ON TAP LI 12CB CHUONG 7

8 254 0
ON TAP LI 12CB CHUONG 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VẬT LÍ HẠT NHÂN I – LÝ THUYẾT (Cấp độ 1-2) 1. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và êlectron B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn Câu 2. Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235 92 U có : A. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235 B. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235 C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235 D. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 Câu 3. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có: A. cùng số prôtôn. B. cùng số nuclôn C. cùng khối lượng D. cùng số nơtrôn Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? Hạt nhân nguyên tử A Z X được cấu tạo từ: A. Z nơtron và A proton. B. Z proton và A nơtron. C. Z proton và (A – Z) nơtron. D. Z nơtron và (A – Z) proton. Câu 5. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Cacbon 12 6 C B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 12 6 C C. u bằng khối lượng của 1 12 nguyên tử Cacbon 12 6 C D. u bằng khối lượng của 1 12 hạt nhân nguyên tử Cacbon 12 6 C Câu 6. Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm: A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và146n. D. 92p và 146n. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng: A. Số khối A. B. Ng tử số Z. C. Số nơ tron. D. Khối lượng. Câu 8. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử? A. kg. B. MeV/c. C. MeV/c 2 . D. u. 2. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - LỰC HẠT NHÂN Câu 1. Lực hạt nhân là: A. Lực tương tác giữa các Protôn B. Lực tương tác giữa các Nơtrôn C. Lực tương tác giữa các Nuclôn D. Lực tương tác giữa các Electrôn Câu 2. Lực hạt nhân là: A. Lực tương tác mạnh B. Lực điện C. Lực từ D. Lực hấp dẫn Câu 3. Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là : A. 10 -10 cm B. 10 -8 cm C. 10 -13 cm D. Vô hạn - ĐỘ HỤT KHỐI - NL LIÊN KẾT - NL LIÊN KẾT RIÊNG Câu 1. Mức độ bền vững của một hạt nhân được đặc trưng bởi : A. Số hạt nuclôn B. Năng lượng liên kết riêng C. Số hạt prôtôn D. Năng lượng liên kết Câu 2. Hạt nhân nào có lực liên kết riêng lớn nhất ? A. Heli B. Cacbon C. Sắt D. Urani - CÁC ĐL BẢO TOÀN VÀ NL TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1. Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây không đúng? A. Điện tích được bảo toàn B. Năng lượng toàn phần được bảo toàn C. Khối lượng được bảo toàn D. Số nuclon được bảo toàn Câu 2. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo: A. Định luật bảo toàn nguyên tử số B. Định luật bảo toàn số khối C. Định luật bảo toàn động lượng D. Định luật bảo toàn cơ năng Câu 4. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là : A. E = ½ mc 2 B. E = m 2 c C. E = 2mc 2 D. E = mc 2 Câu 5. Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? A. Động lượng B. Điện tích C. Động năng D. Năng lượng 3. PHÓNG XẠ Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra Câu 2. Tia phóng xạ β - không có tính chất nào sau đây A. Bị lệch về phía bản dương của tụ điện B. Mang điện tích âm C. Làm ion hóa môi trường D. Có thể xuyên qua tấm chì dày vài cm Câu 3. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ? A. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường B. gây nguy hại cho con người C. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X D. có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng Câu 4. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia anpha ? A. làm phát quang một số chất B. có khả năng đâm xuyên C. bị lệch trong điện trường D. làm ion hóa môi trường Câu 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha ? A. Tia anpha làm ion hóa môi trường B. Hạt anpha là hạt nhân nguyên tử hêli C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân D. Tia anpha xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng Câu 6. Điều nào sau đây là Sai khi nói về các tia phóng xạ A. Tia γ không bị lệch trong điện trường và có khả năng đâm xuyên rất lớn B. Tia β làm ion hóa môi trường yếu hơn so với tia α C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli mang hai điện tích dương D. Tia β - gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương Câu 7. Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng? A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn . B. Là hạt phôtôn , gây nguy hiểm cho con người. C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. D. Không bị lệch trong điện trườngvà từ trường. Câu 8. Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai? A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài . C. Ảnh hưởng đến áp suất của môi trường . D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau . Câu 9. Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai? A. Tia β − gồm các hạt β − chính là các hạt electron. B. Tia β làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha. C. Có hai loại tia : tia β + và tia β − . D. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể gần bằng vận tốc ánh sáng. Câu 3. Chọn câu đúng : Quá trình phóng xạ hạt nhân A. Thu năng lượng B. Có trường hợp thu năng lượng, có trường hợp toả năng lượng C. Không thu, không toả năng lượng D. Toả năng lượng 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Câu 1. Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi: A. Nó được thực hiện có kiểm soát B. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau p ứng C. Là quá trình phóng xạ D. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng Câu 2. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào có năng lượng lớn nhất khi phản ứng xảy ra : A. Động năng của các nơtrôn B. Động năng của các mảnh C. Động năng của các êlectrôn D. Động năng của các prôtôn Câu 3. Khẳng định nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng? A. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn, phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng không tăng vọt, năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được, trường hợp này được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên tử . B. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra . C. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn, không khống chế được phản ứng dây chuyền, trường hợp này được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử . D. Tất cả đều đúng. 5. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Câu 1. Phản ứng nhiệt hạch là : A. Phản ứng một hạt nhân năng bị vỡ thành các hạt nhân nhẹ B. Phản ứng hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp thành một hạt nhân nặng C. Phản ứng hạt nơtrôn tác dụng vào hạt nhân khác D. Phản ứng phóng xạ Câu 2. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng? A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. B. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao . D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. Câu 3. Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng? A. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghĩa là kém bền vững hơn, là phản ứng thu năng lượng. B. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng toả năng lượng. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. Câu 4. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân: A. Cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. B. Tỏa ra một nhiệt lượng lớn. C. Kiểm soát được. D. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn. Câu 5. Tìm câu sai? Lí do của việc thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là: A. Năng lượng nhiệt hạch “sạch” hơn năng lượng phân hạch. B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. C. Với cùng khối lượng nhiên liệu thì năng lượng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát. II – BÀI TẬP (Cấp độ 3-4) 1. ĐỘ HỤT KHỐI - NL LIÊN KẾT - NL LIÊN KẾT RIÊNG Câu 1. Cho m n = 1,0087u , m p = 1,0073u ; u = 931,5MeV/c 2 = 1,66. 10 -27 kg .Hạt nhân đơtêri (D) có khối lượng 2,0136u , năng lượng liên kết của nó là : A. 2,2MeV B. 0,22MeV C. 220eV D. 22MeV Câu 2. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết cho 1 nuclon . Biết m α = 4,0015u ; m p = 1,0073u ; m n = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV . Năng lượng liên kết riêng của hạt α là : A. 7,1MeV B. Một giá trị khác C. 18,5MeV D. 28,4MeV Câu 3. Xem ban đầu hạt nhân đứng yên. Cho biết m C =12,0000u; m α = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12 6 C thành ba hạt α là A. 6,7.10 -13 J B. 8,2.10 -13 J C. 7,7.10 -13 J D. 5,6.10 -13 J Câu 4. Cho phản ứng phân hạch Uran 235 : 235 144 89 1 92 56 36 0 3 200n U Ba Kr n MeV+ → + + + . Biết 1u = 931 MeV/c 2 . Độ hụt khối của phản ứng bằng A. 0,2248u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,3148u Câu 5. Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban 60 27 Co bằng A. 9.10 13 J B. 3.10 8 J C. 9.10 16 J D. 3.10 5 J Câu 6. Biết khối lượng của prôton m P = 1,0073u, khối lượng nơtron m n = 1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơtêri m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2 H là A. 2,24MeV B. 1,12MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV Câu 7. Hạt nhân 60 27 Co có khối lượng 55,940 u, Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u, khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân này bằng: A. 4,544 u. B. 4,536 u. C. 3,154 u. D. 3,637 u. Câu 8. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 27 Co nói trên là: A. 70,5 MeV. B. 70,4 MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV. Câu 9. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt α (là hạt nhân 4 2 He ).Biết 4,001m u α = ; 1,0073 p m u= ; 1,0087 n m u= . A. 70,988 MeV. B. 7,0988 MeV. C. 0,007625 MeV. D. 7,625 MeV. 2. CÁC ĐL BẢO TOÀN VÀ NL TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1. Phản ứng : Al 27 13 + α → P 30 15 + n sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? Cho biết khối lượng của các hạt nhân m Al = 26,674u; m P = 29,970u ; m α = 4,0015u; m n = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV/c 2 A. Thu năng lượng 2,98MeV B. Toả năng lượng 2,98 J C. Thu năng lượng 2,98J D. Toả năng lượng 2,98MeV Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân : 23 20 11 10 Na p X Ne + → + , hạt nhân X là : A. 2 1 H B. 4 2 He C. 3 1 H D. 3 2 He Câu 3. Cho phản ứng : XRa +→ α 226 88 . Hạt nhân con sinh ra có : A. 85 proton và 141 nơtron B. 86 proton và 136 nơtron C. 89 proton và 137 nơtron D. 86 proton và 222 nơtron Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân : 23 11 Na p Ne α + → + , hạt nhân Ne có : A. 9 proton và 10 nơtron B. 10 proton và 20 nơtron C. 11 proton và 10 nơtron D. 10 proton và 10 nơtron Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân : 37 37 17 18 Cl X n Ar + → + , hạt nhân X là: A. êlectrôn B. nơtrôn C. prôtôn D. pôzitrôn Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân 27 13 Al X n α + → + . Hạt nhân X là : A. 30 15 P B. 20 10 Ne C. 23 11 Na D. 24 12 Mg Câu 7. Bắn phá hạt nhân 14 7 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân: m N = 13,9992u; m α = 4,0015u; m P = 1,0073u; m O = 16,9947u, với u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng? A. Toả 1,21 MeV năng lượng B. Thu 1,21 MeV năng lượng C. Tỏa 1,39.10 -6 MeV năng lượng D. Thu 1,39.10 -6 MeV năng lượng Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân sau 1 9 4 1 4 2 H Be He X+ → + ,X là hạt nhân A. Đơtơri B. TritiC. Li D. Heli Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân : 3 1 T X X α + → + , X là hạt : A. Đơtơri B. proton C. TritiD. Nơtron Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân 6 3 4,8n Li T MeV α + → + + .Cho biết m n = 1,0087u; m T = 3,016u; m α = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u Câu 11. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X 9 4 4 2 p Be He X+ → + . Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng K He = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng A. 6,225MeV B. Một giá trị khác C. 3,575MeV D. 1,225MeV Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân: 6 3 4,8n Li T MeV α + → + + . Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là A. 28,89.10 23 MeV B. 4,8.10 23 MeV C. 4,818 .10 23 MeV D. 0,803.10 23 MeV Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân: 3 1 T X n α + → + . Hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. 1 1 H . B. 2 1 D . C. 3 1 T . D. 4 2 He . Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân: 37 37 17 18 Cl p Ar n+ → + . Khối lượng của các hạt nhân là: Ar 36,956889m u= ; Cl 36,956563m u= ; n 1,008670m u= ; 1,007276m u= . Lấy 1u = 931 MeV/c 2 .Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu? A. 1,60132 toa W = MeV. B. 1,60132 thu W = MeV. C. 19 2,562112.10 toa W J − = . D. 19 2,562112.10 thu W J − = 3. PHÓNG XẠ Câu 1. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. 0 5 m . B. 0 25 m . C. 0 32 m . D. 0 50 m . Câu 2. Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày. Câu 3. Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là: 205,9744 Pb m u= ; 209,9828 Po m u= ; 4,0026m u α = . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là: A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV. Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân 19 16 9 8 F p O X+ → + . Hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α . B. β − . C. β + . D. n Câu 5. Một chất phóng xạ sau 16 ngày đêm giảm đi 75% khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kỳ bán rã : A. 16 ngày B. 8 ngày C. 32 ngày D. Một giá trị khác Câu 6. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T . Sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 8 lần so với ban đầu . T có giá trị là : A. 35 ngày B. Một giá trị khác C. 140 ngày D. 280 ngày Câu 7. 24 11 Na là một chất phóng xạ β − có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu 24 11 Na ở thời điểm t = 0 có khối lượng m 0 = 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18g. Thời gian t có giá trị A. 30 giờ B. 45 giờ C. 120giờ D. 60giờ Câu 8. Hạt nhân 24 11 Na phân rã β − và biến thành hạt nhân Mg .Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất . Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu là 2. Lúc khảo sát A. Số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg B. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Na C. Số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg D. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na Câu 9. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6 C có trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 7 N Biết chu kỳ bán rã của 14 C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này bằng A. 5570 nămB. 44560 năm C. 1140 năm D. 16710 năm Câu 10. Chất phóng xạ Pôlôni ( ) 210 84 Po phóng ra tia α và biến thành chì 206 82 Pb Cho biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là A. 552 ngày B. 414 ngày C. 276 ngày D. 1104 ngày Câu 11. 24 11 Na là một chất phóng xạ β − có chu kỳ bán rã T . Ở thời điểm t = 0 có khối lượng 24 11 Na là m 0 = 24g. Sau một khoảng thời gian t = 3T thì số hạt β − được sinh ra là : A. 7,53.1022 hạt B. 2.1023 hạt C. 5,27.1023 hạt D. 1.51.1023hạt Câu 12. Chu kỳ bán rã của là T= 4,5.109 năm. Cho biết x<<1 có thể coi 1 x e x − ≈ − . Số nguyên tử bị phân rã trong một năm của một gam 238 92 U là A. 2,529.10 21 nguyên tử B. 1,264.10 21 nguyên tử C. 3,895.10 11 nguyên tử D. 3,895.10 21 nguyên tử Câu 13. Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào là đúng ? A. Δt = 2T / Ln2 B. Δt = Ln2/T C. Δt = T /2Ln2 D. Δt = T/Ln2 Câu 14. Côban ( 60 27 Co ) phóng xạ β − với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 60 27 Co bị phân rã là A. 42,16 năm B. 5,27 năm C. 21,08năm D. 10,54 năm Câu 15. Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năngcủa hạt α là K α = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 9,667MeV B. 1.231 MeV C. 4,886 MeV D. 2,596 MeV Câu 16. Poloni ( ) 210 84 Po có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt 206 82 Pb và số hạt 206 82 Pb bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là A. 276 ngày B. 414 ngày C. 46 ngày D. 552ngày Câu 17. Phôtpho 32 15 P phóng xạ β − với chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 3T kể từ thờiđiểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32 15 P còn lại là 5 gam. Khối lượng ban đầu của Phôtpho là A. 20 gam B. 40 gam C. 0,625 gam D. 15 gam Câu 18. Đồng vị 24 11 Na là chất phóng xạ β − và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 24 11 Na có khối lượng ban đầu m 0 = 8g, chu kỳ bán rã của 24 11 Na là T =15h. Khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là A. 1gB. 8g C. 7g D. 1,14g Câu 19. Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α, nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. 2 giờ B. 1 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ Câu 20. Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi có độ phóng xạ H 0 =2.10 5 Bq, chu kỳ bán rã của Xêsi là 30 năm. Độ phóng xạ của mẫu quặng đó ở thời điểm 60 năm sau là A. 0,5.10 5 Bq B. 2.10 5 Bq C. 0,25 10 5 BqD. 2 .10 5 Bq Câu 21. Đồng vị Na là chất phóng xạ β − và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng A. 15h B. 17,5h C. 21h D. 45h Câu 22. Chất có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 131 53 I thì sau 40 ngày đêm thì khối lượng 131 53 I còn lại là A. 166,67g B. 200g C. 31,25g D. 250g Câu 23. Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi 137 55 Cs có độ phóng xạ H 0 = 0,693.10 5 Bq có chu kỳ bán rã là 30 năm. Khối lượng Xêsi chứa trong mẫu quặng đó là : A. 1,87.10 -8 gB. 2,15.10 -8 g C. 3,10.10 -8 g D. 5,59.10 -8 g Câu 24. Đồng vị phóng xạ Côban 60 27 Co phát ra tia β − và α với chu kỳ bán rã T = 71,3ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng A. 31% B. 65,9% C. 80% D. 97,1% Câu 25. Đồng vị 24 11 Na có chu kỳ bán rã T =15h , 24 11 Na là chất phóng xạ β − và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 24 11 Na có khối lượng ban đầu m 0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của 24 11 Na bằng.Bq A. 2,78.10 22 .Bq B. 1,67.10 24 .Bq C. 3,22.10 17 Bq D. 7,73.10 18 .Bq Câu 26. Có 1kg chất phóng xạ 60 27 Co với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã 60 27 Co biến thành 60 28 Ni . Thời gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 32 năm B. 64 năm C. 4 năm D. 16 năm Câu 27. Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng A. 2800 nămB. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm Câu 28. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m 0 . Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là : A. 3,8 ngày B. 1,56 ngày C. 14,5 ngày D. 1,9 ngày Câu 29. 60 27 Co là chất phóng xạ β − có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Cho 1 năm có 36 ngày, lúc đầu có 5,33 g Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng A. 2,76.10 13 Bq B. 1,034.10 15 Bq C. 1,37.10 13 BqD. 5,51.10 13 Bq Câu 30. Nguyên tố rađi 226 88 Ra phóng xạ α với chu kỳ bán rã T = 5.10 s, nguyên tố con của nó là Rađôn. Độ phóng xạ của 693g Rađi bằng A. 2,56.10 13 Bq B. 2,72.10 11 BqC. 8,32.10 13 BqD. 4,52.10 11 Bq Câu 31. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 84 Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng phân rã α của Pôlôni giải phóng một năng lượng ΔE = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt α có giá trị A. 2,55MeV B. 2,15MeV C. 2,89MeV D. 2,75MeV Câu 32. Đồng vị phóng xạ ( ) 210 84 Po phóng xạ α và biến đổi thành một hạt nhân chì .Tại thờiđiểm t tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5 ,tại thời điểm t này tỉ số khối lượng chì và khối lượng Po là: A. 5,097 B. 0,196 C. 4,905 D. 0,204 Câu 33. Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng chất IỐT còn lại là A. 50g B. 25g C. 12,5g D. 75g 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Câu 1. Trong phản ứng sau đây: 235 95 139 92 42 57 2 7n U Mo La X e − + → + + + hạt X là A. Proton B. Nơtron C. Electron D. Hêli Câu 2. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β - thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân 208 82 Pb ? A. 6 lần p.xạ α; 8 lần p.xạ β - B. 4 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β - C. 8 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β - D. 6 lần p.xạ α; 4 lần p.xạ β – Câu 3. Một hạt nhân 238 92 U thực hiện một chuỗi phóng xạ: gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β - biến thành hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân A. Pb (chì ) B. Po (Poloni) C. Ra(Radi) D. Rn(Radon) 5. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Câu 1. Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 7 2 4 3 1 2 2Li H He X + → + . Hạt nhân X là hạt A. electron B. α C. nơtron D. proton Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 9 4 1 4 2 2,1H Be He X MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng A. 5,06.10 24 MeV B. 5,61.10 23 MeV C. B.1,26.10 24 MeV D. A.5,61. 10 24 MeV Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân: X + X → 3 2 He + n, với n là hạt nơtron, X là hạt : A. nơtron B. Đơtơri C. proton D. Triti Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết m T =3,016u; m D = 2,0136u; m α = 4,0015u; m n = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ? A. thu 11,02 MeV B. tỏa 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 18,06MeV Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 17,6H H n α + → + + MeV. Biết số Avogadro là 23 6,02.10 A N = . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Hê li là bao nhiêu? A. 423,808.10 3 J. B. 503,272.10 3 J. C. 423,808.10 9 J. D. 503,272.10 9 J. . prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235 B. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235 C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235 D. 92 electron và tổng số prôton và electron. , hạt nhân Ne có : A. 9 proton và 10 nơtron B. 10 proton và 20 nơtron C. 11 proton và 10 nơtron D. 10 proton và 10 nơtron Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân : 37 37 17 18 Cl X n Ar + → + , hạt nhân. ứng : XRa +→ α 226 88 . Hạt nhân con sinh ra có : A. 85 proton và 141 nơtron B. 86 proton và 136 nơtron C. 89 proton và 1 37 nơtron D. 86 proton và 222 nơtron Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân : 23 11 Na

Ngày đăng: 29/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan