1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyen tap dx hal - -ancol - phenol

3 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 75 KB

Nội dung

BÀI TẬP CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Câu 1. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hidrocacbon: A. CH 2 =CH-CH 2 -Br B. Cl-CHBr-CF 3 C. CHCl 2 -CF 2 -O-CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Câu 2. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau. Toluen  → asCl , 2 Y. Xác định Y A. o-clotoluen B. m-clotoluen C. p-clotoluen D. benzyl clorua Câu 3. Xác định công thức cấu tạo đúng của benzyl bromua A. B. C. D. Br BrH 3 C CHBr CH 3 CH 2 Br Câu 4. Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clo but-1-en tác dụng với HBr có tên thay thế là: A.1-brom-3-clo butan B. 2-brom-3-clo butan C. 2-brom-2-clo butan D. 2-clo-3brom butan Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng sau: ( ) 3 1 HBr X metyl but en − → − − − . Vậy (X) là dẫn xuất nào sau đây: A. CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 Br B. CH 3 -CBr-CH 2 -CH 3 C. BrCH 2 -CH-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CH-CHBr-CH 3     CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Câu 6. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH 2 = CH – CH 2 Br B. ClBrCH – CF 3 C. Cl 2 CH – CF 2 – O –CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Câu 7: Chọn dẫn xuất halogen bậc ba trong số các dẫn xuất halogen sau? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Cl B. CH 3 -C(CH 3 ) 2 Cl C. CH 3 -CH(CH 3 )Cl D. Cl-CH 2 -CH(CH 3 ) 2 Câu 8: Khi đun nóng etylclorua trong dung dịch chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được? A. Etanol B. Etilen C. Axetien D. etan Câu 9: Đun nóng nhẹ CH 3 -CHCl-CH 3 trong dung dịch NaOH, lắc đều. Sản phẩm hữu cơ thu được là A.CH 2 =CH-CH 3 B. CH 3 -CH 2 -CH 3 C. CH 3 -CH(OH)-CH 3 D. CH 3 -CH 2 -OH Câu 10. Khi cho hợp chất CH 3 – CH(CH 3 ) – CHBr – CH 3 đun nóng trong KOH và C 2 H 5 OH. Sản phẩm hữu cơ chính thu được là? 3-metylbut-2-en B. 2-metylbut-3-en C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en Câu 11. Bậc của dẫn xuất halogen được xác định dựa vào A. Số nguyên tử hal thế vào HC B. Bậc của ngtử C liên kết với ngtử hal C. Số ngtử C liên kết với hal D. Số nguyên tử H bị thay thế Câu 12. Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với các HC, dẫn xuất hal và ete có phân tử khối tương đương là do A. Ancol có nhóm –OH B. Ancol có liên kết cộng hóa trị C. Ancol có liên kết hiđro liên phân tử D. Ancol có nguyên tử H linh động Câu 13. Công thức nào sau đây là ancol bậc I: A. ROH B. C n H 2n + 1 OH C. R-CH 2 -OH D. C n H 2n-1 OH Câu 14. Khi khối lượng phân tử của rượu tăng lên thì độ tan của ANCOL như thế nào: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 15. Ancol nào sau đây khi oxi hóa thu được andehit: A. Etylic B. propan -2 –ol C. Butan -2 - ol D. pentan - 2 -ol Câu 16. Khi cho 0,1 mol ancol A tác dụng với Na thì thu được 0,1 mol khí H 2 . kết luận nào sau đây đúng: A. A là ancol đơn chức B. A là ancol no C. A là ancol hai chức D. A là ancol 3 chức Câu 17. Để phân biệt hai ancol sau ta dùng thuốc thử nào sưau đây: C 2 H 4 (OH) 2 và C 2 H 5 OH. A. Na B. dd Cu(OH) 2 D. dd NaOH C. Quỳ tím Câu 18. Chia hốn hợp ancol A làm hai phần bằng nhau. P1: Đốt cháy thu được 0,3 mol CO 2 . P2: Hiđrat hóa được B. Nếu đốt cháy B thì thu được bao nhiêu mol CO 2 . A. 0,6mol B. 0,3mol C. 0,9mol D. 0,4 mol Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C 2 H 5 OH → B → Cao su buna. Vậy B là chất nào sau đây: A. Axit axetic B. Etylen C. Butan-1,3-dien D. Propen. Câu 20 . Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau: P1. Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3g H 2 O. P2. Tác dụng hết Na thì thấy tạo ra V lít khí(đktc). Giá trị của V là: A. 1,12lit B. 0,56 lít C. 2,24 lít D. 1,68 lít Nếu hai ancol trên là kế tiếp thì công thức hai ancol là: A. C 3 H 6 O và C 4 H 8 O B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 21. Tách nước 2âncol A ,B liên tiếp , chỉ được 1 anken duy nhất .A ,B là: A. CH 3 OH ,C 2 H 5 OH B.Ancol etylic,ancol n-propylic C .Ancol n-propylic ,ancol n-butylic D. Ancol tert-butylic , Ancol n-propylic Câu 22. Tên quốc tế của ancol tert – butylic là: A . 1,1 – đimetyl etanol B . 2,2 – đimetyl etanol – 2 C . Butanol – 2 D. 2– metyl propanol – 2 Câu 23. Tổng số ête thu được khi ête hóa hỗn hợp hai ancol đơn chức là: A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 Câu 24. Một ankanol X có tỉ khối hơi so với hiđrô là 30. CTPT của X là: A . C 2 H 4 O 2 B . C 2 H 6 O C . C 3 H 8 O D . C 4 H 10 O Câu 25. Một rượu no đơn chức mạch hở X có phần trăm khối lượng của H là 12,5%. CT của X là: A . CH 3 OH B .C 2 H 5 OH C . C 3 H 6 (OH) 2 D . C 4 H 9 OH Câu 26. Định nghĩa nào đúng nhất về ancol A. Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với ngtử C của gốc HC no B. Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với ngtử C C. Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với ngtử C no D. Hợp chất hữu cơ có CT chung là : C n H 2n + 1 OH Câu 27. Công thức nào sau đây là công thức của ancol no đơn chức, mạch hở. A. C n H 2n+1 OH B. ROH C. C n H 2n-1 OH D. R(OH) 2 Câu 28. Sản phẩm chính khi tách nước từ ancol 3-metyl butan-2-ol là: A. 2-metyl but-1-en B. 2-metyl-but-2-en C. 3-metyl but-1-en D. 3-metyl-but-2-en Câu 29. Đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước có thể cho 2 olefin đồng phân: A. ancol isobutylic B. 2-metyl propan-2-ol C. butan-1-ol D. butan-2-ol Câu 30. Dipropyl ete là sản phẩm tách nước của ancol nào: A. metanol B. etanol C. propanol D. butanol Câu 31. Xác định tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của ancol sau: CH C H 2 CH CH 3 CH 3 CH 3 OH A. 1,3-dimetyl butan-1-ol B. 4,4-dimetyl butan-2-ol C. 4-metyl pentan-2-ol D. 2-metyl pentan-4-ol Câu 32. Ancol nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. propanol B. n-butanol C. n-pentanol D. n-hexanol Câu 33. Ancol nào dễ tan nhất trong nước: A. propanol B. n-butanol C. n-pentanol D. n-hexanol Câu 34. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ancol no thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sp phẩm cháy qua bình đựng KOH rắn dư thì khối lượng bình tăng: A. 8,8 gam. B. 5,4 gam. C. 14,2 gam. D. 19,6 gam. Câu 35. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 336ml khí H 2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,9 g B. 1,93 g C, 2,93 g D. 1,47 g Câu 36. Dung dịch ancol etylic 25 0 có nghĩa: A. 100 gam dd có 25ml ancol etylic nguyên chất B. 100ml dd có 25g ancol etylic nguyên chất C. 200ml nước có 50ml ancol etylic nguyên chất D. 200ml dd có 50ml ancol etylic nguyên chất Câu 37. Nhận định nào sau đây về phenol không đúng A. Phenol ít tan trong nước lạnh B. Phenol độc C. Phenol có tính axit mạnh D. Phenol tác dụng được với dung dịch brom Câu 38. Nhỏ từ từ từng giọt nứơc brom vào dung dịch phenol. Hiện tượng xảy ra là A. Nước brom bị mất màu B. Xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần C. Xuất hiện kết tủa trắng D. Nước brom bị mất màu, xuất hiện kết tủa trắng Câu 39. Có bao nhiêu chất ứng với CTPT: C 7 H 8 O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd NaOH A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Phân biệt 3 dd etanol, glixerol, phenol ta dùng lần lượt các hóa chất là A. dd Br 2 , Na B. Na, dd Br 2 C. NaOH, Na D. dd Br 2 , Cu(OH) 2 Câu 41. Hợp chất thơm nào sau đây không phản ứng được với NaOH A. C 6 H 5 OH B. p-CH 3 C 6 H 4 OH C. C 6 H 5 CH 2 OH D. m-CH 3 C 6 H 4 OH Câu 42. Phenol tác dụng được với dãy chất nào sau đây A. Na, dd HCl, NaOH, CH 3 OH, Br 2 B. Na, dd HCl, NaOH, Br 2 , HNO 3 C. Na, NaOH, Br 2 , HNO 3 D. Na, dd CH 3 COOH, NaOH, Br 2 , HNO 3 Câu 43. Khối lượng kim loại Na cần lấy để tác dụng đủ với 80g C 2 H 5 OH là A. 25g B. 40g C. 35g D. 45g Câu 44. Đề hiđrat hóa 14,8 g rượu thu được 11,2 g anken. CTPT rượu là A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C n H 2n+1 OH Câu 45. Cho sơ đồ biến hóa sau: C 6 H 6 → X → C 6 H 5 OH → Y → C 6 H 5 OH X có thể là A. C 6 H 5 Cl B. C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NO 2 D. C 6 H 5 COOH Y có thể là A. C 6 H 5 Cl B. C6H5ONa C. C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NO 2 Câu 46. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất A. CH 3 -O-CH 3 B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 6 D. C 3 H 8 Câu 47 Phát biểu nào sau đây đúng: a) Phenol trong nước cho môi trường axit và làm quỳ tím hóa đỏ b) Phenol có tính axit yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta thu được C 6 H 5 OH tách ra, không tan làm dung dịch vẩn đục c) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, thể hiện bằng phản ứng với NaOH trong khi etanol thì không d) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen (nhóm –C 6 H 5 ) hút electron làm tăng sự phân cực của liên kết –O–H, còn nhóm –C 2 H 5 đẩy electron làm giảm sự phân cực của liên kết –O–H. A. a; b B. b; c C. a; b; c D. b; c; d E. a; b; c; d Câu 48. Số đồng phân ancolbậc 2 ứng với CTPT C 5 H 12 O là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 49. Ancol nào dưới đây khó bị oxi hoá nhất ? a. 2 – metyl butan – 1 – ol b. 3 – metyl butan – 2 – ol b. 2 – metyl butan – 2 – ol d. 3 – metyl butan – 1 – ol Câu 50. Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là: a. 3-etyl pent-2-en b. 3-etyl pent-1-en c. 3,3-dimetyl pent-2-en d. 3-etyl pent-3-en Câu 51. Ancol nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là: 3 – Metyl but – 1 – en ? A. 2 – Metyl butan – 1 – ol B. 2 – Metyl butan – 2 – ol C. 3 – Metyl butan – 2 – ol D. 3 – Metyl butan – 1 – ol Câu52. Số đồng phân ancol ứng với CTPT C 4 H 10 O là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 53. Số đồng phân mạch hở ứng với CTPT C 3 H 8 O là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 54.Tính khối lượng tinh bột cần để điều chế 46 g C 2 H 5 OH bằng cách lên men rượu (ancol). Biết hiệu suất chung của quá trình bằng 12,5%. A. 648 gam B. 324 gam C. 1296 gam D. 10,125 gam . ROH C. C n H 2n-1 OH D. R(OH) 2 Câu 28. Sản phẩm chính khi tách nước từ ancol 3-metyl butan-2-ol là: A. 2-metyl but-1-en B. 2-metyl-but-2-en C. 3-metyl but-1-en D. 3-metyl-but-2-en Câu 29. Đồng. H 2 CH CH 3 CH 3 CH 3 OH A. 1,3-dimetyl butan-1-ol B. 4,4-dimetyl butan-2-ol C. 4-metyl pentan-2-ol D. 2-metyl pentan-4-ol Câu 32. Ancol nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. propanol B. n-butanol C. n-pentanol D. n-hexanol Câu. 50. Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là: a. 3-etyl pent-2-en b. 3-etyl pent-1-en c. 3,3-dimetyl pent-2-en d. 3-etyl pent-3-en Câu 51. Ancol nào sau đây khi

Ngày đăng: 28/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w