Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
207 KB
Nội dung
Tuần 14: Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chú đất nung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện ( n/vật: chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất). - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đát can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đ- ợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức bẩn thân. Thể hiện sự tự tin. II. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: (3) - Đọc và nêu nội dung của bài: Văn hay chữ tốt . 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài tập đọc và tìm hiểu bài. (1) Hoạt động 1: Luyện đọc(12) - Chia bài làm 3 đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu: giới thiệu đồ chơi của cu Chắt + Đoạn 2: 6 dòng tiếp: Chú bé Đất và 2 ngời bột. + Đoạn 3: phần còn lại -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài: (10) - Cu Chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau ntn ? - Chú bé Đất đi đâu và làm chuyện gì? - V/sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung? - Chi tiết nung trong lửa tợng trng cho điều gì? * ND bài tập cho thấy chú bé đất là ngời ntn? Hoạt động 3 : HD HS đọc diễn cảm : (10) - Y/c HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc từng đoạn ntn ? - Y/c HS luyện đọc phân vai : + Có mấy nhân vật ? + GV đọc mẫu. - Thi đọc đoạn : ô Ông hòn chú thành đất Nung . - 2 HS đọc bài nối tiếp - HS khác nêu nd và nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. + HS đọc nối tiếp bài + Lợt 1: luyện phát âm đúng, đọc đúng những câu hỏi, câu cảm. + Lợt2: đọc hiểu nghĩa các từ đống rấm, hòn rấm, kị sĩ + HS luyện đọc theo cặp + 1 -2 HS đọc toàn bài. * Đọc thầm ND và trả lời: - Chàng kị sĩ cởi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất +Đất từ ngời cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 ngời bột, chàng kị sĩ phàn nàn + Chú bé đất muốn đợc xông pha, muốn đợc trở thành ngời có ích. - Phải rèn luyện trong thử thách con ngời mới trở nên cứng rắn, hữu ích. - 2- 3 HS nêu nd (nh M1) -3 HS đọc nối tiếp và nêu đợc: Cần nhấn giọng ở những truyện gợi tả, đọc phân biệt lời kể và lời của các nhân vật: Chàng kị sĩ, Ông hòn Rấm, chú bé Đất. + có 4 nhân vật- cần 4 HS / 1 nhóm. +Từng tốp luyện đọc. - Thi đọc phân vai. + Lớp theo dõi, bình xét. + Nhắc lại nd bài học. 1 3/. Củng cố, dặn dò: (3) - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Chốt lại nd và nhận xét giờ học toán Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất của một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất của một hiệu chia cho một số . - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính . II. Các hoạt động trên lớp : A.BC: (4)Chữa bài tập 5: KL ghi điểm . B. Bài mới: 1.GTB 2.Hoat động 1: Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số .(7) - Y/c HS tính . ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 + Giá trị của 2 biểu thức trên chứng tỏ điều gì ? + Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào ? ( Nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ). Hoạt động 2: Thực hành .(22) Bài1: Thực hiện các biểu thức theo 2 cách . + Hãy nêu các cách tính . + Y/C 2 HS thực hiện trên bảng lớp . Bài2: Giúp HS củng cố về kĩ năng chia một hiệu với một số (nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia). Bài3 :gọi 2HS đọc yêu cầu bài toán + Y/C HS tóm tắt và giải bài toán . + K/ khích HS tìm cách giải khác . + Gv chấm và cho điểm . 3.Củng cố dặn dò : (2) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng chữa bài + HS khác nhận xét. - HS mở SGK ,theo dõi bài . - Y/c 1 HS thực hiện bảng lớp: + (35 + 21) : 7 = 56 :7= 8 + 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3= 8 + Giá trị 2 biểu thức bằng nhau, chứng tỏ: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS nêu miệng cách tính: Rút ra ghi nhớ. - 1 HS nêu Y/c bài tập. + Nêu đợc: Cách 1: Tính theo thứ tự t/hiện (15 + 35) : 5 = 50 :5 = 10 Cách 2: Vận dụng t/c chia 1 tổng cho 1 số: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 :5 = 3 + 7=10 - 2 HS làm bảng lớp. HS khác làm vào vở: + HS nắm đợc cách thực hiện + HS khác nhận xét. - HS tóm tắt bài toán và giải: - HS làm vào vở + HS nộp vở để chấm . - Nhắc lại nội dung bài học * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau . Khoa học Một số cách làm sạch nớc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách . - Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sx nớc sạch của nhà máy nớc. 2 - Hiểu đợc sự cần thiết phải đun nớc sôi nớc trớc khi uống. II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu học tập III. Các hoạt động trên lớp : 1/BC: (3) Nêu tác hại của ô nhiễm nớc ? 2/Dạy bài mới:GTB Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nớc .(10) - Y/C HS kể ra một số cách làm sạch nớc mà gia đình ,địa phơng em đã sử dụng . + Nêu tác dụng của lọc nớc ? + GV nêu cách lọc nớc khác:khử trùng n- ớc :diệt vi khuẩn trong nớc . Cách này thờng làm cho nớc có mùi hắc . * Kết luận : Nên uống nớc đun sôi. Hoạt động 2: Thực hành lọc nớc .(7) Mục tiêu: HS nắm đợc nguyên tắc của việc lọc nớc đối với cách làm sạch nớc đơn giản . +Tổ chức cho HS hoạt động .(phát phiếu) + KL: Kết quả nớc đục trở thành nớc trong Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc sạch .(10) - Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nớc sạch . + GV KL quy trình SX nớc sạch của nhà máy nớc Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi n- ớc uống .(5) Mục tiêu: Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống . + Y/C HS thảo luận theo cặp ND này + KL: Chốt nội dung bài . 3.Củng cố dặn dò (1) - Nhận xét giờ học . - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS thảo luận theo cặp : Nêu đợc: + Cách 1: Bằng giấy lọc ,bông , lót ở phểu . Bằng sỏi ,cát ,than củi đối với bể lọc . + Cách 2: Đun sôi nớc . + Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nớc . + HS nghe ,nắm bài . - HS chia nhóm thực hành : +HS thảo luận theo các bớc trong phiếu . +Đại diện các nhóm trình bày : Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nớc ; cát ,sỏi có tác dụng lọc các chất không hoà tan . - Các nhóm đọc thông tin trong SGK và trả lời y/c bài tập . + Các nhóm trình bày . + Nhóm khác bổ sung ,nhận xét . - Thảo luận theo cặp và nêu : + Nớc đã đợc làm sạch bằng các cách trên cha uống ngay đợc vì còn nhiều vi khuẩn phải đun sôi để diệt vi khuẩn . + Nhắc lại nội dung bài học. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 chính tả ( nghe viết ) Chiếc áo búp bê I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áobúp bê . - Làm đúng các bài luyện tập, phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x . II. Chuẩn bị: - GV : Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT 2a. III. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: (4) + Y/c HS viết các tiếng: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần. - HS viết vào nháp,2 HS viết lên bảng + HS khác nhận xét. 3 2/Dạy bài mới: *GV nêu mục tiêu bài dạy .(1) Hoạt động1: HD HS nghe viết.(25) - GVđọc đoạn viết : Chiếc áo búp bê. + Nêu nội dung đoạn văn. + Chú ý tên riêng cần viết hoa: bé Ly, chị Khánh - GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết . - GV chấm và nhận xét. Hoạt động2: HD làm bài tập chính tả.(5) Bài2a : + Dán 4 tờ phiếu viết n/d BT 2. + Y/c 4 nhóm HS lên thi tiếp sức. + GV nhận xét chung . 3/. Củng cố, dặn dò: (2) - Nhận xét giờ học. Em lại bài tập đã làm . - HS đọc lại đoạn văn, HS khác đọc thầm bài viết. + Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao nhiêu tình cảm yêu thơng. + HS chú ý những tên riêng và những từ dễ viết sai. + Cách trình bày chính tả. - HS viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. - 1/3 số HS đợc chấm bài. - 4 nhóm cử đại diện lên thi + KQ đúng: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh , sợ. - HS khác n/xét. * VN: Luyện viết bài Chuẩn bị bài sau. Toán Chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số . - Luyện tính cẩn thận cho học sinh . II. Các hoạt động trên lớp : 1/BC: (4): (49 + 14) : 7 - Y/C tính theo 2 cách: 2/Dạy bài mới : 1.GTB .2 .Hoạt động 1: Trờng hợp chia hết -VD : 128 472 : 6 = ? +Y/c HS tính và nêu cách thực hiện . + GV ghi cách thực hiện lên bảng . + TH số d = 0 gọi là phép chia hết . Hoạt động 2: Trờng hợp chia có d. - VD 2 : 230 859 : 5 = ? + Y/C HS thực hiện phép chia . + Em có n/x gì về phép chia này ? Hoạt động 3 :Thực hành Bài1 :Củng cố phép chia hết và chia có d +Y/C HS đặt tính và tính +GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . Bài2 : Vận dụng phép chia vào giải bài toán có lời văn . Gợi ý(HS TB yếu) + Bài toán cho biết gì ? Tính gì ? + Muốn tính số l xăng ở mỗi bể ta làm thế nào ? + Y/C HS nêu cách trình bày . - 2HS làm bài tập lên bảng. +HS khác nhận xét. - HS thực hiện và nêu kq: + Đặt tính + Tính theo thứ tự từ trái sang phải: Mỗi lần chia đều tính theo 3 bớc : chia ,nhân ,ttừ nhẩm. + HS thựchiện nh VD1. - HS nêu miệng các bớc thực hiện : 230 859 : 5 = 46 171 (d 6) SS điểm gống và khác với VD1 Lu ý:Số d bé hơn số chia - HS làm bài cá nhân : + Nhiều đối tợng HS chữa bài . +Phân biệt chia hết , chia có d ? + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS đọc đề toán . + HS TB yếu phân tích để nắm cách làm . Bài giải; Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể thì mỗi bể có : 128 610 : 6 = 21 435 (l) + HS chữa bài lên bảng , HS khác nhận 4 + Nhận xét về phép chia trong bài giải này ? Bài3 : Y/C HS đọc đề bài và nêu cách giải bài toán . +Yc làm bài vào vở .Chấm điểm + Nhận xét về phép chia trong bài giải này ? 3/. Củng cố, dặn dò(1) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. xét . + Phép chia hết . - HS làm bài , chấm vở rồi chữa bài. 187 250 : 8 = 23 406 (d 2) +1 HS chữa bài lên bảng , HS khác nhận xét . + Phép chia có d . * VN: Ôn bài, Chuẩn bị bài sau. địa lí Hoạt động sản xuất của Ngời dân ở đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất : Trồng trọt ,chăn nuôi của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ . - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên ,dân c với hoạt động sản xuất . II. Chuẩn bị: GV : Bản đồ nông nghiệp VN. Tranh ,ảnh về trồng trọt ,chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ . III. Các hoạt động trên lớp : A.BC: Ngời dân đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì ? B.Dạy bài mới:1 GV giới thiệu, Hoạt động 1:Tim hiểu vựa lúa lớn thứ 2 củacả nớc - ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc ? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo ? + Công việc trồng lúa gạo của nhân dân ntn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu vật nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ - Hãy nêu tên các cây trồng ,vật nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Vì sao ở đây lại nuôi nhiều lợn ,gà ,vịt ? Hoạt động 3: Tìm hiểu vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ? - Kể tên các loại rau xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng Bắc Bộ . - ảnh hởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết đồng bằng Bắc Bộ ntn ? 3/Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - Thảo luận theo cặp và nêu đợc : + Đất đai màu mở ,đất trũng phù hợp với trồng lúa nớc - Đọc SGK và trả lời câu hỏi này . + Sự vất vả của ngời dân - Súc vật : Nuôi nhiều lợn ,gà ,vịt + Do có sẵn nguồn thức ăn là : lúa ,gạo ,ngô,khoai , + Thuận lợi : Trồng thêm cây vụ đông : ngô , khoai tây , + Khó khăn :Nếu rét quá thì một số loại cây bị chết . + HS đọc thông tin nh SGK để nêu . 2 HS nhắc lại nội dung của bài. * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. luyện từ và câu luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy . 5 - Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi . II. Chuẩn bị: - GV : Một số tờ phiếu kẻ sẵn( BT1) . Ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi BT3. III. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: (4)Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ . 2/Dạy bài mới(30) *GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy. Hoạt động 1: HD luyện tập. Bài1: Nêu y/c BT: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm . + Y/C HS đa ra KQ . + GV dán KQ lên bảng . Bài2: + Đặt câu hỏi có các từ nghi vấn:ai ? cái gì ? vì sao ? bao giờ ? ở đâu ? một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b. Bài 3: + Tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi . + Dán bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn 3 câu hỏi . + Y/C HS thảo luận theo cặp để tìm. Bài4: Đặt câu hỏi với từ ,cặp từ nghi vấn ở bài 3. - Y/c HS lần lợt trình bày KQ + GV nhận xét cho điểm. 3/Củng cố, dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2 HS nêu miệng . + HS khác nhận xét. - HS làm việc cá nhân và phát biểu : + Đặt câu hỏi : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? b) Trớc giờ học các em thờng làm gì ? + Nhiều HS nêu miệng. - Trao đổi nhóm và ghi KQ vào phiếu : + Mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng với các từ đã cho . + Đại diện các nhóm trình bày KQ . - HS làm việc theo cặp : + 3HS làm vào 3 phiếu trên bảng . + Các nhóm báo cáo kết quả . KQ: có phải không ? phải không ? + HS khác nhận xét . + HS tự làm việc cá nhân : Nối tiếp đọc câu mình vừa đặt . + HS khác nhận xét . + 2 HS nhắc lại nd bài học. * VN: Ôn bài ,chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1) I Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc công lao của các thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên ngời. - Biết đợc những hành vi, những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với các thầy, cô giáo trong học tập và cuộc sống. - Kính trọng các thầy, cô giáo. - Kĩ năng sống: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. Thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô. II Các hoạt động trên lớp: 1/BC :(2) Những việc em đã làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 2/ Dạy bài mới: *GV nêu mục tiêu bài học. (1) Hoạt động 1: Xử lý tình huống (10) + Y/c HS nêu tình huống (SGK) + Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? - 2 HS nêu miệng - HS khác nghe, n/ xét. - Y/c HS thảo luận theo cặp và đa ra các cách giải quyết. 6 - Nếu em là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ? VS ? - GVKL: khen đ/với hành vi biết ơn thầy giáo, cô giáo. HD HS rút ra ghi nhớ. (2) Hoạt động 2: Những h/vi thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo (BT 2). (8) + GV k/luận, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Nhận diện hành vi đúng(10) - Những việc làm nào dới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo ? + Gv n/xét chung - Ngoài những việc trên, theo em cần làm gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đ/với thầy giáo, cô giáo. 3/. Củng cố, dặn dò: (2) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. VD : - Cùng đến thăm cô - Không đến vì không phải là cô giáo dạy mình nữa - HS tiếp nối đa ra những ý kiến của mình. + HS nắm đợc hành vi đúng . - 2HS đọc to, rõ ràng. - HS thảo luận theo cặp y/c bài tập 2 và đa ra đợc KL: + H 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo . + H3 sai . - HS làm việc cá nhân giơ thẻ để đa ra ý kiến của mình : a, Chăm chỉ học tập b, Tích cực th/gia phát biểu XD bài. c, Tích cực tham gia các hoạt động đ, Lễ phép với thầy giáo, cô giáo e, Chúc mừng thầy giáo, cô giáo g, Chia sẽ với - HS tự nêu HS khác nghe, nhận xét .* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chú đất nung (tiếp ) I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật. 2. Đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài . - Hiểu nội dung: Muốn làm ngời có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn. Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hữu ích, chịu đợc nắng ma cứu sống đợc 2 ngời bột yếu đuối. 3. Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin. II. Các hoạt động trên lớp : A.BC: Y/c HS đọc bài :Chú đất nung B.Dạy bài mới:1 GTB. Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV chia đoạn, nêu sơ cách đọc cả bài. + Đ1 : Từ đầu .tìm công chúa. + Đ2 : Tiếp .chạy trốn. + Đ3: Tiếp. se bột lại + Đ4: Phần còn lại . - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Kể lại tai nạn của 2 ngời bột. - Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 ngời bột gặp nhau? - V/s Đất Nung có thể nhảy xuống nớc, cứu 2 ngời bột. - 3 HS lên bảng đọc nối tiếp 3 đoạn + HS khác nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. + HS đọc nối tiếp đoạn . + Lợt1: HS luyện đọc phát âm đúng đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. + Lợt2: LĐ kết hợp hiểu từ mới: + HS luyện đọc theo cặp. + 1 2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm bài và nêu đợc: + Hai ngời bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa vào cống + Đát Nung nhảy xuống nớc, vớt họ lên bờ nắng cho se bột lại. + Vì Đất Nung đã đợc nung trong lửa 7 Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối chuyện có y/n gì ? *ND câu chuyện cho ta biết điều gì? Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm. - Y/c HS đọc nối tiếp và tìm giọng đọc từng đoạn. - Y/c HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? chịu đợc nắng, ma . - ý thông cảm với 2 ngời bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh - HS nêu miệng. (mục2) - 4 hs đọc nối tiếp đoạn và nêu đợc giọng đọc:linh hoạt,p/hợp với n/vật. - HS luyện đọc phân vai + Thi đọc diễn cảm đối thoại. Hai ngời bộtlọ thuỷ tinh mà - HS tự nêu. * VN: Ôn bài, Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Rèn tính cẩn thận cho HS - Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc hiệu) cho 1 số. II. Các hoạt động trên lớp : A.BC: Chữa bài 3: Củng cố khái niệm chia cho số có 1 chữ số . B.Dạy bài mới:- GTB Hoạt động 1: Củng cố phép chia Bài 1: Y/c HS đặt tính và tính : +Đâu là phép chia hết, phép chia có d?Theo dõi hớng dẫn thêm hs yếu. + GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Củng cố giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài 2: + Nêu dạng toán? + Y/c HS nhớ lại quy tắc tính và làm bài vào vở. Hd để học sinh yếu hoàn thành BT(Lan, Tốt, Hùng) GV nhận xét cho điểm. - Bài 3: B / toán cho biết gì? tìm gì? +Cách giải bài toán này ntn? + Y/c HS làm vào vở để chấm. - GV chấm, cho điểm. 2/. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ - 2 HS lên bảng chữa bài. + HS khác nhận xét. - HS làm bài tập vào vở +2 HS chữa bài trên bảng lớp a, Mỗi phép tính t/hiện 4 lần. Chia: 67494 : 7 (pc hết) 42789 : 5 (pc có d) b, Mỗi phép tính thực hiện 5 lần chia 359361 : 9 (pc hết) 238057 : 8 (pc có d) - HS nêu: dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. + HS giải: 2 lần số bé: 42506 18472 = 24034 Số bé là: 24034 : 2 = 12017 Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489 - HS làm đợc: 1, Tìm số toa xe chở hàng. 1, Tìm số hàng do 3 toa chở . 1, Tìm số hàng cho 6 toa khác chở. 1, Tìm số hàng TB mỗi toa xe chở. + 1 HS giải bảng lớp: 3 + 6 = 9 (toa) 14580 x 3 = 43740 (kg) 13275 x 6 = 79650 (kg) (43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg) VN: Ôn bài, Chuẩn bị bài sau. 8 lịch sử nhà trần thành lập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . - Về cơ bản : Nhà Trần cũng giống nh nhà Lý về tổ chức nhà nớc ,pháp luật và quân đội .Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan ,vua với dân rất gần gủi nhau . II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động trên lớp : A. BC: - Nêu diễn biến và kết quả của cuộc k/c chống quân Tống x/l lần thứ hai . B >Dạy bài mới:1.GTB 2.Hoạt động 1:H/cảnh ra đời của nhà Trần + Tình hình nớc ta cuối thế kỉ XII nh thế nào ? + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? + GV chốt lại hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . Hoạt động 2: Những chính sách của nhà Trần . - Y/C HS đọc thông tin trong SGK và nêu đợc : + Những chính sách nào đợc nhà Trần thực hiện ? + GV chốt ý . - Thảo luận : Những sự việc nào trong bài cho thấy giữa vua với quan và dân chúng d- ới thời nhà Trần cha có sự cách biệt quá xa ? (phát phiếu) + GV KL về chính sách tích cực này của nhà Trần . 3/. Củng cố, dặn dò: - Hãy nhắc lại nội dung toàn bài . - Nhận xét giờ học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét. - HS đọc thông tin trong SGK và nêu: + Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục ,ND cơ cực ,nạn ngoại xâm đe doạ . + Nhà Lý phải dựa vào họ Trần để giữ gìn ngai vàng .Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi .Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhờng ngôi cho chồng ,đó là vào năm 1226.Nhà Trần đợc thành lập từ đây . * Thảo luận nhóm : đa ra đợc kq + Đứng đầu nhà nớc là vua . + Lập :hà đê sứ ,khuyến nông sứ ,đồn điền sứ . + Đặt chuông trớc cung điện để ND đến đánh chuông . - Nhóm khác nghe ,nhận xét ,bổ sung .* HS thảo luận theo cặp và làm bài vào phiếu : + Đặt chuông trớc cung điện để ND đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin . + Trong triều ,sau các buổi yến tiệc ,vua và các quan có lúc nắm tay nhau múa hát vui vẻ . - 2 HS trình bày lại nội dung của bài * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. kĩ thuật THấU MểC XCH ( tit 2) I.MC TIấU: - Thờu c cỏc mi thờu múc xớch. - Hs hng thỳ hc thờu. II. DNG DY - HC -Tranh qui trỡnh thờu múc xớch. - Mu thờu múc xớch c thờu bng len (hoc si) trờn bỡa, - Vt liu v dng c cn thit :nh tit 1 III. CC HOT NG DY HC CH YU 1.Kim tra bi c (5) 9 Kim tra ghi nh v vt dng 2.Bi mi *Gii thiu bi v ghi bi Hot ng 1: lm vic cỏ nhõn *Cỏch tin hnh: - Hs nhc li phn ghi nh v thc hin cỏc bc thờu múc xớch. - Gv nhn xột v cng c k thut thờu múc xớch theo cỏc bc: + Bc 1: Vch du ng thờu + Bc 2: Thờu theo ng vch du *Kt lun: Hot ng2: lm vic cỏ nhõn *Cỏch tin hnh: - Gv t chc cho hs trng by sn phm. - Gv nờu cỏc tiờu chun ỏnh giỏ: + thờu ỳng k thut. + Cỏc vũng ch ca mi thờu múc ni vo nhau nh chui mc xớch v tng i bng nhau +ng thờu phng khụng b dỳm. + Hon thnh sn phm ỳng thi gian qui nh. - Hs t ỏnh giỏ sn phm ca mỡnh v ca bn theo tiờu chun. - Nhn xột v ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hs *Kt lun: IV. NHN XẫT: - Cng c, dn dũ. Nhc li hs quan sỏt tr li trng by sn phm t ỏnh giỏ Chiều Luyện tiêng việt - Luyện tập về câu hỏi. - luyện tập về văn miêu tả Luyện toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện kĩ năng về chia một tổng cho một số, một hiệu chia cho một số, chia cho số có 1 chữ số, làm các bài toán có liên quan. - Luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Các hoạt động trên lớp : 1.KTBC: - Y/C HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng .Cho VD . 2.Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn luyện. 10 [...]... Nội dung bài ôn: - GV ghi hệ thống bài tập lên bảng, Y/C HS làm vào vở: Bi 1: Đặt tính rồi tính : a, 246 048 : 4 b, 123 45 6 : 7 c, 307 260 : 5 d, 249 218 : 6 Chú ý: Cần HD cho HS trung bình yếu: - Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Cho HS TB yếu thực hiện nhiều lần trên giấy ,rồi chữa bài Bi2: Tính bằng 2 cách : a, (75 +25) : 5 b, ( 84 - 24) : 4 c, (123 + 45 6) : 3 d, (936 - 306) : 6 * HD HS... hàng đã bán đợc 1 số gạo đó Hỏi cửa hàng đã bán đợc bao nhiêu kg gạo ? ( Giải bằng 4 2 cách ) HD HS TB yếu : - Y/C HS nêu cách tìm số gạo trong 8 bao 11 - Tìm số gạo đã bán - Y/C HS nhắc lại cách tìm số TBC *** HS khá - giỏi làm tất cả các BT; HS TB yếu làm các bài: 1,2 , 4, 5 3:Củng c - Dặn dò - Chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học - VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 25 tháng 11... mà để y/cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn - 2 HS đọc n/dung ghi nhớ 16 - 4 HS n/tiếp đọc y/c của bài tập - HS T/L theo cặp ,4 hs chữa bài a, Bảo con nín khóc (y/c) b, Thể hiện ý chê trách c, Chê em vẽ ngựa không giống + Dán bảng 4 băng giấy viết 4 câu hỏi d, Nhờ cậy giúp đỡ a,b,c,d Lớp nhận xét bổ sung Hs làm bài cá nhân rồi đọc kq trớc lớp Bài2:Viết 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống * VN: Ôn bài, chuẩn bị... Hoạt động 2: Thực hành: Bài1 : T/hiện các cách tính giá trị của mỗi b/thức + Y/c HS làm vào vở - 2 HS làm bài bảng lớp + HS khác làm vào nháp và nhận xét + HS làm đợc : 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 :2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 + KL : có các g/trị bằng nhau + HS phát biểu KL nh SGK - 2HS làm bảng lớp: a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5 50 : (2 x 5) = 50 : 2 :5 = 25 : 5 = 5 50 : (2 x 5) = 50 :5... và - HS tự nêu n/ xét giờ học +4 HS làm vào phiếu, HS khác làm vào vở * VN: Ôn bài, chuẩn bịbài sau Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 14: Về học tập (tổng hợp số lợng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dỡng của bản thân II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : -. .. 15 + Tính g/trị 3 b/thức và so sánh -KL: (9 x 15): 3 =9 x (15 :3)= (9 : 3) x 15 (Phát biểu thành tính chất) Hoạt động 2: Tính và so sánh g/trị của 2 - 2 HS làm bài bảng lớp, HS khác làm vào nháp + HS khác nhận xét - HS theo dõi và làm đợc : (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 15 + 3 b/thức trên có g/trị bằng nhau 2HS làm bảng lớp, HS khác làm vào biểu thức(... cho SC) - Ghi bảng: (7 x 15) : 3 7 x (15 : 3) +Tính g/trị của biểu thức và so sánh +VS ta không tính : (7 : 3) x 15 ? - KL: (7 x 15): 3 = 7 x (15 : 3): vì 15 :3 nên có thể lấy 15 :3 rồi nhân KQ với 7 Hoạt động 3: Thực hành Bài1 : Y/c HS nêu cách T/hiện đối với từng b/thức và tính giá trị của b/thức.Theo dõi giúp đỡ hs yếu VD: (8 x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 Bài2:... Chia 1 số cho b) Tơng tự 1 tích - 1 HS t/hiện cách tính theo mẫu + Y/c HS t/hiện theo mẫu +HS v/dụng theo mẫu để làm VD: 80 : 40 = 80 : (10 x 4) = 80 : 10 : 4 =8 :4= 2 + GV nhận xét - HS nêu đợc: Bài3: B/toán cho biết gì? tìm gì? + Tìm số vở cả 2 bạn mua - Y/C HS giải và chấm + Tìm giá vở tiền mỗi quyển vở + HS làm vào vở 3/ Củng cố, dặn dò: * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau - Chốt lại nd và nhận xét giờ... sinh: Khoa học Bảo vệ Nguồn nớc - Nêu những việc nên và không nên để bảo vệ nguồn nớc - Cam kết bảo vệ nguồn nớc 14 - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc - Kĩ năng sống: Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nớc Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nớc II Chuẩn bị: GV: Giấy A : 4 tờ HS : Bút màu II Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: VS cần phải đun... 1- y/c HS nêu cách tính (thực hiện trong ngoặc trớc) + Cách 2- Y/C HS nhắc lại quy tắc để thực hiện + GV bao quát ,HD HS còn lúng túng Bi 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, ( 24 x 32) : 8 b, (125 x 56) : 7 (Dành cho HS khá giỏi) Bài 4: Khối lớp Bốn có 162 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 học sinh Khối lớp Năm có 1 14 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 học sinh Hỏi cả hai khối lớp . có d) - HS nêu: dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. + HS giải: 2 lần số bé: 42 506 1 847 2 = 240 34 Số bé là: 240 34 : 2 = 12017 Số lớn là: 12017 + 1 847 2 = 3 048 9 - HS làm. x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 Bài2: Nêu cách tính thuận tiện nhất. Bài3: B/toán cho biết gì? tìm gì? + Tìm tổng số m vải. + Tìm số m vải đã bán. C. Củng. . - Cho HS TB yếu thực hiện nhiều lần trên giấy ,rồi chữa bài . Bi2: Tính bằng 2 cách : a, (75 +25) : 5 b, ( 84 - 24) : 4 c, (123 + 45 6) : 3 d, (936 - 306) : 6 * HD HS TB yếu: + Cách 1-