Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của nước ? HS2: Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau : CaO , P 2 O 5 , Na 2 O, SO 3 , FeO , SO 2 , Hướng dẫn - Tác dụng với kim loại : PTHH : 2Na + 2H 2 O -> 2NaOH + H 2 -Tác dụng với oxit bazơ : PTHH : CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 -Tác dụng với oxit axit : PTHH : P 2 O 5 + H 2 O -> H 3 PO 4 Hướng dẫn - Oxit bazơ : +CaO : Canxi oxit +Na 2 O : Natri oxit + FeO : Sắt (II) oxit - Oxit axit : +P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit +SO 3 : Lưu huỳnh trioxit +SO 2 : Lưu huỳnh đioxit Ca(OH) 2 H 3 PO 4 Tieát 56 Baøi 37: AXIT-BAZÔ-MUOÁI AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. Hoạt động nhóm: Hãy ghi số nguyên tử hro, gốc axit và hoá trò gốc axit vào bảng 1 Tên axit Công thức hóa học Số nguyên tử hiđro Gốc axit Hóa trò gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfuhiđric H 2 S Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit sunfurơ H 2 SO 3 Axit Phot phoric H 3 PO 4 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: Tên axit Công thức hóa học Số nguyên tử hiđro Gốc axit Hóa trò gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfuhiđric H 2 S Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit sunfurơ H 2 SO 3 Axit Phot phoric H 3 PO 4 1H 2H 2H 2H 3H = S = SO 4 = SO 3 PO 4 Cl I II II II III Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. số nguyên tử hro, gốc axit và hoá trò gốc axit AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: Tên axit Công thức hóa học Số nguyên tử hiđro Gốc axit Hóa trò gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfuhiđric H 2 S Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit sunfurơ H 2 SO 3 Axit Phot phoric H 3 PO 4 1H 2H 2H 2H 3H = S = SO 4 = SO 3 PO 4 Cl I II II II III Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. 2.Công thức hóa học: A n H CT chung của axit là : H n A Nếu gốc axit là A , hóa trò là n > Công thức chung của axit là : H n A I AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: Tên axit Công thức hóa học Axit clohiđric HCl Axit sunfuhiđric H 2 S Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit sunfurơ H 2 SO 3 Axit Phot phoric H 3 PO 4 Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. 2.Công thức hóa học: H n A 3.Phân loại: Axit không có oxi Axit có oxi 2 loại - Axit không có oxi : HCl, H 2 S … -Axit có oxi : H 2 SO 4 , H 2 SO 3 ,H 3 PO 4 … AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: Tên axit CTHH Nguyên tử hiđro Gốc axit Hóa trò gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfuhiđric H 2 S Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit sunfurơ H 2 SO 3 Axit Phot phoric H 3 PO 4 1H 2H 2H 2H 3H = S = SO 4 = SO 3 PO 4 Cl I II II II III Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. 2.Công thức hóa học: H n A 3.Phân loại: 4.Tên gọi: a. Axit không có oxi: Tên axit : axit + tên phi kim + Hidric (clorua) (sunfua) (Tên gốc axit) b. Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ơ ic (sunfat) (photphat) (sunfit) AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học: H n A 3.Phân loại: 4.Tên gọi: Áp dụng: Bài tập 2 (SGK) Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit dưới đây và đọc tên của chúng: = CO 3 ; - NO 3 ; - Br a. Axit không có oxi: Tên axit : axit + tên phi kim + Hidric b. Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ơ ic LG GIẢI = CO 3 -> H 2 CO 3 : Axit cacbonic - NO 3 -> HNO 3 : Axit nitric - Br -> HBr : Axit bromhiđric AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: 2.Công thức hóa học: H n A 3.Phân loại: 4.Tên gọi: II. Bazơ: 1. Khái niệm: Hoạt động nhóm: Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim loại, số nhóm hiđroxit và hóa trò của kim loại vào bảng 2 Tên bazơ Công thức hóa học Nguyên tử kim loại Số nhóm hiđoxit (-OH) Hóa trò kim loại Natri hiđroxit NaOH Kali hiđroxit KOH Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 Đồng(II)hiđroxit Cu(OH) 2 Sắt(III)hiđroxit Fe(OH) 3