Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
267 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác. 2/ Áp dụng: Tìm số đo x, y, z trong các hình dưới đây. x 63 ° 76 ° A B C y 1 9 ° 3 4 ° K Q R z 3 3 ° 5 7 ° P M N Đáp án: 0 41x = 0 90z = 0 127y = Tiết 18: (Tiết 2) Tiết 18: 2. Áp dụng vào tam giác vuông: a/ Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. Tam giác ABC có . Ta nói tam giác ABC vuông tại A, AB và AC gọi là các cạnh góc vuông, BC gọi là cạnh huyền. µ 0 A=90 B A C Tiết 18: b/ Định lí : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. GT KL µ 0 ΔABC, A=90 µ µ 0 B+C=90 LK1 B A C Tiết 18: Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. 3. Góc ngoài của tam giác: LK2 Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó, các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi là góc trong. x B A C Tiết 18: Nhiệm vụ 1: (Nhóm 1) -Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại đỉnh A . Đo góc ngoài tại đỉnh A, góc B, góc C. So sánh góc ngoài tại đỉnh A với tổng hai góc B và C. Nhiệm vụ 2:(Nhóm 2) -Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại đỉnh B . Đo góc ngoài tại đỉnh B, góc A, góc C. So sánh góc ngoài tại đỉnh B với tổng hai góc A và C. Nhiệm vụ 3:(Nhóm3 ) - Trên phần mềm GSP .Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại đỉnh C . Đo góc ngoài tại đỉnh C, góc A, góc B. So sánh góc ngoài tại đỉnh C với tổng hai góc A và B. Nhiệm vụ 4:(Nhóm4 ) Bài toán: Cho tam giác ABC, vẽ góc ngoài ACx tại đỉnh C. Chứng minh : · µ µ ACx=A+B LK4 LK3 Tiết 18: Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. GT KL · ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC · µ µ ACx=A+B x B A C Tiết 18: GT KL · ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC · µ µ ACx=A+B Chứng minh: x B A C Xét tam giác ABC, ta có: µ µ · 0 A+B+ACB 180= ( tổng ba góc của một tam giác) Suy ra: µ µ · 0 A+B=180 -ACB Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên · · 0 ACx=180 -ACB (1) (2) Từ (1) và (2), suy ra: · µ µ ACx=A+B Tiết 18: Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó · µ · µ ACx>A , ACx>B x B A C Tiết 18: Bài1. a/ Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau. . b/ Tìm giá trị x, y trên các hình vẽ đó. Bài tập: 4 1 ° y x 6 2 ° 4 1 ° D N M P (Hình.a) (Hình.b) Hoạt động nhóm ( Mỗi nhóm 1 bàn) Một loại nhóm làm (Hình.a) và một loại nhóm làm (Hình.b) y x 6 0 ° H B A C [...].. .Tiết 18: Đáp án: B M A x 4 1° 4 1° y 6 0° H C N 6 2° x D (Hình.a) y P (Hình.b) (Hình.a) a/ Tam giác ABC vuông tại A, tam giác AHB vuông tại H tam giác AHC vuông tại H 0 0 b/ x = 30 y = 30 (Hình.b) a/ Hình b không có tam giác nào vuông b/ x = 103 0 y = 36 0 Tiết 18: Bài2: ( bài 3a trang 108 SGK) Hoạt động nhóm ( Mỗi nhóm 2 người) A · · So sánh BIK và BAK I B K Đáp án: C · · BIK > BAK Tiết 18: HƯỚNG . nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. 3. Góc ngoài của tam giác: LK2 Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó, các góc A, B, C của tam giác. · µ µ ACx=A+B LK4 LK3 Tiết 18: Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. GT KL · ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. gọi là góc trong. x B A C Tiết 18: Nhiệm vụ 1: (Nhóm 1) -Vẽ tam giác ABC và góc ngoài tại đỉnh A . Đo góc ngoài tại đỉnh A, góc B, góc C. So sánh góc ngoài tại đỉnh A với tổng hai góc B và