1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số Học 6 T85-T90

13 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 200 KB

Nội dung

Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần: Tiết: Ngày dạy:…………. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS biết các tính chất cơ bảng của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 1.2 kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là khii nhận nhiều phân số. 1.3 thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Trong tâm Ba tính chất. III. Chuẩn bị Giáo viên: bẳng nhóm, thước Trò: vở, sgk, bảng nhóm IV. Tiến trình dạy học 4.1. Ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. - Tính : a) . − − 3 21 7 36 b) Làm Bài tập 71 a. SGK 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Phép nhận các phân số có nhứng tính chất nào ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Phát biểu quy tắc - Viết dạng tổng quát - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện - Một số HS đại diện trình bày cá nhân - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Phát biểu quy tắc - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số nhóm thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở ?1 1. Các tính chất 2. áp dụng Ví dụ: M . . .( ) M . . .( ) M . . .( ) M .( ) M − = − − − = − − −     = −  ÷   −     = − = − 7 5 15 16 15 8 7 7 15 5 16 15 7 8 7 15 5 16 15 7 8 1 10 10 ?2. Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 cách trình bày - A . . A . . A . . A . A − = − = −   =  ÷   − = − = 7 3 11 11 41 7 7 11 3 11 7 41 7 11 3 11 7 41 3 1 41 3 41 B . . B . B .( ) B − = − −   = −  ÷   = − = − 5 13 13 4 9 28 28 9 13 5 4 28 9 9 13 1 28 13 28 4.4. Củng cố Bài tập 73. Đáp án đúng là câu thứ hai Làm Bài tập 75SGK Làm Bài tập 76A, C Hướng dẫn : Tương tự như ví dụ trong bài, 4.5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các Bài tập 69, 70, 71a SGK - Xem trước bài học tiếp theo. V. Rút kinh ngiệm …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần Tiết Ngày dạy Luyện tập I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tnhs chất cơ bản của phép nhân phân số 1.2 kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toá 1.3 thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức. II. Trọng tâm Áp dụng ba tính chất III. Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, thước Trò: Vở BT IV.Tiến trình dạy học 4.1. Ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Chữa bài ở nhà Bài tập 75. SGK GV treo bảng phụ, yêu cầu một HS lên điền. HS2: Làm bài tập 76B ĐS: 5 9 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy nháp và trình bày - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm trên - Một số HS đại diện trình bày - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số nhóm thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án 1. Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách: M = 12.   −  ÷   1 3 3 4 Cách 1: M = 12 .   −  ÷   4 9 12 12 M = 12 . −   +  ÷   4 9 12 12 M = 12 . −5 12 M = - 5 Cách 2: M = 12 .   −  ÷   1 3 3 4 M = 12. 1 3 - 12. 3 4 M = 4 - 9 Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 giấy nháp - Yêu cầu HS làm việc nhóm . - NHóm nào nhanh lên bảng điền vào bảng phụ phù hợp - Thảo luận nhóm với nhau thống nhất đáp án M = -5 2. Tìm sai lầm trong lời giải sau. M = 12.   −  ÷   1 3 3 4 M = 12. 1 3 - 12. 3 4 M = 12 1 . 1 3 - 12 1 . 3 4 M = 36 3 . 1 3 - 48 4 . 3 4 M = 36 3 - 144 4 = Sai lầm ở chỗ bài làm đã quy đồng khi nhân. Bài tập 83. SGK Quãng đường của Việt đi được là : 15. 2 3 = 10 ( km) Quãng đường của Nam đi được là : 12. 1 3 = 4 ( km) Vậy độ dại quãng đường AB là: 10 + 4 = 14 (km) Bài tập 79. SGk Lương Thế Vinh 4.4. Củng cố 4.5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các Bài tập 69, 70, 71a SGK - Xem trước bài học tiếp theo. V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần Tiết Ngày dạy:………………. Phép chia phân số I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. 1.2 kỹ năng - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số. 1.3 thái độ - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. II. Trọng tâm Quy tắc III. Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, bẳng phụ HS: vở IV. Tiến trình dạy học 4.1. Ổn định lớp(1) 4.2. Kiểm tra bài cũ. 4.3. Bài mới(30) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS làm ?1 - Tích của hai phân số (-8). − 1 8 bằng mấy ? - Nhận xét gì về hai phân số đó ? - Thông báo về hai phân số nghịch đảo - Cho HS làm ?2 SGK - Thế nào là hai số nghịch đảo ? Yêu cầu HS làm Bài tập ?3 SGK - Tìm số nghịch đảo của - Cho một số HS trả lời miệng và nhận xét - Yêu cầu HS làm ?4 SGK - Hai HS lên bảng trình bày - Nhận xét về kết quả của hai phape tính Tính : - Làm miệng và báo cáo kết quả - Hai phân số đều có tích băng 1. - Nhge thông báo về hai phân số nghịch đảo - Pháp biếu định nghĩa hai số nghịch đảo - Làm Bài tập ?3 cá nhân: Làm niệng - Hai HS lên l;àm - Nhận xét về kết quả : cùng 1. Số nghịch đảo ? 1 Làm phép nhân. (-8). − 1 8 = 1 . − = − 4 7 1 7 4 Ta nói − 1 8 là số số nghịch đảo của -8 và -8 là số nghịch của − 1 8 ; hai phân số 3 5 , −3 5 là hai số nghịch đảo của nhau. ?2 Định nghĩa: SGK ?3 Số nghịch đảo của phân số 1 7 là 7 Số nghịch đảo của -5 là − 1 5 Số đối của phân số −11 10 là − 10 11 2. Phép chia phân số ?4 2 7 : . . = = 3 2 4 8 4 7 3 21 Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 - Hai phân số 3 4 và 4 3 có qua hệ gì ? - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm ?4 SGK - Cho HS làm ?6. SGK một kết quả - Phát biểu qưuy tắc - Đọc ví dụ SGK - Đọc nhận xét SGK - Làm ?5 SGK - Một số HS lên bảng làm - Nhận xét và sửa sai. - Làm việc cá nhận 2 7 . . . = = 4 2 4 8 3 7 3 21 Vậy 2 7 : 3 4 = 2 7 . 4 3 Quy tắc: SGK a c a d : . b d b c b a.c a : c b = = ?5 a) 2 3 : 1 2 = 2 3 . 2 1 = . . 2 2 3 1 = 4 3 b) : . − − − = = 4 3 4 4 16 5 4 5 3 15 c) 2 : . − − = = 4 2 7 7 7 1 4 2 Nhận xét: a a : c b b.c = ?6 4.4. Củng cố(10) Bài tập 71b .x x : x = = = 4 4 5 7 4 4 7 5 5 7 4.5. Hướng dẫn học ở nhà(4) - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các Bài tập 84, 85, 87, 88 SGK V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần Tiết Ngày dạy:……………. Luyện tập I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS được củng cố và khắc sâu phép chia phân số 1.2 kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia 1.3 thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng tính giá trị biểu thức. II. Trọng tâm Áp dụng quy tắc III. Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, bảng phụ HS: vở bài tập IV. Tiến trình dạy học 4.1. Ổn định lớp(1) 4.2. Kiểm tra bài cũ.(7) HS1: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ? Làm Bài tập 84d, h SGK HS2: Làm Bài tập 86b ĐS: x = 3 2 4.3. Bài mới(32) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy nháp - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm trên giấy nháp - Yêu cầu HS làm việc nhóm . - Một số HS đại diện trình bày - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số nhóm thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Thảo luận nhóm với nhau Bài tập 90 a) x. x : x = = = 3 2 7 3 2 3 3 7 14 9 d) .x .x .x x : x − = = + = = = 4 2 1 7 3 5 4 1 2 7 5 3 4 13 7 15 13 4 15 7 91 60 Bài tập 93. SGK a) Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 - NHóm nào nhanh lên bảng điền vào bảng phụ thống nhất đáp án : . . . . . . .     =  ÷  ÷     = = 4 2 4 4 5 7 7 5 7 7 2 4 4 5 7 5 7 2 4 2 b) : . + − = + − = + − = + = 6 5 8 6 5 8 5 7 7 9 7 7 5 9 6 1 8 7 7 9 8 1 9 17 9 Bài tập 92. SGK Quáng đường từ nhà Minh đến trường là : 10. 8 9 1 5 = 2 (km) Thời gian để Minh từ trường về nhà là : 2 : 12 = h= = 2 1 10 12 6 (phút) Bài tập 91. SGK Số chai đóng được là : 225 : 3 4 = . = 225 4 300 3 (chai) 4.4. Củng cố 4.5. Hướng dẫn học ở nhà(5) - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các Bài tập 69, 70, 71a SGK - Xem trước bài học tiếp theo. V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần Tiết Ngày dạy:………… Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm 1.2 kỹ năng - Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm. 1.3 thái độ - giáo dục tính cẩn thận II. Trọng tâm Các khái niệm III. Chuẩn bị - Bảng phụ. IV. Tiến trình dạy học 4.1. Ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ. 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Viết phân số 7 4 dưới dạng hỗn số. - áp dụng làm ?1 SGK - Yêu cầu HS làm trên giấy nháp và thông báo kết quả - Giới thiệu về cách viết hỗn số thành phân số. Làm ?2 SGK - Làm trên giấy nháp và thông báo kết quả. - Giới thiệu cách viết phân số âm dưới dạng hỗn số và ngược lại. - Cho HS viết và làm các ví dụ tương tự trên giấy nháp. - Các phân số sau có chung đặc điểm gì ? - Nhắc lại cách viết các phân số như vậy dưới dạng số thập phân. - Làm ?3 trên giấy nháp và thông báo kết quả - Làm ?4 trên bảng và trình - Các HS làm trên giấy nháp - Một HS lên bảng làm - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Nghe cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại - Làm ?2 - Nhận xét đối với các phân số âm thì viết chúng dưới dạng phân số như thế nào ? - Đọc SGK tham khảo và làm ví dụ tương tự - Các phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 dưới dạng số thập phân - Nêu định nghĩa số thập phân - Tham khảo ví dụ và làm trên giấy nháp - Tìm hiểu và vận dụng làm các ?3 và ?4 1. Hỗn số 7 4 = 1 + 3 4 = 1 3 4 Phần nguyên Phần phân số ?1 = 17 1 4 4 4 Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Chẳng hạn : 1 3 4 = . + = 1 4 3 7 4 4 ?2 2 = 4 18 7 7 Các số -2 1 4 , -3 3 7 cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 2 1 4 , 3 3 7 * Chú ý : Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ -” trước kết quả nhận được. Ví dụ : Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 bày - Hoàn thiện vào vở các bài tập - Giới thiệu về cách viết phần trăm với kí hiệu % - Cho HS làm ?5 Một HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin về viết phân số dưới dạng kí hiệu % - Làm ? 5 SGK ;nen= − = − 7 1 7 1 1 1 4 4 4 4 Cũng vậy : 2 ;= − = − 4 18 4 18 2 7 7 7 7 2. Số thập phân Các số ; ; , −3 152 73 10 100 1000 có thể viết là : ; ; , − 1 2 3 3 152 73 10 10 10 và gọi là các phân số thập phân. Định nghĩa : SGK Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân : , ; , ; , , − = = − = 3 152 0 3 1 52 10 100 73 0 073 1000 ?3. 27 100 =0,27 ?4 1,21 = 121 100 3. Phần trăm Những phân số có mẫu 100 còn dược viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu % Ví dụ %; %= = 3 107 3 107 100 100 ?5 SGK 4.4. Củng cố Bài tập 94. = 6 1 1 5 5 ; Làm Bài tập 95SGK 5 = 1 36 7 7 ; Làm Bài tập 96 : ;= = 22 1 34 1 3 3 7 7 11 11 Ta thấy phần nguyên bằng nhau, ta sẽ so sánh Giáo viên: Trần Văn Dừ [...]... Long Giang hai phần phân số : ta có 22 34 > 7 11 Giáo án Số học 6 1 1 > 7 11 Vậy Hướng dẫn bài 97 : Tương tự như ví dụ trong bài, 4.5 Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các Bài tập 69 , 70, 71a SGK - Xem trước bài học tiếp theo V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Dừ Trường THCS Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần Tiết Ngày dạy:…………………………... nhất đáp án Giáo án Số học 6 2  1 = 3 + 2 ÷ 3  5 1 2 = 3+ + 2 + 5 3 1 2 = (3 + 2) +  + ÷ 5 3 13 =5+ 15 13 =5 15 Bài tập 101 SGK a) 1 3 11 15 165 5 3 = = 2 4 2 4 6 b) 1 2 19 39 3 6 :4 = : = 3 9 3 9 2 Bài tập 103 SGK a) a : 0,5 = a : 1 2 b) a : 0,25 = a 4 Bài tập 104 SGK =a 2 1 =a.2 7 28 = = 0, 28 = 28% 25 100 26 2 = = 0, 4 = 40% 65 5 4.4 Củng cố 4.5 Hướng dẫn học ở nhà(5) - Học bài theo SGK... Ổn định lớp(1) 4.2 Kiểm tra bài cũ.(7) HS1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : 9 17 ; 2 5 HS2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : 3 4 1 ;2 4 5 4.3 Bài mới(32) Hoạt động của thầy - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy nháp và trình bày - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân - Treo bảng... về phân số và số thập phân 1.2 kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng 1.3 thái độ - Có ốc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải toán II Trọng tâm Cách đổi hổn số II Chuẩn bị - Bảng phụ IV Tiến trình dạy học 4.1 Ổn định lớp(1) 4.2 Kiểm tra bài cũ.(7) HS1: Viết các phân số sau... Nội dung ghi bảng Bài tập 100 2  4 2 A = 8 −3 +4 ÷ 7  9 7 2 4  2 A =  8 − 4 ÷− 3 7 9  7 4 A =4−3 9 9 4 A =3 −3 9 9 5 A= 9 Bài 99 SGK a) Đổi hỗn số thành phân số rồi cộng b) Có thể cộng phần nguyên vói nhau, phần - Một số nhóm thông báo phân số với nhau kết quả Trường THCS Long Giang Yêu cầu làm việc nhóm trên giấy nháp - Yêu cầu HS làm việc nhóm - NHóm nào nhanh lên bảng điền vào bảng phụ... chéo giữa các cá nhân - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Giáo viên: Trần Văn Dừ Hoạt động của trò - Một số HS đại diện trình bày - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả... 0,25 = a 4 Bài tập 104 SGK =a 2 1 =a.2 7 28 = = 0, 28 = 28% 25 100 26 2 = = 0, 4 = 40% 65 5 4.4 Củng cố 4.5 Hướng dẫn học ở nhà(5) - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các Bài tập 1 06, 107 SGK - Xem trước bài tập tiết sau V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Dừ . án Số học 6 Tuần: Tiết: Ngày dạy:…………. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS biết các tính chất cơ bảng của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân số số. Long Giang Giáo án Số học 6 Tuần Tiết Ngày dạy:………………. Phép chia phân số I. Mục tiêu 1.1 kiến thức - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. 1.2 kỹ năng -. THCS Long Giang Giáo án Số học 6 - Hai phân số 3 4 và 4 3 có qua hệ gì ? - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm ?4 SGK - Cho HS làm ?6. SGK một kết quả - Phát

Ngày đăng: 29/05/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w