Axit- Bazơ-Muối T56

15 341 0
Axit- Bazơ-Muối T56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 56 AXIT – BAZƠ – MUỐI ND: 21/03/2011 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân loại axit, bazơ. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được axit, bazơ theo CTHH cụ thể. - Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hoá trị của kim loại và gốc OH. - Đọc được tên một số axit, bazơ, theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng quỳ tím. - Tính được khối lượng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng hoá học. 1.3. Thái độ: Yêu thích môn học 2. Trọng tâm: + Định nghĩa axit, bazơ + Cách gọi tên axit, bazơ + Phân loại axit, bazơ 3.Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: - Bảng phụ - Một số miếng bìa có ghi CTHH của các hợp chất. HS: Xem bài mới. 3.2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm 4.Tiến trình:. NHiÖt liÖt chµo mõng KIỂM TRA BÀI CŨ ?1. Trình bày tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ? ?2. Bằng cách nào có thể phân biệt được 3 chất lỏng hoặc dung dịch đựng riêng biệt trong 3 bình: Nước, Axit, Bazơ ? TIẾT: 56 Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1. Axit clohiđric HCl Axit sun fuhiđric H 2 S Axit sun furic H 2 SO 4 Axit sun furơ H 2 SO 3 Axit photphoric H 3 PO 4 Tên axit CTHH Số n/tử hiđro Gốc axit Hoá trị gốc axit 1 2 2 2 3 - Cl = S = SO 4 = SO 3 II I PO 4 ≡ II II III Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại 1. Khái niệm Vậy axit là gì ? I - AXIT 2. Công thức hoá học H x A với:- A là gốc axit - x là hoá trị của A Theo em công thức hoá học của axit gồm những thành phần gì? 3. Phân loại Hai loại Axit có oxi. H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Axit không có oxi. HCl, H 2 S Dựa vào thành phần phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại? 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. 3. Phân loại Hai loại Axit có oxi. H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Axit không có oxi. HCl, H 2 S 4. Tên gọi Axit + Từ tên các axit đã biết cho biết cách gọi tên các loại axit? tên phi kim + ic (axit có oxi) tên phi kim + hiđric (axit không có oxi) Với axit có oxi của cùng một phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic I - AXIT Axit clohiđric HCl Axit sun fuhiđric H 2 S Axit sun furic H 2 SO 4 Axit sun furơ H 2 SO 3 Axit photphoric H 3 PO 4 Tên axit CTHH Số n/tử hiđro Gốc axit Hoá trị gốc axit 1 2 2 2 3 - Cl = S = SO 4 = SO 3 II I PO 4 ≡ II II III 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. 3. Phân loại Hai loại Axit có oxi. H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Axit không có oxi. HCl, H 2 S 4. Tên gọi Axit + tên phi kim + ic (axit có oxi) tên phi kim + hiđric (axit không có oxi) Với axit có oxi của cùng một phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic Ví dụ H 2 SO 4 : Axit sunfuric H 2 S: Axit sunfuhiđric H 2 SO 3 : Axit sunfurơ BÀI TẬP ÁP DỤNG Gọi tên các axit sau: HBr; HNO 3 ;HNO 2 ;H 2 CO 3 HBr: Axit bromhiđric HNO 3 : Axit nitric HNO 2 : Axit nitrơ H 2 CO 3 : Axit cacbonic I - AXIT I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hoá học 3. Tên gọi Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) M(OH) n n là hoá trị của M Tên kim loại + hiđroxit (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại) Tên bazơ CTHH Nguyên tử kim loại Hoá trị kim loại Natri hiđroxit NaOH Na I II II III Canxi hiđroxit Sắt (II) hiđroxit Nhôm hiđroxit Al(OH) 3 Ca(OH) 2 Fe(OH) 2 Ca Fe Al 4. Phân loại Hai loại Bazơ tan NaOH; Ca(OH) 2 ; Bazơ không tan Fe(OH) 3 Cu(OH) 2 ; Theo dõi bảng sau và cho biết: 1/ Cách gọi tên bazơ? 2/ Vì sao Fe và Ca cùng có hoá trị II nhưng trong khi gọi tên bazơ chỉ có Fe phải gọi hoá trị? BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI KKKKKKKKKKK TT T/kb PO 4 KKKKKKKKTT T/b SiO 3 KKKKKKKKKTT T/b CO 3 KKKKI KKKI T ITT T/kb SO 4 KKKKKKKKKTT T/b SO 3 KKKKKKT TK TT T/b S ITTT TTTTTT TT T/b CH 3 COO TTTTT TTTTTT TT T/b NO 3 TTTTITTTTTKTT T/b Cl KKKKKKTIKTT OH Al III Fe III Fe II Cu II Pb II Hg II Zn II Ba II Ca II Mg II Ag I Na I K I H I HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Nhóm hiđroxit và gốc axit KOH Cu(OH) 2 Mg(OH) 2 NaOH Ba(OH) 2 Fe(OH) 3 Al(OH) 3 Fe(OH) 2

Ngày đăng: 29/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan