Chủ đề: Ứng dụng của hóa keo trong Công Nghệ Thực Phẩm Giáo viên : Đinh Thị Thu Thanh Lớp : Công Nghệ Thực Phẩm 47A Nhóm : 3 1.. *Một số chất keo trong Công nghệ thực phẩm.. *Agar *Tin
Trang 1Khoa Cơ Khí – Công Nghệ
Trang 2Chủ đề: Ứng dụng của hóa keo trong
Công Nghệ Thực Phẩm
Giáo viên : Đinh Thị Thu Thanh
Lớp : Công Nghệ Thực Phẩm 47A
Nhóm : 3
1 Nguyễn Thị Huyền (A)
2 Lê Thị Huệ
3 Nguyễn Thị Huyền (B)
4 Phan Thị Lan Hương
5 Huỳnh Thị Mỹ Hương
6 Huỳnh Thị Minh Kiều
7 Nguyễn Thị Kiều
8 Lê Thị Thúy Kiều
9 Trương Công Linh
10 Đoàn Lợi(NT)
Trang 3Nội dung:
*Khái niệm về chất keo?
*Chức năng chung của
chất keo.
*Một số chất keo trong
Công nghệ thực phẩm.
*Ứng dụng của một số chất keo tiêu biểu.
Trang 4* Tạo độ dày:
- Tinh bột biến tính
trong tương ớt
- Gelatin trong
yaourt
*Chất keo thực phẩm là
gì?
Chất keo là những polymer thực phẩm khi tan trong nước tạo thành dung dịch keo(colloidal solution) có tính nhớt
Trong đó polymer gồm: protein Tinh bột, chất gum…
*Chức năng của chất keo thực phẩm
Trang 5* -Tạo gel: pectin trong jam, agar trong râu câu
-Ổn định bọt: protein hòa tan trong bia
Trang 6-Ức chế sự kết tinh đường: gelatin trong kẹo dẽo
-Ức chế sự hình thành tinh thể đá: ice cream
-Tạo màng:
bánh tráng
Trang 7*Agar
*Tinh bột
*Gelatin
*Carrageenan
*Xanthan gum
*Alginate
*Gellan gum
*Gum Arabic
*Các dẫn xuất của cellulose
*Chitosan
*Cellulose vi tinh thể
* *Một số chất keo trong Công Nghệ Thực Phẩm
Trang 8A, Nguồn gốc:
Được sản xuất từ tảo biển bằng phương pháp trích ly với nước nóng
C, Ứng dụng
*Công nghệ sản xuất
kẹo: tạo cấu trúc,
chống hồi đường…
Trang 9-Làm bánh: giữ hình dạng cho lớp keo
-Đồ hộp thịt ,cá: tạo cấu trúc,
đồng tạo gel
-Nước nha đam: ổn
định
Trang 10A, Nguồn gốc:
hạt, củ rễ
Trang 11* C, Ứng dụng
Dùng làm phụ gia trong Công nghệ thực phẩm
Trang 12A,Nguồn gốc:
Da
Xươn
g
Colagen
Type A gelatins
Type B Gelatins
Acid treatme
nt
Alk aline
tre atm
ent
Trang 13- Tạo đông: Gelly,
- Ổn định :Kem
- Nhủ hóa: Tạo khí
- Làm đặc : Súp,đồ
hộp
- Kết dính: kẹo sản
phẩm thịt
- Làm trong: rượu
Trang 14A,Nguồn gốc :
Được chiết suất từ hạt đậu nành
hoặc lòng đỏ trứng gà.
4,LECITHINE
B, Ứng dụng
Tạo một màng mỏng
lecithine bao quanh các
hạt sữa.Nhờ khả năng
nhủ hóa của
lecithine,các hạt sữa với
màng bao lipid sẽ trở
nên hòa tan trong nước
lạnh,hạn chế được hiện
tượng không tan hay
đóng vón khi pha sữa
Trang 15A, Nguồn gốc:
Được chiết xuất từ rêu Irish moss.
B, Ứng dụng:
-Sử dụng trong công nghiệp bia và hồ sợi,sử dụng nhiều trong lỉnh vực thực phẩm và bánh kẹo
-Tham gia như một chất tạo đông đối với một số sản phẩm
như:kem,sữa,bơ,phomas
Làm bền nhủ tương giúp cho dung dịch ở trạng thái nhủ tương cân bằng với nhau mà không bị tách lớp
-Có thể thay đổi kết cấu của sản phẩm với tính chất hóa lí,cơ học mong muốn tạo ra các sản phẩm đông dặc có độ bền dai -Giúp ổn định các tinh thể trong các sản phẩm bánh kẹo ngăn chặn đường và nước đá kết tinh
5, Carragreenan
Trang 16A, Nguồn gốc : pectin là một
polysaccharide tồn tại phổ biến trong thực vật ,là thành phần tham gia xây dựng cấu trúc tế bào thực vật tồn tại ở hai dạng pectin hòa tan và proto pectin không hòa tan
B, Ứng dụng :Là chất tạo gel quan trọng nhất được sử dụng để tạo ra cấu trúc gel trong thực phẩm.Tác dụng tạo gel của pectin được sử dụng chủ yếu
trong các sản phẩm mứt trái cây và mứt đông Tác dụng của pectin là tạo ra cấu trúc mứt đông và mứt trái cây không bị thay đổi trong quá trình vận chuyển, tạo
ra mùi vị thơm ngon cho sản phẩm và giảm sự phá vở cấu trúc Trong một số trường hợp, pectin còn được sử dụng với carageenan để tăng hiệu quả tạo gel
6, Pectin
Trang 17Tài liệu Tham khảo: Sách Thư viện,
Internet