Điểm chết: ÑCD ÑCT Mô hình mô tải chuyển động quay của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền.. Nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ:Pít tông bắt đầu sắp vượt qua điểm chết trên.. Bộ phận đánh
Trang 1Bài 21:
Nguyên lý làm việc của
động cơ đốt trong.
Trang 2I Những thuật ngữ chính:
1 Điểm chết:
ÑCD ÑCT
Mô hình mô tải chuyển động quay của cơ cấu trục khuỷu – thanh
truyền.
Có 2 điểm chết: điểm chết
trên (ĐCT), điểm chết dưới
(ĐCD)
Là điểm mà tại đó pittông
đổi chiều chuyển động
Trang 32 Hành trình: (S)
Khoảng cách giữa hai điểm chết
ÑCD ÑCT S
Trang 43 Thể tích buồng cháy: (Vbc)
Giới hạn giữa nắp máy, thành
xilanh và đỉnh của pittông tại ĐCT.
ĐCD
ĐCT
Thành xilanh
Đỉnh phittông
Vbc
Trang 54 Thể tích công tác: (Vct)
Giới hạn giữa ĐCT, thành xilanh và
ĐCD.
ĐCD ĐCT
Thành xilanh
Đỉnh phittông
Vct V ct d .S
4
. 2
π
=
Trang 65 Thể tích toàn phần : (Vtp)
Vtp = Vbc + Vct
6 Tỉ số nén: ( ε )
7 Chu trình: Toàn bộ diển biến của môi chất công tác từ vào cho đến
lúc ra khỏi xilanh.
8 Kì: Một phần của chu trình, thực hiện trong khoảng thời gian xác định một hành trình.
bc
tp
V
V
=
ε
Trang 7II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì:
1 Động cơ điêzen 4 kì:
Gồm 4 kỳ:
kì 1 : nạp
Kì 2 : nén
Kỳ 3 : cháy _dãn nở
Kì 4 : thải
Trang 8
Nạp Nén C_N Thải
Lực tác
dụng
Pittông
Dịch chuyển
TK quay
Xupap hút
Xupap xả
Môi chất
TK kéo
ĐCT – ĐCD
00 - 1800
Mở Đĩng
TK đẩy
ĐCD – ĐCT
1800 - 3600
Đĩng Đĩng khí nén
Buzi bật tia lửa điện đốt cháy h2 khí, sinh cơng, đẩy pittơng.
DCT - ĐCD
3600 - 5400
Đĩng Đĩng CO2
TK đẩy
ĐCD – ĐCT
5400 - 7200
Đĩng
CO2 Mở
kk sạch
Trang 9Khơng khí
ĐCD ĐCT
Cấu tạo Kì nạp Kì nén Kì SCKì xả
Trang 10Động cơ xăng xe Mercedes V6 sản xuất năm 1996
Trang 112.Nguyên lý
làm việc
của động cơ xăng 4 kỳ:
Trang 12Nạp Nén SC Xả
Lực tác
dụng
Pittông
Dịch chuyển
TK quay
Xupap hút
Xupap xả
Môi chất
TK kéo
ĐCT – ĐCD
00 -
1800
Mở Đóng
TK đẩy
ĐCD – ĐCT
1800 -
3600
Đóng Đóng
h2 khí nén
Vòi phun phun nhiên liệu, bốc cháy, sinh công, tạo lực đẩy.
ĐCD - ĐCT
3600 - 5400
Đóng Đóng
TK đẩy
ĐCD – ĐCT
540 0 -
720 0
Đóng
CO2
Mở
Trang 13Hỗn hợp khí
ĐCD ĐCT
Cấu tạo Kì nạp Kì nén Kì SCKì xả
Trang 14III Nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ:
Pít tông bắt đầu sắp vượt qua điểm chết trên Bộ phận đánh
lửa đốt hỗn hợp trong buồng đốt phía trên pít tông, nhiệt
độ tăng dẫn đến áp suất trong buồng đốt tăng Pít tông đi xuống và qua đó tạo ra công cơ học
Trong phần không gian ở phía dưới pít tông, khí mới vừa được
hút vào sẽ bị nén lại bởi chuyển động đi xuống của pít
tông
Trong giai đoạn cuối khi pít tông đi xuống, lỗ thải khí và ống
dẫn khí được mở ra Hỗn hợp khí mới đang bị nén dưới
áp suất chuyển động từ buồng nén dưới pít tông qua ống dẫn khí đi vào xy lanh đẩy khí thải qua lỗ thải khí ra
ngoài
Trang 15Thì 2: Nén và hút
Trong khi pít tông đi lên, lỗ thải khí và ngay sau đó
là ống dẫn khí được đóng lại
Trong lúc pít tông tiếp tục chuyển động đi lên, hỗn
hợp nhiên liệu và không khí trong xy lanh tiếp tục bị nén lại và ngay trước khi pít tông đạt đến điểm chết trên thì được đốt cháy
Trong buồng nén khí trước ở phía dưới pít tông khí
mới được hút vào qua ống dẫn
Trang 16Động cơ diesel hai thì
Trong động cơ diesel hai thì, thay vì là một hỗn hợp nhiên liệu và không khí thì không
khí nén trước được đưa vào xy lanh trong
điểm chết dưới và đẩy khí thải ra ngoài
Giống như động cơ bốn thì, nhiên liệu được phun vào không khí được nén trước và vì vậy
mà có nhiệt độ nóng hơn nhiệt độ tự bốc
cháy của nhiên liệu, thường là trước điểm
chết trên Lỗ thải khí cũng nằm ở đầu xy
lanh.
Trang 18Cửa thải
Cấu tạo Cacte
H2 khí