Bài tập về muối cacbonat Câu1: a/ Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để cho khí CO 2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng vừa đủ với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M tạo ra dung dịch A chứa hai muối 2 3 3 1, 4 HCO CO C C = . b/ Nếu thêm lợng CaCl 2 1M vào dung dịc A thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch CaCl 2 tối thiểu cần cho vào dung dịch A. c/ Tính khối lợng kết tủa thu đợc nếu thay CaCl 2 bằng dung dịch Ca(OH) 2 . Câu2: Một hỗn hợp X gồm NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 có m X = 46,6 gam. Chia X làm hai phần bằng nhau. P1: Tác dụng với dung dịch CaCl 2 d thu đợc 15 gam kết tủa. P2: Tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 20 gam kết tủa. a/ Tính % khối lợng mỗi chất trong X. b/ Hoà tan 46,6 gam X trên vào nớc đợc dung dịch A, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để bắt đầu có khí thoát ra và thể tích khí thoát ra là lớn nhất. Câu3: Câu2: Một hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 có m X = 10,5 gam khi cho X tác dụng với dung dịch HCl d thì thu đợc 2,016 lít khí CO 2 ở đktc. a/ Xác định % khối lợng của hỗn hợp X. b/ Lấy 21 gam X nh trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng. c./ Nếu thêm từ từ 0,12 lít dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa 21 gam X, tính thể tích CO 2 thoát ra ở đktc và thể tích dung dịch Ba(OH) 2 1M vừa đủ để trung hòa dung dịch thu đợc sau phản ứng. Câu4: 75 gam dung dịch A chứa hai muối M 2 CO 3 và R 2 CO 3 (M;R là hai kim loại liên tiếp trong cùng một phân nhóm chính). Vừa khuấy đều bình phản ứng vừa thêm chậm dung dịch HCl 3.65% vào dung dịch A. Kết thúc phản ứng thu đợc 336 ml khí B và dung dịch C. Thêm nớc vôi d vào dung dịch C thu đợc 3 gam kết tủa. a/ Xác định hai kim loại M và R. b/ Tính % khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? Dung dịch C nặng gấp bao nhiêu lần dung dịch A. Câu5: Hoà tan hết vào nớc 10,95 gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 ; NaHCO 3 ; NaCl trong ba muối đó chỉ có một muối ngậm nớc thu đợc dung dịch A. Chia A làm ba phần bằng nhau? P1: Tác dụng vừa đủ với 70ml dung dịch HCl 1M, sau đó thêm AgNO 3 d vào thu đợc 11,48 gam kết tủa? P2: Thêm 50 ml dung dịch NaOH 1M và một lợng d BaCl 2 . Lọc bỏ kết tủa để trung hoà nớc lọc cần 25 ml dung dịch HCl 1M. a/ Tính % khối lợng mỗi muối khan và lợng nớc kết tinh. b/ Xác định công thức phân tử của muối ngậm nớc biết rằng mỗi phân tử muối chỉ ngậm một số nguyên phân tử nớc? Câu6: Hỗn hợp X gồm hai muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 có khối lợng 35 gam. Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa hai muối trên thì có 2,24 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch Y. Thêm Ca(OH) 2 d vào dung dịch Y thu đợc kết tủa A. a/ Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp và kết tủa A. b/ Thêm x gam NaHCO 3 vào hỗn hợp X thu đợc hỗn hợp X . Cũng làm thí nghiệm nh trên với 0,8lít dung dịch HCl 0.5M thu đợc dung dịch Y . Khi thêm Ca(OH) 2 d vào dung dịch Y đợc kết tủa A nặng 30 gam. Tính thể tích CO 2 ở đktc; tính x. Câu7: Hoà tan a gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nớc thu đợc 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu đợc dung dịch B và 1,008 lít khí đktc. Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 29,55 gam kết tủa. a/ Tính a. b/ Tính nồtn độ các ion trong dung dịch A. c/ Nếu cho từ từ dung dịch A vào 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích CO 2 thoát ra ở đktc. Câu8: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,1M và (NH 4 ) 2 CO 3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp gồm BaCl 2 và CaCl 2 vào dung dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 38,7 gam kết tủa A và dung dịch B. a/ Tính % khối lợng các chất trong A. b/ Chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau. - Cho HCl d vào phần1, sau đó cô cạn dung dịch và nung chất rắn đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn X. Tính % khối lợng các chất trong X. - Đun nóng phần thứ 2 rồi thêm từ từ 270ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào? Hỏi tổng khối lợng của 2 dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam; giả sử lợng nớc bay hơi là không đáng kể. Câu9: A; B là hai kim loại hoạt động hoá trị 2. Hoà tan hỗn hợp gồm 23,5 gam muối CO 3 2- của A và 8,4 gam muối CO 3 2- của B bằng dung dịch HCl d, sau đó cô cạn và tiến hành điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp các muối thì thu đợc m gam hỗn hợp hai kim loại ở catot và V lít khí đktc ở anôt. Nếu trộn m gam hỗn hợp hai kim loại đó với m gam Ni rồi hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng d thì thu đợc thể tích H 2 thoát ra bằng 2,675 lần thể tích H 2 thu đợc khi hoà tan m gam Ni. Biết rằng khối lợng phân tử của oxit B bằng khối lợng nguyên tử A. a/ Viết các phơng trình hoá học xảy ra. b/ Tính % khối lợng mỗi kim loại A và B trong hỗn hợp của chúng ở catot. c/ tính thể tích V. Câu10: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối CO 3 2- của hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong nhóm IIA. Cho A tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ vào 450ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu đợc 15,76 gam kết tủa. a/ Xác định hai muối cacbonat và % khối lợng các chất trong hỗn hợp A. b/ Mặt khác cho 7,2 gam A và 11,6 gam FeCO 3 vào bình kín dung tích 10 lít(giả sử thể tích chất rắn là không đáng kể và dung tích bình không thay đổi). Bơm không khí chứa 1/4 thể tíh O 2 và 4/5 thể tích N 2 vào bình ở 27,3 0 C đến khi p = 1,232 atm thì dừng lại. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đa bình về nhiệt độ ban đầu; áp suất lúc này là P 2 . Tính P 2 . c/ Tính V dung dịch HCl 4M ít nhất để hoà tan hỗn hợp sau khi nung? Câu11: Có 600ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 thêm 5,64 gam hỗn hợp K 2 CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch trên thu đợc dung dịch A(giả sử thể tích của dung dịch A vẫn là 600ml). Chia A làm 3 phần bằng nhau. - Cho rất từ từ 100ml dung dịch HCl vào phần 1 thu đợc dung dịch B và 448ml khí thoát ra ở đktc. Thêm nớc vôi trong d vào dung dịch B lại thu đợc 2,5 gam kết tủa. - Phần thứ 2 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M. - Cho khí HBr d đi qua phần thứ 3, sau đó cô cạn thu đợc 8,125 gam muối khan. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A và của dung dịch HCl đã dùng? Câu12: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A;B thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong nhóm IIA bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu đợc 0,896 lít khí CO 2 (ở 54,6 0 C và 0,9atm) và dung dịch X. a/ Xác định hai kim loại A và B, Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng. b/ Tính % khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. c/ Nếu cho toàn bộ khí CO 2 hấp thụ bởi 200ml dung dịch Ba(OH) 2 thì nông độ dung dịch Ba(OH) 2 là bao nhiêu để thu đợc 3,54 gam kết tủa? d/ Pha loãng dung dịch X thành 200ml, sau đó thêm 200ml dung dịch Na 2 SO 4 0,1M. Biết rằng khối lợng kết tủa BSO 4 không tăng thêm nữa thì tích số nồng độ ion B 2+ và SO 4 2- bằng 2,5.10 -5 . Hãy tính lợng kết tủa thực tế tạo ra? . khối lợng mỗi muối khan và lợng nớc kết tinh. b/ Xác định công thức phân tử của muối ngậm nớc biết rằng mỗi phân tử muối chỉ ngậm một số nguyên phân tử nớc? Câu6: Hỗn hợp X gồm hai muối Na 2 CO 3 . sau đó cô cạn thu đợc 8,125 gam muối khan. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A và của dung dịch HCl đã dùng? Câu12: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A;B thuộc. Bài tập về muối cacbonat Câu1: a/ Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để cho khí CO 2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng vừa đủ với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M tạo ra dung dịch A chứa hai muối 2 3