Bài 3: AXIT – BAZƠ VÀ MUỐI (tt) Lớp: 11NC Tiết: 6 Người soạn: Nguyễn Thị Thu I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. - Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc. - Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron-stêt, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. 2. Kĩ năng - Phân tích một số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa, lấy thí dụ minh họa. - Nhận biết được một số chất cụ thể là axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính. - Viết phương trình điện li của các axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Viết biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ cho một số trường hợp cụ thể. - Giải được bài tập: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh và chất điện li yếu; một số bài tập khác có nội dung liên quan. II. Trọng tâm - Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut và theo thuyết Bron-stêt. - Viết biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ cho một số trường hợp cụ thể. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên Soạn giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng 2. Học sinh Xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu một HS đứng lên trả lời câu hỏi của GV: Em hãy nhắc lại khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và theo thuyết Bron-stêt mà các em đã học ở tiết trước? 3. Tiến hành giảng dạy Vào bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu khái niệm axit, bazơ và hiđroxit lưỡng tính thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số khái niêm nữa là: hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ và muối. Qua đó chúng ta viết được các phương trình điện li của axit, bazơ, muối; tính được hằng số phân li axit cũng như bazơ khi biết nồng độ các chất và ngược lại. 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Hằng số phân li axit - Yêu cầu một HS viết phương trình điện li của axit axetic theo thuyết A- rê-ni-ut và theo thuyết Bron-stêt. - GV nhắc lại về kiến thức hằng số cân bằng mà HS đã học trong chương “Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học” ở cuối chương trình lớp 10.Yêu cầu một HS lên bảng viết biểu thức hằng số cân bằng của 2 phương trình trên. - Yêu cầu các HS khác quan sát và nhận xét 2 biểu thức trên. Giải thích. GV nhận xét: 2 biểu thức trên đều là hằng số phân li của axit axetic và được viết là K a . - GV rút ra kết luận - GV đưa ra thí dụ: Ở 25 0 C: K a (CH 3 COOH) = 1,75.10 -5 K a (HClO) = 5,0.10 -8 So sánh lực axit của 2 axit trên Hoạt động 2: Hằng số phân li bazơ - GV yêu cầu HS viết phương trình điện li và hằng số cân bằng của NH 3 và CH 3 COO - - Dựa vào 2 biểu thức trên GV yêu cầu HS rút ra HS lên bảng viết 2 phương trình điện li HS lên bảng viết 2 biểu thức hằng số cân bằng HS quan sát và nhận xét: - Biểu thức (2) không có [H 2 O] vì trong dd loãng nồng độ của H 2 O được coi là hằng số. - Hai biểu thức trên là giống nhau vì nồng độ H + hay nồng độ H 3 O + trong dd chỉ là một. HS suy nghĩ và trả lời: Lực axit của HClO yếu hơn của CH 3 COOH. HS lên bảng viết phương trình điện li và hằng số cân bằng của 2 bazơ trên. HS trả lời: hằng số phân li bazơ là K b . K b cũng phụ thuộc vào bản chất của bazơ và nhiệt độ. III. HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT VÀ BAZƠ 1. Hằng số phân li axi K a là hằng số phân li axit. Giá trị K a chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ. K a càng nhỏ, lực axit càng yếu. 2. Hằng số phân li bazơ K b là hằng số phân li axit. Giá trị K b chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. 2 khái niệm về hằng số phân li bazơ. - GV nhận xét và rút ra kết luận chung. Hoạt động 3: Bài tập vận dụng - GV chia lớp ra thành từng nhóm (mỗi nhóm khoảng 4 người) giải 2 bài tập sau: 1. Tính [H + ] của dd axit sufuhidric H 2 S 0,1M. Biết H 2 S là một axit 2 chức (diaxit) có K a1 = 10 -7 và K a2 = 1,3.10 -13 2. Cho dd NH 3 1M có độ điện li α = 0,43%. Tính hằng số cân bằng K b của dd NH 3 - GV mời đại diện 2 nhóm làm xong nhanh nhất lên làm 2 bài và cộng điểm cộng cho 2 nhóm đó. Hoạt động 4: Muối - GV yêu cầu HS kể tên một số muối mà các em biết - GV viết phương trình điện li của một số mà HS vừa nêu và đưa ra thêm một số trường hợp phức tạp hơn. - GV yêu cầu HS dựa vào 4 ptpl nêu sản phẩm của các ptpl. Từ đó cho biết muối là gì? GV nhận xét và rút ra kết luận chung HS chia nhóm và giải bài tập. HS kể tên muối: NaCl, Al 2 (SO 4 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 HS ghi bài HS trả lời: cation kim loại (hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit. HS lắng nghe và trả lời: Muối được chia ra làm 2 K b càng nhỏ, lực bazơ càng yếu. Bài tập vận dụng: Bài 1: Vì K a1 >>K a2 nên phân li chủ yếu là giai đoạn 1 0,1 0,1- x x x Giả sử x << 0,1 0,1 – x Bài 2: Bđ: C Đl: Cα α α Cb: C – Cα Cα Cα IV. MUỐI 1. Định nghĩa + Định nghĩa: (sgk) Muối chia làm 2 loại chính: + Muối trung hòa: NaCl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 CO 3 + Muối axit: NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 , NaHSO 4 + Ngoài ra còn có một số muối phức tạp: - Muối kép: NaCl.KCl; KCl.MgCl 2 .6H 2 O - Phức chất:[Ag(NH 3 )]Cl; [Cu(NH 3 ) 4 ]SO 4 Tuy nhiên một số muối như Na 2 HPO 3 , NaH 2 PO 2 vẫn có chứa hiđro trong anion gốc axit nhưng được coi là muối trung 3 - GV đặt câu hỏi: Dựa vào các muối trên, cho biết muối được chia ra làm mấy loại chính, cho vd? Sau đó GV nhận xét và nêu kết luận - GV giải thích: vì H đó không có khả năng phân li ra H + , chỉ có H của nhóm OH mới có khả năng thể hiện tính axit Hoạt động 5: Sự điện li của muối trong nước - Hãy nêu nhận xét chung về sự điện li của muối trong nước. - GV viết ptpl của muối K 2 SO 4 , NaCl.KCl - GV lưu ý: có một số muối không tan nhưng thực tế vẫn tan nhưng tan rất ít. - Muối axit sẽ phân li như thế nào? VD: NaH 2 PO 4 - GV giải thích sự phân li của phức chất và viết ptđl của phức chất [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl điamin bạc (I) clorua loại chính: + Muối trung hòa: không có H trong phân tử + Muối axit: có chứa H trong thành phần phân tử HS lắng nghe và ghi bài HS nhận xét: hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn HS quan sát và chép bài HS lắng nghe HS suy nghĩ và viết ptđl HS lắng nghe và ghi chép bài hoà. 2. Sự điện li của muối trong nước Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation KL (hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit (trừ một số muối HgCl 2 , Hg(CN) 2 … là các chất điện li yếu). Nếu anion gốc axit còn chứa hiđro, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H + Phức chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra ion phức, sau đó ion phức phân li yếu ra các cấu tử thành phần 4. Củng cố và dặn dò GV yêu cầu 1 HS nhắc lại khái niệm hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ và muối Làm bài tập 3,6,7,9,10 (sgk trang 16) Xem trước bài 4 4 . Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc. - Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron-stêt, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. 2. Kĩ năng - Phân tích một số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút. thể là axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính. - Viết phương trình điện li của các axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Viết biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ cho. là: hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ và muối. Qua đó chúng ta viết được các phương trình điện li của axit, bazơ, muối; tính được hằng số phân li axit cũng như bazơ khi biết nồng độ