Đề án vùng trồng lúa thuần chủng chất lượng cao của huyện Nông Cống Thanh HóaĐề án vùng trồng lúa thuần chủng chất lượng cao của huyện Nông Cống Thanh HóaĐề án vùng trồng lúa thuần chủng chất lượng cao của huyện Nông Cống Thanh HóaĐề án vùng trồng lúa thuần chủng chất lượng cao của huyện Nông Cống Thanh HóaĐề án vùng trồng lúa thuần chủng chất lượng cao của huyện Nông Cống Thanh Hóa
Uỷ ban nhân dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Huyện NễNG CNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số /ĐA-UBND Nụng Cng, ngày 15 tháng 7 năm 20 Đề án Xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao huyện NễNG CNG, giai đoạn Thực hiện kết luận số 23 - KL/TU, ngày 14/11/2008 của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ; Nghị quyết số 12-NQ/HU, ngày 09/3/2009 của Ban Thờng vụ Huyện uỷ về "Xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao huyện Đông Sơn giai đoạn 2009-2013"; - Căn cứ Quyết định số 1304/2009/QĐ-UBND ngày 29/4/2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc ban hành cơ chế chính sách xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2009-2013; - Căn cứ Nghị quyết số 26/2009/NQ-HĐND, ngày 10/7/2009 của Hội Đồng Nhân Dân huyện về cơ chế hỗ trợ vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao; UBND Huyện xây dựng đề án tổ chức thực hiện nh sau: Phần thứ I Thực trạng sản xuất lúa giai đoạn I. Tình hình sản xuất 1. Tình hình đất trồng lúa: Diện tích đất nông nghiệp toàn Huyện là 6201,59ha, bình quân 554 m 2 /ngời. Diện tích gieo trồng lúa hàng năm là 11.551 ha; trong đó: Vụ xuân 5.785,3 ha; Vụ mùa 5.765,7 ha. Đất canh tác chủ yếu có thành phần cơ giới thịt trung bình, các chất dinh d- ỡng từ trung bình đến khá, thích hợp cho thâm canh các loại cây trồng. Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/HU, ngày 30/6/2006 của Huyện uỷ về đổi điền dồn thửa lần 2, đến nay mỗi hộ chỉ còn 1-2 thửa ruộng trồng lúa, đây là điều kiện thuận lợi cho đầu t phát triển sản xuất lúa hàng hóa. 2. Tình hình giao thông, thuỷ lợi: Trong những năm qua Huyện đã phối hợp với Công ty Thuỷ nông Sông Chu xây dựng các kênh tới đầu mối, xây dựng các trạm bơm tới, tiêu - đã cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Cùng với đổi điền, dồn thửa các xã đã qui hoạch, đầu t xây dựng hệ thống kênh mơng nội đồng và các trục đờng giao thông nội đồng. Nhìn chung hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng đang cơ bản đáp ứng đợc yêu câu phục vụ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện sản xuất bình thờng. 1 a. Hệ thống tới: Chủ yếu là tới tự chảy,lấy nớc từ hệ thống kênh Bắc và sử dụng nớc hồi quy. Có 28 trạm bơm, trong đó có 22 trạm bơm tới, 4 trạm bơm tiêu và 2 trạm bơm tới, tiêu kết hợp, với 55 máy bơm có công suất từ 500-2500m 3 /h; mặc dù các trạm bơm đợc xây dựng từ năm 1968 đến 1995, nhng hàng năm đều đợc quản lý và đầu t tu sửa nên vẫn đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ sản xuất. Hệ thống kênh tới liên huyện, liên xã có 40 kênh, dài 117,622 km; trong đó đã kiên cố hoá đợc 85,861km, đạt 70,62%; cha kiên cố là 31,761 km. Hệ thống kênh tới nội đồng từ năm 2000 đến nay đã kiên cố đợc đợc 100km, còn lại cần phải đợc kiên cố hoá là 100km. b. Hệ thống tiêu: - Toàn Huyện có 20 kênh tiêu liên huyện, liên xã, với tổng chiều dài là 100,5 km; tất cả các kênh tiêu cha đợc kiên cố hoá, bao gồm: + Hệ thống tiêu Quảng Châu gồm kênh Đô Cơng, sông Nhà Lê, Cầu Ê Trờng Tuế. Các kênh tiêu: Bắc Giáp- Xóm Nghĩa, Hữu Bộc- Mau Xá, Kim Khởi- Hồ Thôn, Trờng Sơn- Nổ Vả, Trờng Sơn- Cầu Đen, Hoàng- Khê, Ngọc Tích- Tuyên Hoá. Các trạm bơm tiêu Nụng d và trạm bơm Đồng Nhâm đang xây dựng; công suất từ 1400-2500 m 3 /h. + Hệ thống tiêu Sông Lý gồm các nhánh tiêu sông Vinh, sông Mơ, Tân Thành- Chiếu Thợng; Phú Bât- Xóm Liêm; Kênh 4208. + Hệ thống tiêu sông Hoàng (chi tiết tại phụ lục 1, 2). c. Hệ thống giao thông nội đồng: Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông nội đồng ngày càng đợc các xã quan tâm đầu t xây dựng nhng chủ yếu là nền đất, chiều rộng nền đờng, mặt đ- ờng còn hẹp cha đáp ứng đợc yêu cầu cơ giới hoá, phục vụ phát triển nông nghiệp. Các trục đờng giao thông nội đồng có nền đờng rộng > 3m tổng chiều dài là 235,83 km, đã kiên cố đợc 6,5 km; cha kiên cố là 229,33 km. 3. Truyền thống thâm canh lúa nớc: - Nông dân Đông Sơn có truyền thống thâm canh lúa nớc từ lâu đời; Nguồn lao động nông nghiệp dồi dào, thờng xuyên đợc tập huấn nâng cao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới luôn đợc du nhập và ứng dụng có hiệu quả, nh việc đa các giống lúa lai, lúa thơm chất lợng cao vào vào sản xuất. Trong những năm qua tỷ lệ lúa lai, lúa thơm luôn ổn định và có xu hớng phát triển (ở vụ xuân lúa lai đạt 50% DT; ở vụ mùa lúa thơm đạt 30% diện tích). - Sản phẩm lúa hàng hoá sản xuất trên địa bàn huyện hàng năm đạt trên 30- 35 ngàn tấn, chủ yếu đợc bán tự do trong địa bàn Huyện và Thành phố Thanh Hoá. 4. Công tác chỉ đạo và các dịch vụ phục vụ sản xuất: - Trong những năm qua Huyện đã triển khai nhiều giải pháp chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây lúa, với nhiều cơ chế chính sách đầu t, khuyến khích xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, hỗ trợ giống, xác lập quy hoạch, tổ chức dồn điền, đổi thửa, chỉ đạo củng cố nâng cao chất lợng hoạt động của HTXDVNN; ban hành các Nghị quyết chuyên đề về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, gia trại, - Tổ chức các hoạt động khuyến nông: đội ngũ cán bộ khuyến nông viên cơ sở có trình độ chuyên môn Đại học 5 ngời, Cao đẳng 13 ngời và Trung cấp 2 ngời. 2 Đội ngũ cán bộ Khuyến nông của huyện cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu tiếp nhận và chuyển giao tiến bộ KHKT mới cho nông dân. - Hoạt động của HTXDVNN đảm bảo việc tới, tiêu, bảo vệ đồng ruộng, dịch vụ cung ứng giống lúa, phân bón, thu mua lúa gạo và chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, dự tính, dự báo dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng tốt hơn. 5. Hiện trạng cơ giới hoá trong sản xuất: Đến hết năm 2008 các loại máy cơ giới phục vụ sản xuất nông nghiệp: Máy kéo và máy cày động cơ sử dụng cho việc vận chuyển và giải phóng đất: 470 chiếc; máy tuốt lúa động cơ: 887 chiếc, máy thu hoạch gặt đập liên hợp 1 chiếc, máy nghiền sát lơng thực 150 chiếc, máy bơm nớc cở nhỏ 970 chiếc. Các loại máy trên đáp ứng đợc hơn 90% công việc làm đất, vò tuốt lúa; 100% nghiền sát lúa; riêng khâu thu hoạch mới đáp ứng đợc khoảng 1% bằng máy gặt đập liên hoàn; ch- a có máy cấy và gieo sạ lúa bằng giàn kéo tay. 6. Kết quả sản xuất lúa từ 2006-2008: Trong những năm qua, sản xuất lúa của Huyện đã đạt đợc những kết quả khá: - Diện tích lúa chất lợng cao ngày càng đợc mở rộng; tỷ lệ gieo cấy hàng năm đạt 20 % diện tích ở vụ xuân và 30% diện tích ở vụ mùa, có xã đạt 40%. - Cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng năng xuất, chất lợng: tăng diện tích lúa xuận muộn, giảm diện tích cấy giống lúa dài ngày, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tích cây trồng vụ Đông. - Năng suất, sản lợng lúa ngày càng tăng: Năng suất lúa bình quân đạt trên 60 tạ/ha; sản lợng đạt trên 70.000 tấn; bình quân lơng thực đầu ngời 650 kg (chi tiết tại phụ lục 3). II. Những khó khăn, hạn chế: - Bình quân đất nông nghiệp/hộ thấp, hiệu quả sản xuất nông nghiệp cha cao, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không còn là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình nông dân. - Đất canh tác, tính chất nông hoá thổ nhỡng không đồng đều và cha đợc nghiên cứu đầy đủ sẽ khó khăn cho việc bố trí cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp với từng chân đất, từng vùng sản xuất. - Hệ thống thủy lợi cha đáp ứng đợc yêu cầu tới, tiêu khoa học; giao thông nội đồng ở nhiều nơi cha thể đáp ứng đợc yêu cầu vận chuyển bằng phơng tiện cơ giới. - Năng lực tiếp cận tiến bộ khoa học của cán bộ và nông dân đang còn hạn chế; trình độ sản xuất của các hộ trong vùng không đồng đều. - Chỉ đạo cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ cha chặt chẽ, vẫn còn tình trạng dùng giống tái giá, chất lợng sản phẩm thấp, giá trị thu nhập trên đơn vị canh tác còn thấp, hiệu quả kinh tế cha cao. - Thị trờng tiêu thụ nông sản không ổn định, các cơ sở sản xuất chế biến nông sản trên địa bàn cha phát triển. Các hoạt động dịch vụ nông nghiệp cha đáp ứng đợc yêu cầu. - Cơ giới hoá áp dụng trong sản xuất còn chậm, nhất là cơ giới hoá khâu gieo cấy, thu hoạch và phòng trừ sâu bệnh. 3 III. Khả năng của huyện tham gia vùng thâm canh lúa: 1. Sản xuất nông nghiệp của Huyện chủ yếu là cấy 2 vụ lúa, đất canh tác có thành phần cơ giới thịt trung bình, có hệ thống tới, tiêu cơ bản thuận lợi để tạo điều kiện cho việc thâm canh các giống cây trồng năng suất, chất lợng cao. 2. Hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng thờng xuyên đợc đầu t nâng cấp, tạo điều kiện cho tới, tiêu chủ động cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp. 3. Nông dân có truyền thống thâm canh lúa tốt; lao động cần cù, sáng tạo và nhanh nhạy trong việc tiếp cận, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất lúa; các giống lúa chất lợng cao, lúa lai năng suất cao, chất lợng khá đã đ- ợc nông dân đa vào gieo cấy từ nhiều năm nay đã cho hiệu quả kinh tế cao, điều này chứng minh nông nghiệp Đông sơn có đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất lúa hàng hoá và tham gia vào vùng lúa thâm canh cao của tỉnh. Phần thứ II Mục tiêu, kế hoạch và giải pháp thực hiện I. mục tiêu - Đến năm 2013, Xây dựng thành công vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao với diện tích 4.000 ha; đẩy mạnh sản xuất lúa hàng hoá, nâng cao giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích canh tác, nâng cao mức thu nhập và đời sống cho ngời trồng lúa. - Năng suất đạt 65 tạ/ha (vụ xuân 70 tạ/ha; vụ mùa 60 tạ/ha). - Sản lợng đạt 52.000 tấn/năm (trong vùng thâm canh). - Giá trị sản xuất: 78 triệu đồng/ha/năm. Kế hoạch cụ thể: - Năm 2009-2010 thực hiện đợc 1.800 ha, trong đó: vụ mùa năm 2009 thực hiện 500,0ha ở 9 xã (Đông Hoàng, Đông Ninh, Đông Minh Đông Hoà, Đông Yên, Đông Thịnh, Đông Văn, Đông Phú, Đông Quang); năm 2010 thực hiện thêm 1.300 ha ở 15 xã. Tập trung chỉ đạo việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa, tập huấn kỹ thuật; xây dựng kênh mơng và giao thông nội đồng, phát triển cơ giới; mở rộng và phát triển các vùng thâm canh. - Năm 2011-2013 thực hiện đợc 4.000 ha ở 15 xã. (Cụ thể tại phụ lục 4) * Tiêu chí chọn vùng Thâm canh: - Là những xã có diện tích đất 2 vụ lúa tập trung từ 120 ha trở lên; có điều kiện tới, tiêu thuận lợi; có quy hoạch sản xuất ổn định, không nằm trong quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, đô thị và mục đích khác của địa phơng; - Cú nng sut lỳa bỡnh quõn 3 nm gn nht t t 65 t/ha v Xuõn v 52 t/ha v Mựa tr lờn; - Cú truyn thng thõm canh lỳa; nụng dõn cú trỡnh thõm canh khỏ; cp u, chớnh quyn cú kinh nghim v cú quyt tõm trong ch o iu hnh sn xut lỳa; 4 - Cú ng ký xõy dng vựng thõm canh lỳa nng sut, cht lng, hiu qu cao. II. Các giải pháp chủ yếu: * Cơ cấu giống và mùa vụ trong vùng thâm canh. - Vụ lúa xuân: Chủ yếu gieo cấy trà Xuân muộn bằng các giống thuần năng suất khá, chất lợng khá hoặc các giống có năng xuất trung bình, chất lợng cao; lúa lai năng suất cao, chất lợng khá. - Vụ lúa mùa: Chủ yếu gieo cấy trà Mùa sớm, bằng các giống lúa thơm năng suất chất lợng cao; lúa thuần năng suất khá, chất lợng khá; giống lúa lai năng suất cao, chất lợng khá. * Về tích tụ ruộng đất và đầu t cơ giới: Khuyến khích các hộ ít hoặc không có lao động, không có điều kiện đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp hoặc đã chuyển sang nghề khác có thu nhập ổn định cho các hộ khác thuê lại hoặc chuyển nhợng quyền sử dụng đất cho các hộ có nhu cầu tích tụ đất để mở rộng sản xuất lúa hàng hoá, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đa máy móc cơ giới vào phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp. * Xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông, Thuỷ lợi nội đồng: - Tập trung đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối; kiên cố hoá các kênh tới liên xã, liên Huyện; kênh nội đồng phục vụ cho vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, bảo đảm yêu cầu tới, tiêu khoa học. - Các đờng trục giao thông nội đồng đợc cứng hoá (bê tông hoá), chiều rộng nền đờng 3- 5m, chiều rộng mặt đờng 2,5-3,0 m, kết cấu bê tông mác 200, dày 0,15m, để các loại xe vận chuyển nhỏ, các loại máy nông nghiệp đi lại thuận tiện ở vùng thâm canh lúa tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá phát triển. * Xác định chế độ canh tác: Để bố trí cơ cấu giống phù hợp cho từng chân đất, giảm lợng phân vô cơ, giữ đợc phẩm chất gạo cần phải điều tra, phân tích lập bản đồ nông hoá thổ nhỡng cho vùng thâm canh lúa chi tiết đến từng xã, theo tỷ lệ bản đồ 1/2.000 - 1/5.000 và lập báo cáo thuyết minh để xác định chế độ canh tác, đặc biệt là chế độ bón phân khoa học cho từng loại đất, cho từng giống lúa ở từng mùa vụ. * Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho ngời nông dân: Đẩy mạnh công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, chuyển giao tiến bộ khoa học và kỹ năng sản xuất lúa hàng hoá. Đảm bảo cho ngời trồng lúa nắm vững kỹ thuật canh tác, thời vụ gieo trồng. Phải coi trồng lúa là một nghề, ngời nông dân phải thờng xuyên đợc đào tạo, tập huấn, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Phấn đầu 100% chủ hộ sản xuất trong vùng thâm canh lúa đợc tập huấn, h- ớng dẫn ứng dụng các biện pháp kỹ thuật mới nh: Bón phân hợp lý, chơng trình 3 giảm 3 tăng, kỹ thuật gieo mạ bằng máy gieo sạ dàn thẳng hàng, * Phát triển hệ thống DVNN, xúc tiến thơng mại: 5 - Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển cơ giới hoá, trớc mắt là khâu thu hoạch, làm đất, xây dựng các cụm chế biến, tiêu thụ lúa gạo vùng thâm canh. - Nâng cao hiệu qủa hoạt động của các HTXDVNN để làm tốt các khâu dịch vụ cơ giới hoá khâu làm đất, gieo cấy, thu hoạch, cung ứng giống, phân bón, BVTV, tới, tiêu và từng bớc tổ chức thu mua lúa gạo hàng hoá cho nông dân. - Tích cực tìm kiếm mở rộng thị trờng, tiêu thu nông sản cho nông dân, xây dựng và phát triển mô hình liên kết giữa ''4 nhà'': Nhà nớc- Nhà nông- Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp để phát triển sản xuất ngày càng có hiệu quả. III. Cơ chế chính sách: 1. Cơ chế đầu t hỗ trợ của Tỉnh: a. Đối với kênh mơng nội đồng hỗ trợ 170 triệu đồng/km. Tiêu chuẩn kỹ thuật: + Có năng lực tới từ 20 ha trở lên. + mặt cắt thiết kế chữ nhật có b = 0,35 ữ 0,6m, h = 0,4 ữ 0,6m. + Kế cấu: Đáy bê tông, 2 thành bên xây gạch, trát vữa xi măng 2 mặt hoặc đổ bê tông. b. Đối với đờng giao thông nội đồng hỗ trợ 170 triệu đồng/km. Tiêu chuẩn kỹ thuật: + Chiều rộng nền đờng 3-5 m; chiều rộng mặt đờng 2,5-3,0 m, kết cấu mặt đờng đổ bê tông mác 200, dày 0,15 m. (Cứ 01 ha vùng thâm canh lúa đợc hỗ trợ 0,02km đờng giao thông nội đồng). c. Đối với máy gặt đập liên hợp: Hỗ trợ bằng 20% giá mua máy ghi trên hoá đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính (Bao gồm cả thuế VAT). Điều kiện hỗ trợ: Máy thu hoạch lúa có công suất thu hoạch từ 2.500 m 2 /giờ trở lên; giá mua máy tối thiểu từ 120 triệu đồng trở lên. Cứ 60 ha vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao đợc hỗ trợ 1 máy. Chủ sở hữu máy có trách nhiệm ký cam kết với UBND xã về thời gian phục vụ trên địa bàn xã tối thiểu là 05 năm. Nếu không thực hiện cam kết nói trên, Chủ sở hữu máy phải bồi hoàn lại toàn bộ kinh phí Nhà nớc đã hỗ trợ. d. Hỗ trợ KP phân tích, đánh giá đất, xây dựng bản đồ nông hoá thổ nh- ỡng để xác định chế độ canh tác thích hợp cho từng loại đất. Hỗ trợ kinh phí tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân trong vùng thâm canh lúa năng xuất, chất lợng, hiệu quả cao.: 2. Cơ chế đầu t hỗ trợ của Huyện: a. Hỗ trợ kiên cố hoá các kênh mơng nội đồng: Hỗ trợ 100 triệu đồng/km, tơng đơng 30% giá trị công trình. Dự kiến đầu t kiên cố hoá kênh tới nội đồng là 100 km. Kinh phí: 100 km x 100 tr.đ/km = 10.000 triệu đồng b. Hỗ trợ bê tông hoá đờng giao thông nội đồng: 6 Hỗ trợ 100 triệu đồng/1km, tơng đơng 30% giá trị công trình (cứ 1ha vùng thâm canh đợc hỗ trợ 0,02km). Dự kiến đầu t thực hiện là 80km. Kinh phí: 80 km x 100 tr.đ/km = 8.000 triệu đồng c. Hỗ trợ mua máy thu hoạch lúa: Hỗ trợ 9 máy gặt đập liên hợp, cho mỗi xã 01 máy trong vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao năm 2009 cho tổ chức, hoặc cá nhân để phục vụ trên địa bàn huyện, mức hỗ trợ là 15 triệu đồng/máy. Điều kiện đợc hỗ trợ nh yêu cầu của tỉnh. Kinh phí: 9 máy x 15 tr. đồng/máy = 135,0 triệu đồng. d. Hỗ trợ giá giống: - Hỗ trợ 500.000 đồng/ha cho các hộ nông dân trong vùng thâm canh gieo cấy đúng giống lúa theo chỉ đạo. - Thời gian hỗ trợ: Từ vụ mùa 2009 đến vụ xuân 2010 (2 vụ liên tiếp). Kinh phí: 2.050 triệu đồng, cụ thể: + Vụ mùa năm 2009: 500 ha x 500.000đ/ha = 250,0 triệu đồng. + Năm 2010: 500.000đ/ha x 1.800ha = 900,0 triệu đồng. 3. Nhu cầu kinh phí thực hiện đề án: 3.1. Tổng kinh phí hỗ trợ là: 76.741,125 tr.đồng, cụ thể: TT Hạng mục đầu t Số lợng Kinh phí thực hiện Trong đó: KP của Tỉnh KP của Huyện KP của xã và dân 1 KCH KM nội đồng (340 tr.đ/km) 100 km 34.000 17.000 10.000 7.000 2 KCH giao thông nội đồng (340 tr.đ/km) 80 km 27.200 13.600 8.000 5.600 3 Mua máy gặt (200tr.đ/chiếc) 66 máy 13.200 2.640 135,0 10.425 4 Hỗ trợ 50% tiền giống từ năm 2009-2010 (0,5tr.đ/ha) 2.300 ha 1.150 1.150 5 KP phân tích mẫu đất 250mẫu 191,125 191,125 6 KP hỗ trợ tập huấn KT 400 lớp 1.000 1.000 Tổng cộng 76.741,12 5 34.431,12 5 19.285,0 23.025,0 3.2. Kế hoạch thực hiện: 7 TT Hạng mục đầu t Số lợng Kinh phí Trong đó: KP của Tỉnh KP của Huyện KP của xã và dân Tổng cộng 6.550,0 2.650,0 1.685,0 2.215,0 KCH KM nội đồng (340 tr.đ/km) 6.6 km 2.244 1.122 660 462 KCH giao thông nội đồng (340 tr.đ/km) 6.4 km 2.176 1.088 640 448 Mua máy gặt (200tr.đ/chiếc) 9 máy 1.800 360 135 1.305 Hỗ trợ tiền giống năm 2009 (500.000 đ/ha) 500 ha 250 - 250 - KP tập huấn kỹ thuật 32 lớp 80 80 - - Năm 2010 Tổng cộng 21.086,125 9.016,125 5.400,0 6.670,0 KCH KM nội đồng (340 tr.đ/km) 25 km 8.500 4.250 2.500 1.750 KCH giao thông nội đồng (340 tr.đ/km) 20 km 6.800 3.400 2.000 1.400 Mua máy gặt (200tr.đ/chiếc) 22 máy 4.400 880 - 3.520 Hỗ trợ tiền giống vụ xuân năm 2010 (500.000 đ/ha) 1.800 ha 900 - 900 - KP phân tích mẫu đất 250 mẫu 191,125 191,125 - - KP tập huấn kỹ thuật 118 lớp 295 295 - - Năm 2011 đến 2013 Tổng cộng 49.105,0 22.765,0 12.200,0 14.140,0 KCH KM nội đồng (340 tr.đ/km) 68.4 km 23.256 11.628 6.840 4.788 KCH giao thông nội đồng (340 tr.đ/km) 53.6 km 18.224 9.112 5.360 3.752 Mua máy gặt (200tr.đ/chiếc) 35 máy 7.000 1.400 - 5.600 KP tập huấn kỹ thuật 250 lớp 625 625 - - Ghi chú: Phần kinh phí hỗ trợ của huyện cho xây dựng kênh m ơng và đờng giao thông nội đồng năm 2009 sẽ cấp vào năm 2010. IV. Hiệu quả kinh tế - xã hội: 1. Hiệu quả kinh tế: * Năm 2008: - Giá trị thu nhập trên 1 ha: 64,8 tr.đồng/ha/năm. - Lợi nhuận: 24,92 triệu đồng/ha/năm. * Dự tính đến năm 2013: - Giá trị thu nhập trên 1 ha: 78,0 tr.đồng/ha/năm. - Lợi nhuận: 38,12 triệu đồng/ha/năm. 2. Hiệu quả đầu t: Đến năm 2013, lợi nhuận tăng thêm trên 1 ha lúa mỗi năm là: 38,12 tr.đồng/ha/năm - 24,92 tr.đồng/ha/năm = 13,2 tr.đồng Tng lợi nhuận tăng thêm trên 4.000 ha mi nm: 52.800 tr.ng 8 (Chi tiết tại phụ lục 6) 3. Hiệu quả xã hội và môi trờng - Hình thành vùng sản xuất lúa hàng hoá tập trung, từng bớc hình thành thơng hiệu sản phẩm lúa gạo của Huyện, của Tỉnh để tham gia thị trờng xuất khẩu gạo. - Tham gia vùng thâm canh lúa, hộ nông dân sẽ đợc tập huấn, hớng hẫn kỹ thuật sử dụng cân đối, hợp lý các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và công nghệ sinh học, tới tiêu khoa học, lựa chọn đợc những giống lúa mới có tiềm năng năng suất, chất lợng gạo ngon, giảm chi phí đầu vào, đa công nghệ chế biến, sau thu hoạch vào sản xuất để hạn chế thấp nhất ảnh hởng đến môi trờng sinh thái, nâng cao chất lợng nông sản phẩm và nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất ngày càng ổn định và bền vững. Phần thứ III tổ chức thực hiện 1. ở Huyện: - Thành lập ban chỉ đạo xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất l- ợng, hiệu quả cao giai đoạn 2009-2013 do đồng chí phó Chủ tịch UBND Huyện làm Trởng ban; Trởng phòng NN-PTNT làm phó ban trực, Trởng phòng Tài chính-KH làm phó ban, trởng phòng Công Thơng, TN-MT, Trởng trạm BVTV, trởng trạm Khuyến nông, Giám đốc Ngân hàng NN & PTNT; Tr- ởng Đài truyền thanh; Giám đốc XN khai thác CTTL, Chủ tịch: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ làm ban viên. - Phòng NN-PTNT chủ trì phối hợp với các ngành chức năng hớng dẫn các xã xây dựng kế hoạch thực hiện đề án xây dựng vùng thâm canh lúa đã đ- ợc Huyện phê duyệt. - Phòng TC-KH tham mu cho UBND huyện: dự toán, bố trí ngân sách hàng năm cho các xã, trên cơ sở kế hoạch diện tích vùng thâm canh lúa năng suất, chất luợng, hiệu quả cao đợc duyệt. Hớng dẫn thủ tục thanh, quyết toán kinh phí do Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ; kiểm tra, giám sát và thanh quyết toán nguồn hỗ trợ theo quy định của Nhà nớc. - Phòng Công Thơng phối hợp với phòng Nông nghiệp, Xí nghiệp khai thác CTTL thẩm định thiết kế, kiểm tra, giám sát thi công các công trình xây dựng giao thông, thuỷ lợi nội đồng; cung cấp thông tin thị trờng tiêu thụ lúa gạo trong và ngoài nớc; - Phòng TN-MT căn cứ luật đất đai và các văn bản hiện hành hớng dẫn thủ tục cho thuê đất, chuyển nhợng quyền sử dụng đất nông nghiệp để các hộ mở rộng sản xuất lúa hàng hoá; hớng dẫn các xã xác định và xây dựng qui hoạch vùng thâm canh lúa năng xuất, chất lợng, hiệu quả cao. - Trạm Khuyến nông, Trạm BVTV tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác, thuốc BVTV cho nông dân thực hiện thâm canh lúa có hiệu quả. Tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đối với vùng thâm canh. 9 - Xí nghiệp KTCTTL khảo sát thiết kế xây dựng kiên cố kênh mơng nội đồng, bảo đảm tới tiêu khoa học cho vùng thâm canh. - Ngân hàng NN & PTNT, Ngân hàng Chính sách- XH: bảo đảm đủ nguồn vốn cho vay và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân, hộ nông dân đợc vay vốn đầu t cho vùng thâm canh lúa năng xuất, chất lợng, hiệu quả cao. - Đài phát thanh và truyền hình Huyện: tăng cờng tuyên truyền về lợi ích và kế hoạch xây dựng vùng lúa thâm canh; phổ biến quy trình kỹ thuật thâm canh lúa đạt hiệu quả cao trên các phơng tiện thông tin đại chúng. - Đề nghị: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội CCB, Huyện đoàn, phối hợp với Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các đơn vị có liên quan xuống cơ sở tổ chức tuyên truyền, vận động Hội viên và nhân dân thực hiện các chủ trơng, chính sách của Tỉnh, của Huyện để đề án mang lại hiệu quả và tính bền vững cao. 2. ở Xã: - Thành lập Ban chỉ đạo Xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao giai đoạn 2009-2013" do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm trởng ban, Chủ nhiệm HTXDVNN làm phó ban; cán bộ khuyến nông, cán bộ Giao thông - thuỷ lợi; cán bộ Địa chính- xây dựng; Trởng các đoàn thể; các Trởng thôn làm ban viên. - Trên cơ sở kế hoạch 5 năm (2009-2013) đã đợc UBND huyện phê duyệt hàng năm, UBND xã lập kế hoạch và dự toán kinh phí xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao (diện tích, năng suất, sản lợng) và lựa chọn danh mục công trình xin hỗ trợ, đầu t (số tuyến kênh mơng và đờng giao thông nêu rõ chiều dài, kích thớc, năng lực tới) xếp theo thứ tự u tiên, trình HĐND xã phê duyệt và báo cáo với UBND huyện trớc ngày 30/6 năm trớc. - UBND các xã chủ động phối hợp với phòng Nông nghiệp, Công Thơng; Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi và các đơn vị t vấn có chức năng lập thiết kế kỹ thuật, dự toán khối lợng xây dựng, bê tông hoá giao thông, thuỷ lợi nội đồng, báo cáo về UBND Huyện và tổ chức thực hiện đúng kế hoạch. 3. Khen thởng: - Hàng năm UBND huyện tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm về kết quả thực hiện đề án: Khen thởng cho đơn vị hoàn thành tốt kế hoạch của huyện giao. Nơi nhận: TM. Uỷ ban nhân dân - Sở NN&PTNT (để b/c); Chủ tịch - TT. Huyện uỷ, HĐND (để b/c); - Chủ tịch, các phó Chủ tịch (để b/c) - Trởng các phòng, ban, ngành đoàn thể (thực hiện); - Đảng uỷ, HĐND, UBND, Chủ nhiệm HTXDVNN các xã (thực hiện); - Lu: VT, NN. 10 . 1304/2009/QĐ-UBND ngày 29/4/2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc ban hành cơ chế chính sách xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2009-2013; - Căn cứ. Thành lập ban chỉ đạo xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất l- ợng, hiệu quả cao giai đoạn 2009-2013 do đồng chí phó Chủ tịch UBND Huyện làm Trởng ban; Trởng phòng NN-PTNT làm phó ban trực,. Thành lập Ban chỉ đạo Xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lợng, hiệu quả cao giai đoạn 2009-2013" do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm trởng ban, Chủ nhiệm HTXDVNN làm phó ban; cán bộ