1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư & Phát triển tỉnh Bắc Giang

74 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 442 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt được những thành tựu đáng kể, về cơ bản chúng ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, lạm phát được kiềm chế, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, với chiến lược CNH - HĐH đất nước, nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển vào những năm 2020. Để thực hiện mục tiêu đó là chúng ta cần một lượng vốn rất lớn. Do đó, hoạt động huy động vốn đang từng ngày, từng giờ diễn ra sôi động khẩn trương và được coi là vấn đề sống còn trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia. Chóng ta có thể huy động vốn trong nước và nước ngoài, nhưng xét về mặt chiến lược thì nguồn vốn cơ bản và quyết định vẫn là vốn trong nước. Trong các kênh huy động vốn, huy động vốn qua ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng (ở Việt Nam 50% nguồn vốn chủ yếu được huy động từ hệ thống các NHTM). Như vậy, vấn đề trọng tâm xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập là phải tạo lập được một hệ thống ngân hàng đủ mạnh cả về năng lực hoạch định và thực thi chính sách, năng lực quản lý điều hành kinh doanh với trình độ công nghệ và kỹ thuật hiện đại để thích ứng với cơ chế thị trường, trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước và sớm hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế. Muốn vậy, ngành ngân hàng cần tiến hành đổi mới và nâng cao tất cả các mặt nghiệp vụ của mình, đặc biệt là việc thu hút nguồn vốn trong các tầng Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 1 Chuyên đề tốt nghiệp lớp dân cư và các tổ chức, doanh nghiệp bởi vốn là điều kiện tiên quyết cho mọi nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. Trong các kênh huy động vốn ở Việt Nam, thì vốn huy động qua ngân hàng giữ vai trò quan trọng nhất. Do vậy, để huy động vốn đạt hiệu quả và có tính bền vững cao là mối quan tâm hàng đầu của nhiều ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, em đã chọn “KÕ toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư & Phát triển tỉnh Bắc Giang – Thực Trạng và giải Pháp” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên Đề được kết cấu nh sau: - Chương 1 : Cơ sở lý luận về kế toán huy động vốn trong hoạt đông kinh doanh của NHTM. - Chương 2 : Thực trạng huy động vốn nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Tỉnh Bắc Giang. - Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Tỉnh Bắc Giang. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VÔ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐÔNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. NHTM được coi nh là một định chế tài chính cơ bản trong đời sống kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển, thì hoạt động dịch vụ của ngân hàng càng đi sâu vào tận cùng ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người, mọi người đều chịu tác động từ các hoạt động của ngân hàng, dù họ là khách hàng gửi tiền, vay tiền hay đơn giản là người đang làm việc cho một tổ chức có sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Để đưa ra một khái niệm chính xác và tổng quát về NHTM, người ta thường phải dựa vào tính chất, mục đích hoạt động và các loại hình dịch vụ của nó trên thị trường tài chính. Trong khi đó các yếu tố này thay đổi không ngừng nên định nghĩa về ngân hàng thường dựa trên các hoạt động chủ yếu. * NHTM có những chức năng sau: - Là trung gian tín dụng: Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Chính vì thế việc nghiên cứu quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là rất cần thiết. - Là trung gian thanh toán - Chức năng tạo tiền: Sở dĩ các Ngân hàng thương mại có chức năng tạo tiền là do quá trình kinh doanh tiền tệ các chủ Ngân hàng đã phát hành giấy chứng nhận tiền gửi và tiền tín phiếu được sử dụng để chi trả các khoản nợ và vì thế tiền giấy được chuyển đổi ra vàng và được các Ngân hàng đưa vào lưu thông thông qua nghiệp vụ tín dụng để thay thế cho tiền vay. Nhờ hoạt động trong hệ thống Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 3 Chuyên đề tốt nghiệp Ngân hàng mà các Ngân hàng thương mại đã tạo ra “Bút tệ” và từ một khoản tiền gửi ban đầu Ngân hàng thông qua việc cho vay bằng “Bút tệ” mà hệ thống Ngân hàng thương mại có khả năng mở rộng tiền gửi lên nhiều lần so với tiền gửi ban đầu đó. Người ta cho rằng đây là một trong những chức năng chủ yếu của Ngân hàng thương mại liên quan đến mục đích tìm kiếm lợi nhuận. * NHTM có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế: - Cung cấp vốn cho nền kinh tế Vốn được hình thành từ quá trình tích tụ tập trung, từ việc tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và cả Nhà nước trong nền kinh tế. Hoạt động chủ yếu của NHTM là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Do vậy, các nguồn vốn của nền kinh tế được tập trung chu chuyển qua NHTM. - NHTM là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước Trong nền kinh tế thị trường, NHTM với tư cách là trung gian tài chính - tiền tệ của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của NHTƯ, đảm bảo sự phát triển của các thành phần kinh tế khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. - NHTM là cầu nối quốc gia với nền tài chính thế giới Ngày nay, trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với việc hình thành hàng loạt các tổ chức kinh tế xuyên quốc gia, các khu vực mậu dịch tự do làm cho các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng, nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng và trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Hơn nữa, việc phát triển kinh tế của mỗi nước lại luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển. Do vậy, để đảm bảo cho Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 4 Chuyên đề tốt nghiệp sự phát triển hài hoà thì nền tài chính của mỗi nước cũng phải hoà chung với nền tài chính quốc tế. * Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM: NHTM hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn); nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ cho vay) và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ, Các nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ nay đan xen lẫn nhau trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.2. VAI TRÒ VÀ CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM. Khi nói đến thuật ngữ “trung gian tài chính” ta thường hay nghĩ tới hai loại hình tổ chức cơ bản đó là: các tổ chức nhận tiền gửi (bao gồm các ngân hàng thương mại, các hiệp hội tiết kiệm và cho vay) và các trung gian đầu tư (bao gồm các Công ty tài chính, các Công ty bảo hiểm ). Nhưng cho dù có được hiểu thế nào đi chăng nữa thì ngân hàng thương mại, xét về khối lượng tài sản cũng như những đóng góp đối với nền kinh tế, vẫn luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Các ngân hàng thương mại luôn đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lên hàng đầu và để làm được điều đó, công cụ cơ bản đầu tiên phải có là vốn kinh doanh. Các nhà kinh tế đưa ra định nghĩa về vốn kinh doanh của NHTM như sau: Vốn của ngân hàng thương mại là những gía trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn nói chung của ngân hàng thương mại bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác. Mỗi loại vốn đều có những đặc điểm, tính chất và vai trò riêng trong đối với hoạt động của ngân hàng thương mại. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1. Vai trò của việc huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.2.1.1. Là cơ sở nền tảng để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh. Như chóng ta đã biết, vốn là điều kiện tiên quyết trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Với tư cách là trung gian tài chính, NHTM tạo vốn để từ đó thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Như vậy, công tác huy động vốn là cơ sở nền tảng để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. 1.2.1.2. Tạo khả năng cạnh tranh của NHTM. Những NHTM có quy mô lớn, công nghệ hiện đại là những ngân hàng có sức cạnh tranh cao. Khi NHTM thực hiện tốt hoạt động huy động vèn, thì việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác cũng phát triển. Đồng thời với việc mở rộng quan hệ tín dụng hoặc cung cấp các dịch vụ khác với các tổ chức kinh tế - xã hội trong nền kinh tế, thì NHTM có điều kiện tăng cường hoạt động huy động vốn bởi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng thường có mối quan hệ tương hỗ với nhau. 1.2.1.3. Đảm bảo khả năng thanh toán và uy tín của NHTM Trong hoạt động ngân hàng, uy tín có thể nói là yếu tố quan trọng, quyết định trực tiếp đến sự sống còn của ngân hàng. Uy tín của ngân hàng trong kinh doanh được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng ở mức tối ưu nhất. Khả năng thanh toán chi trả của ngân hàng càng cao, thì uy tín của ngân hàng càng lớn. Đảm bảo khả năng thanh toán ở mức tối ưu nhất là điều kiện để ngân hàng mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng khác. Hay nói cách khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với lượng vốn và uy tín của ngân hàng. 1.2.1.4. Quyết định quy mô hoạt động kinh doanh của NHTM Thực tế đã chứng minh, những ngân hàng có vốn lớn thường có khoản mục đầu tư và cho vay lớn, đa dạng và có phạm vi rộng hơn nhiều so với Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 6 Chuyên đề tốt nghiệp những ngân hàng có quy mô vốn nhỏ. Thật vậy, trong khi các NHTM lớn có thể cho vay tại thị trường trong nước, thậm chí là cả thị trường quốc tế thì các NHTM nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, thường là thị trường khu vực, thị trường địa phương. Hơn nữa, do lượng vốn hạn hẹp nên các NHTM nhỏ sẽ không phản ứng nhanh nhạy trước tình huống biến động về lãi suất thị trường, từ đó tác động đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế. Vì vậy, khi khả năng vốn của NHTM dồi dào thì chắc chắn ngân hàng sẽ mở rộng và đáp ứng nhu cầu vay vốn, có điều kiện để mở rộng thị trường tín dụng, tăng đều khả năng thanh toán và dịch vụ ngân hàng. 1.2.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM 1.2.2.1. Huy động tiền gửi: a. Huy động tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức gửi tiền mà người gửi có thể rót ra sử dụng bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi bao gồm: - Tiền gửi thanh toán: đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn, trước hết được sử dụng để tiến hành thanh toán chi trả cho các hoạt động hàng hoá dịch vụ và các khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, an toàn và thuận lợi. Tiền gửi thanh toán thường được quản lý tại ngân hàng trên tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vãng lai. - Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là khoản tiền được ký gửi với mục đích bảo quản an toàn tài sản. Khi cần khách hàng có thể đến rót ra để chi tiêu. Cũng giống như trường hợp trên, ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu của khách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền và chỉ được phép sử dụng tồn khoản khi đã đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả. ở Việt Nam tiền gửi loại này được thể hiện dưới các hình thức như: Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân. Do tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt còn thấp, để khuyến khích Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 7 Chuyên đề tốt nghiệp thanh toán qua ngân hàng, các NHTM Việt Nam trả lãi cho loại tiền gửi này như tiền gửi không kỳ hạn khác. ở các nước phát triển loại tiền gửi này chiếm vị trí quan trọng trong kết cấu nguồn vốn và có chi phí đầu vào rất thấp hoặc không được hưởng lãi. b. Huy động tiền gửi có kỳ hạn Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận trước giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi và rút tiền. Đại bộ phận tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và ký thác để hưởng lãi. Các NHTM nhận hai loại tiền gửi có kỳ hạn đó là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi báo rút. Thông thường tiền gửi có kỳ hạn thường có kỳ hạn dài và lãi suất cao. Đây là nguồn tiền tương đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụng phần lớn để kinh doanh. Chính vì vậy, NHTM luôn tìm cách để đa dạng hoá loại tiền gửi này nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. c. Tiền gửi tiết kiệm Xét về bản chất, tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Trên thực tế tiền gửi tiết kiệm được phát triển dưới hai hình thức sau: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút bất cứ lúc nào, song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác. - Tiền gưỉ tiết kiệm không kỳ hạn: Thực chất đây là khoản tiền gửi tiết kiệm thông thường. Đối với khoản tiền này, chủ tài khoản có thể rút tiền ra bất kỳ lúc nào mà không phải báo trước. Tuy nhiên, số dư tài khoản này thường không lớn, nhưng có ưu điểm hơn so với các tài khoản tiền gửi giao dịch ở chỗ: Số dư này Ýt biến động. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 8 Chuyên đề tốt nghiệp - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm được coi là một công cụ huy động vốn truyền thống của các NHTM. Vốn huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm thường chiếm một tỷ trọng đáng kể. Tiền gửi tiết kiệm còn có thể chia ra thành ba loại: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn ngắn và có kỳ hạn dài. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn: Loại này khá quen thuộc ở Việt Nam, Ngân hàng thương mại Việt Nam thường huy động tiết kiệm với các kỳ hạn 3 tháng đến 1 năm. Về nguyên tắc, khách hàng chỉ được rót ra khi đến hạn. Song để tăng tính cạnh tranh các ngân hàng thương mại vẫn cho phép khách hàng rút trước thời hạn (với những quy định cụ thể). - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài: Rất phổ biến ở một số nước công nghiệp phát triển. Tiền gửi tiết kiệm dài hạn chỉ được phép rót ra khi đến han. Nó tạo lên nguồn vốn có tính ổn định cho hoạt động cấp tín dụng dài hạn của ngân hàng thương mại 1.2.2.2. Phát hành các công cụ nợ Các NHTM có thể phát hành các công cụ nợ (nếu đủ điều kiện theo quy định) như: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn trong một thời gian nhất định. Chứng chỉ tiền gửi là những giấy xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng hay một định chế tài chính khác. Người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ tiền vốn khi hết hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường tiền tệ. Các ngân hàng phát hành chứng chỉ tiền gửi chủ yếu cho mục đích thanh khoản. Các chứng chỉ này thường không thuộc loại trái phiếu chiết khấu, lãi suất của chúng thường cao hơn lãi suất của tín phiếu kho bạc và mức độ rủi ro của nó cũng thấp. Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng là những công cụ nợ để ngân hàng huy Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 9 Chuyên đề tốt nghiệp động vốn, chủ yếu là những khoản vốn trung, dài hạn (trên một năm). Kỳ phiếu ngân hàng có mục đích: Khi các NHTM cần nguồn vốn lớn để tài trợ cho các dự án có quy mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phương hoặc liên doanh với các tổ chức kinh tế mà nguồn vốn tự có của ngân hàng chưa đáp ứng được, NHTM trình Ngân hàng Nhà nước xin phép phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn vốn đầu tư cho mục đích đó. Trái phiếu ngân hàng: Thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân hàng đối với những người mua trái phiếu. Lãi suất của trái phiếu thường cao hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu… Ở nước ta hiện nay các hình thức huy động qua phát hành công cụ nợ còn thấp so với nguồn huy động khác. Tuỳ theo từng thời kỳ, khi nào cần thì ngân hàng mới huy động. Sử dụng nguồn này ngân hàng chủ động được thời gian sử dụng, số lượng và giá cả của vốn. Tuy ngân hàng phải trả mức lãi suất cao hơn mức lãi suất huy động vốn, nhưng có tác dụng kiềm chế lạm phát và góp phần cho sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán. 1.2.2.3. Vay vốn của NHTW và tổ chức tín dụng khác * Vay vốn của Ngân hàng Trung ương Trong một số trường hợp đặc biệt, khi các NHTM không đảm bảo nguồn vốn kinh doanh cần có thì có thể vay của NHTW dưới hình thức tái cấp vốn, NHTW cho các NHTM vay trên cơ sở những chứng từ có giá. Các chứng từ này phải là những chứng từ có chất lượng, có thể chuyển đổi thành tiền khi cần thiết. Tái cấp vốn được thực hiện dưới hai hình thức: Cho vay tái chiết khấu và cho vay có đảm bảo. Trong đó: - Vay tái chiết khấu, là hình thức NHTW nhận các chứng từ có giá, mà các NHTM đã chiết khấu trước đây và thực hiện các nghiệp vụ giống như NHTM đã làm. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 10 [...]... tỏc huy ng vn ca NHTM õy chớnh l c s lý lun chuyờn nghiờn cu nhng vn tip trong theo chuyờn Nguyn Th Cm L Lớp: 34H Chuyờn tt nghip 20 Chng 2 Thc trng NGHIP V k toỏn huy NG Vn ti Ngõn hng u t & Phỏt trin Tnh Bc Giang 2.1 NHNG NẫT KHI QUT V NHT & PT TNH BC GIANG Cựng vi s phỏt trin mnh m ca Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam, Ngõn hng u t v phỏt trin Tnh Bc Giang ra i, l n v trc tip kinh doanh, cú tr... Tuy nhiờn hỡnh thc huy ng vn ny khụng n nh v chim t trng nh trong tng ngun huy ng do ph thuc vo nhu cu mua ngoi t ca khỏch hng, * Trờn c s cho vay ng ti tr i vi cỏc d ỏn ln gia cỏc ngõn Nguyn Th Cm L Lớp: 34H Chuyờn tt nghip 36 hng, ti Chi nhỏnh NHT&PT Tnh Bc Giang cú lng vn l ngun vn do cỏc ngõn hng khỏc chuyn n khi Chi nhỏnh NH T&PT Tinh Bc Giang l nh ti tr chớnh 2.2.1.6 K hn huy ng vn thu hỳt... tng trng mnh Tuy nhiờn, xột c cu ngun vn huy ng, tng ngun vn li cú nhng c im riờng m bin ng ca nú liờn quan n nhõn t cu thnh v c im ngun vn ú cú th phõn tớch mt cỏch ton din tng bin ng ca mi ngun trong tng ngun vn huy ng Chỳng ta hóy xem xột c th tng ngun vn huy ng xột theo hỡnh thc huy ng vn 2.2.1 Hỡnh thc huy ng vn V hỡnh thc huy ng vn, Chi nhỏnh NHT&PT Tnh Bc Giang ang thc hin cỏc hỡnh thc ch yu sau:... Quan hệ hệ khách khách hàng 1 hàng 2 P Giao P Giao P Quản P Quản dịch dịch lý và trị tín khách khách dịch vụ dụng hàng 1 hàng2 kho quỹ Ngoi hi s chớnh Ngõn hng u t v Phỏt trin Bc Giang cũn cú cỏc chi nhỏnh v phũng giao dch trc thuc nh: - Phũng giao dch khu cụng nghip nh Trỏm - Phũng giao dch Huyn Lc Ngn - Phũng giao dch Huyn Lc Nam Chc nng nhim v ca Ngõn hng u t v phỏt trin Bc Giang: Chi nhỏnh Ngõn... NHT&PT Tnh Bc Giang vn cũn cú nhng tn ti nht nh nh: c cu ti sn n v ti sn cú khụng cõn bng: t l u t v cho vay quỏ ln so vi tng ngun vn huy ng, sn phm dch v ca ngõn hng cũn dng li nhng sn phm truyn thng, vic a nhng loi hỡnh dch v mi cú cụng ngh cao vo hot ng vn cũn chm, hot ng Marketing vn cha thc s c quan tõm ỳng mc 2.2 CC HèNH THC HUY NG VN TI CHI NHNH NH T & PT TNH BC GIANG Nh ó trỡnh by, ngun vn huy. .. cụng cỏc sn phm huy ng vn di hn ca BIDV thụng qua cỏc t phỏt hnh trỏi phiu, k phiu ó tng thờm s tớn nhim vi khỏch hng; cung ng dch v Ngõn hng vi cht lng cao nh thanh toỏn trong nc, thanh toỏn quc t, bo lónh Nguyn Th Cm L Lớp: 34H Chuyờn tt nghip 21 C cu t chc, b mỏy ca NHT & PT Tnh Bc Giang C CU T CHC C TH HIN THEO S SAU: Ban giám đốc P.Tổ chức hành chính P .Kế P Tài chính kế hoạch Tổng toán hợp P Quan... sut huy ng u vo cao, mt khỏc khi phỏt hnh thỡ cú mt b phn ln hoỏn chuyn t tin gi tit kim sang 2.2.1.4 Vay vn cỏc t chc tớn dng khỏc Chi nhỏnh NHT&PT Tnh Bc Giang hch toỏn kinh doanh ph thuc ca NHT&PT Vit Nam Theo quy nh qun lý v iu hnh vn kinh doanh ca NHT&PT Vit Nam thỡ vic vay vn ca NHTW v vay vn cỏc TCTD khỏc c thc hin tp trung, khụng ch trng vay vn phõn tỏn ti cỏc Chi nhỏnh Do vy ti Chi nhỏnh NHT&PT... c thc hin tp trung, khụng ch trng vay vn phõn tỏn ti cỏc Chi nhỏnh Do vy ti Chi nhỏnh NHT&PT tnh Bc Giang khụng cú loi ngun vn ny 2.2.1.5 Cỏc hỡnh thc khai thỏc vn khỏc Ngoi nhng hỡnh thc huy ng vn c bn trờn, Chi nhỏnh NH T&PT Tnh Bc Giang cũn thc hin huy ng vn di nhng hỡnh thc huy ng vn khỏc nh: * Huy ng vn thụng qua nghip v kinh doanh ngoi t õy l nghip v mang li li nhun hp dn cho ngõn hng v cú kh... kinh t quc dõn Kế toỏn Ngõn hng cng phỏt huy y vai trũ ca k toỏn núi chung phỏt huy vai trũ ca k toỏn Ngõn hng thỡ cụng tỏc k toỏn nghip v huy ng vn úng mt vai trũ ht sc quan trng Trc ht, k toỏn nghip v huy ng vn phn ỏnh chớnh xỏc loi vn huy ng, nhm cung cp thụng tin cho nh qun lý Ngõn hng Nhng thụng tin ny l c s xỏc nh lói sut u vo bỡnh quõn v trờn c s ú Nguyn Th Cm L Lớp: 34H Chuyờn tt nghip... c, phỏt hnh k phiu v cỏc ngun vn huy ng khỏc Trong cỏc ngun vn huy ng k trờn thỡ ngun vn huy ng t hot ng nhn tin gi tit kim ca dõn c chim v trớ quan trng nht, sau ú k n l ngun tin gi doanh nghip nm c rừ hn v c cu ca cỏc loi ngun vn huy ng ta cú bng sau: Bng 2.3: C cu ngun vn huy ng n v: t ng Ch tiờu Nm 2008 S d % Nm 2009 S d % Nm 2010 S d % Nguyn Th Cm L Lớp: 34H 28 Chuyờn tt nghip 1 TG tit kim 1.261 . kế toán huy ĐỘNG VỐn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Tỉnh Bắc Giang 2.1. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHĐT & PT TỈNH BẮC GIANG Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Ngân hàng Đầu tư và Phát. luận về kế toán huy động vốn trong hoạt đông kinh doanh của NHTM. - Chương 2 : Thực trạng huy động vốn nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Tỉnh Bắc Giang. . vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Tỉnh Bắc Giang. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Líp: 34H 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VÔ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng thương mại - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Năm 1993 Khác
2. Giáo trình Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
3. Hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ban hành theo Quyết định số 435/1998/QĐ - NHNN ngày 25/12/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam Khác
4. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các Tổ chức tín dụng 5. Ngân hàng thương mại- Lê Văn Tề (Nhà xuất bản Thống kê) 6. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại- GS.TS Lê Văn Tư Khác
9. Những vấn đề tiền tệ Ngân hàng - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Khác
10.Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3/2007, sè 11 tháng 6/2006 11.Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng số 10/2005 12.Trang web của thời báo kinh tế Việt Nam Khác
13.Báo cáo kết quả kinh doanh và các tài liệu khác của Ngân hàng ĐT&PT Tỉnh Bắc Giang Khác
14.Quyết định số 3329 về quy trình luân chuyển, kiểm soát và lưu trữ chứng từ của Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Bắc Giang ban hành Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w