví dụ 2: Cho Na tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 thu được 5,6 lít H 2 (đktc) và kết tủa. Lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ AlCl 3 ban đầu là: A. 1,5M. B. 2,5M. C. 1M. D. 2M. GIẢI Na + H 2 O    +     0,5 mol 0,25 mol 2Al(OH) 3 t° Al 2 O 3 + H 2 O 0,1 mol 0,05 mol T.H.1   + 0,5 mol                0,1 mol Al(OH) 3  + T.H.2 Bảo toàn nguyên tố Al:    =    +      = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol. =>     =   =   = 1,5M => Đáp án A. Ví dụ 3: Hòa tan hết 21 gam hỗm hợp Al và Al 2 O 3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 13,44 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thêm vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là: A. 2,4 lít. B. 2,4 lít hoặc 4 lít. C. 4 lít. D. 1,2 lít hoặc 2 lít. GIẢI    =   = 0,6 mol Al         H 2 0,4 mol 0,6 mol    = 0,4.27 = 10,8 gam.       =   –    = 21 – 10,8 = 10,2 gam.       =   = 0,1 mol. 0,2 mol NaOH dư (loại) vì NaOH dư thì sẽ phản ứng với Al(OH) 3 )      PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 6 Bảo toàn nguyên tố Al ta có: Dung dịch A chứa: 0,4 + 0,1.2 = 0,6 mol AlCl 3 Thêm NaOH vào dung dịch A:   +             0,4 mol Al(OH) 3 ↓ + Bảo toàn   : (1):    = 0,4.3 = 1,2 mol =>   =    =   = 2,4 lít. (2):    = 0,4.3 + 0,2.4 = 2 mol =>   =    =   = 4 lít. => Đáp án B. Ví dụ 4: Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol       tới khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là: A. 0,18 hoặc 0,2. B. 0,18. C. 0,2. D. 0,18 hoặc 0,26. GIẢI   +   → H 2 O 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol     +             0,08 mol Al(OH) 3 ↓ + (1):    =   = 0,1 + 0,08 = 0,18 mol (2):    =   = 0,1 + 0,08 + 0,02.4 = 0,26 mol => Đáp án D. 0,2 mol    (1) 0,2 mol     (2) 0,02 mol   (1) 0,02 mol     dư (2) PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 7 Ví dụ 5: Sục CO 2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M sau phản ứng có 23,64 gam kết tủa.    (đktc) đã dùng là: A. 4,032 lít. B. 2,688 lít. C. 2,688 lít hoặc 4,032 lít. D. 2,688 lít hoặc 8,512 lít. GIẢI    = 0,2.1 + 0,2.0,75.2 = 0,5 mol.    = 0,2.0,75 = 0,15 mol.    =   = 0,12 mol      + CO 2 0,12 mol BaCO 3 ↓ + (  dư 0,03 mol Và   = 0,2 mol) TH1: TH2: Bảo toàn nguyên tố C: (1):    =    = 0,12 mol =>    = 0,12.22,4 = 2,688 lít. (2):    = 0,12 + 0,03.2 + 0,2 = 0,38 mol =>    = 0,38.22,4 = 8,512 lít. => Đáp án D. Bảo toàn nguyên tố Ba, K                    TH1 TH2                       PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 8 Ví dụ 6: Khử hết m gam Fe 3 O 4 bằng CO, sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm Fe và FeO. Biết A tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H 2 SO 4 1M (loãng). Giá trị của m là: A. 69,6. B. 23,2. C. 46,4. D. 34,8. GIẢI    + H 2 SO 4 1 : 1    +   =      = 0,3 mol.   =       = 0,3 mol       =   = 0,1 mol       = 0,1.232 = 23,2 gam. Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe 2 O 3 ) tác dụng với CO dư, đun nóng thu được 64 gam hỗn hợp rắn A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là: A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. GIẢI Cách 1: Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố: Bảo toàn nguyên tố C ta có:   =    +   = 0,5 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:   +   =   +     + 28.0,5 = 64 + 0,5.20,4.2 =>   = 70,4 gam => Đáp án C. Cách 2: Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo và tăng - giảm khối lượng: CO (28) 3,2 1 0,1 mol 40,8 CO 2 (44) 12,8 4 0,4 mol  Oxit ban đầu đã giảm 0,4.16 = 6,4 gam so với A.  m = 64 + 6,4 = 70,4 gam => Đáp án C. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 9 DẠNG 3: Từ hỗn hợp nhiều chất ban đầu → hỗn hợp nhiều sản phẩm (chứa nguyên tố đang xét) Không quan tâm đến số mol của từng nguyên tố trong từng giai đoạn. Chỉ quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối bằng cách sơ đồ hóa và nhận xét. Ví dụ 1: Khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng khí CO đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Biết B tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). khối lượng của Fe 2 O 3 và FeO trong hỗn hợp ban đầu là? A. 32 gam Fe 2 O 3 ; 7,2 gam FeO. B. 16 gam Fe 2 O 3 ; 23,2 gam FeO. C. 18 gam Fe 2 O 3 ; 21,2 gam FeO. D. 20 gam Fe 2 O 3 ; 19,2 gam FeO. GIẢI    + H2SO4 1 : 1    +   =      = 2,5.0,2 = 0,5 mol    =    = 0,5 mol = 2     +   (1)   = 39,2 gam = 106.     + 72.  (2) Từ (1) và (2) =>           =>           => Đáp án A. Ví dụ 2: Cho 0,5 mol hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dụng với khí CO đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có khối lượng 100 gam. Cho X tác dụng với HNO 3 loãng thì thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất - ở đktc). Khối lượng của Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu? A. 32,0 gam Fe 2 O 3 và 69,6 gam Fe 3 O 4 . B. 48,0 gam Fe 2 O 3 và 46,4 gam Fe 3 O 4 . C. A. 160 gam Fe 2 O 3 và 92,8 gam Fe 3 O 4 . D. 64,0 gam Fe 2 O 3 và 23,2 gam Fe 3 O 4 . GIẢI Áp dụng công thức:      = 0,7.  + 5,6.  =>      = 0,7.100 + 5,6.0,5.3 = 78,4 gam hay 1,4 mol. Bảo toàn nguyên tố Fe:      =      = 1,4 mol. Cách 1: Gọi a, b là số mol Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4           =>    =>               Đáp án C. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 10 Cách 2: Fe 2 O 3 (1 mol chứa 2 Fe) 0,2 1 0,1 mol   = 2,8 Fe 3 O 4 (1 mol chứa 3 Fe) 0,8 4 0,4 mol =>              => Đáp án C. DẠNG 4: Bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ Dấu hiệu: - Đề bài cho số liệu về phản ứng đốt cháy dưới dạng thể tích hoặc số mol. Khi đó dùng thể tích hoặc số mol đó làm hệ số các chất trong phương trình phản ứng rồi sau đó bảo toàn nguyên tố có mặt trong phương trình phản ứng. - Bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ mà số liệu cho về nguyên tố O => Bảo toàn nguyên tố O. Ví dụ 1: Tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 . Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H 2 SO 4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H 2 SO 4 đặc là: A. 9,0 gam. B. 4,5 gam. C. 18,0 gam. D. 13,5 gam. GIẢI Sơ đồ phản ứng: C 4 H 10 cracking X + O 2 , t° H 2 O Khối lượng bình H 2 SO 4 đặc tăng lên là khối lượng H 2 O bị hấp thụ Bảo toàn nguyên tố H ta có:   = 2    = 10          =       = 5.   = 0,5 mol =>     = 0,5.18 = 9,0 gam => Đáp án A. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit đơn chức X cần vừa đủ 12,32 lít O 2 (đktc) thu được 17,6 gam CO 2 . X là: A. CH=C–CH 2 –CHO. B. CH 3 –CH 2 –CH 2 –CHO. C. CH 2 =CH–CH 2 –CHO. D. CH 2 =C=CH–CHO. GIẢI    = 0,55 mol;    = 0,4 mol. X là anđehit đơn chức =>   =   = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố oxi:     =   =   + 2   - 2   = 0,1 + 2.0,55 - 2.0,4 = 0,4 mol [...]... nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố O ta có: nO (trong X) = 2nCO2 + nH2 O - 2nO2 = 2.0,15 + 0,2 – 2.0,175 = 0,15 mol Nhận thấy: nCO2 = 3nX nO (trong X) = 3nX  X là C3H5(OH)3 => Đáp án D Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 11 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An B BÀI TẬP Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H8,...PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Nhận thấy: nH2 O = nCO2 = 0,4 mol nCO2 = 4nX  X là một anđehit no đơn chức mạch hở có 4 nguyên tử C trong phân tử  CTPT của X: CH3–CH2–CH2–CHO => Đáp án B Ví dụ 3: X là một ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2 Công thức... khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 13 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: A 0,5 lít B 0,7 lít C 0,12 lít D 1 lít Câu 24 Oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg bằng... ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z Ðốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước Giá trị của V bằng: A 5,6 B 13,44 C 11,2 D 8,96 Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 12 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Câu 11 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn... được 24 gam chất rắn Giá trị của a là: A 13,6 gam B 17,6 gam C 21,6 gam D 29,6 gam Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 14 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Câu 34 Hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3 Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc) Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc và nung... cạn dung dịch X thu được m gam muối khan Giá trị m là: A 24,2 B 38,72 C 29,04 D 21,78 Hãy tin rằng không có sự thất bại, con người luôn luôn có khả năng chinh phục những đỉnh cao! Trang 15 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyễn Tuấn An Câu 44 Cho 28,8 gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A (chỉ chứa 1 muối) và khí NO Lấy dung dịch A tác dụng hết với NaOH dư, thu được kết tủa, nung kết... Câu 25 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2 Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V lít SO2 (đktc) Giá trị của V là: A 448 ml B 224 ml C 336 ml D 112 ml Câu 26 Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng... rắn Tính m Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn A 5,6 B 11,2 C 22,4 D 16,8 Câu 19 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (thể tích các khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O CTPT của X là: A CH3NH2 B C3H7NH2 C C2H5NH2 D C4H9NH2 Câu 20 Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì tổng khối lượng của CO2... 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axitcacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O Giá trị của V là: A 11,2 B 8,96 C 6,72 D 4,48 Câu 18 Cho một hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư sau phản ứng thu được dung dịch B và khí C Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được kết tủa E Nung kết tủa... Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y Cho NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A 32,0 gam B 16,0 gam C 39,2 gam D 40,0 gam Câu 7 Cho 4, 48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Khí thu được sau . => Bảo toàn nguyên tố Fe. - CO + oxit → Kim loại + hỗn hợp (CO, CO 2 ) => Bảo toàn nguyên tố C. - Ankan Cracking Ankan’ + Anken => Bảo toàn nguyên tố C, H: n C, H được bảo toàn. . I. CƠ SỞ ĐẶC ĐIỂM 1. Phương pháp Là phương pháp giải toán dựa trên quan hệ về số mol. Từ số mol nguyên tố → số mol của chất chứa nguyên tố đó. Định luật bảo toàn nguyên tố: Xn  (trước phản. 140,8 gam. GIẢI Cách 1: Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố: Bảo toàn nguyên tố C ta có:   =    +   = 0,5 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:   +   =  

Ngày đăng: 29/05/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan