1/ Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I ( o C) Nhiệt độ trung bình tháng VII ( o C) Nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn 13,3 27,0 21 o 2C Hà Nội 16,4 28,9 23 o 5C Vinh 17,6 29,6 23 o 9C Huế 19,7 29,4 25 o 1C Quy Nhơn 23,0 29,7 26 o 8C Tp. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26 o 9C Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. 2/ Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa Khả năng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1.676 mm 989 mm + 687 mm Huế 2.868 mm 1.000 mm + 1.868 mm Tp Hồ Chí Minh 1.931 mm 1.686 mm + 245 mm Hãy so sánh nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích 3/ Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên. Địa điểm t o TB năm ( o C) t o TB tháng lạnh ( o C) t o TB tháng nóng ( o C) Biên độ t o TB năm t o tối thấp tuyệt đối t o tối cao tuyệt đối Biên độ t o tuyệt đối Hà Nội Vĩ độ 21 o 01’B 23,5 16,4 (tháng 1) 28,9 (tháng 7) 12,5 2,7 42,8 40,1 Tp Hồ Chí Minh Vĩ độ 10 o 47’B 27,1 25,8 (tháng 12) 28,9 (tháng 4) 3,1 13,8 40,0 26,2 4/ Bảng 14.1. Sự biến động diện tích rừng qua một số năm Năm Tổng diện tích có rừng (triệu ha) Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng trồng (triệu ha) Tỉ lệ che phủ (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 a/ Nhận xét về biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1943 – 1983 và 1983 - 2005.Vì sao có sự biến động đó ? b/ Vẽ biểu đồ so sánh diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên qua các năm c/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại rừng của nước ta qua các năm 5/ Bảng 16.1. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các giai đoạn. Giai đoạn Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình (%) 1921 -1926 1,86 1926 -1931 0,69 1931 - 1936 1,39 1936 -1939 1,09 1939 -1943 3,06 1953 -1951 0,5 1951 -1954 1,1 1954 -1960 3,93 1960 -1965 2,93 1965 -1970 3,24 1970 -1976 3,0 1976 -1979 2,16 1979 -1989 2,1 1989 -1999 1,7 1999 -2002 1,32 2002 - 2005 1,32 Từ bảng 16.1. hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn và nêu nguyên nhân của sự thay đổi đó. 6/ Bảng 16.2. Sự biến đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2000 và năm 2005 (Đơn vị : %) 2000 2005 Từ 0 đến 14 tuổi 33,5 27,0 Từ 15 đến 59 tuổi 58,4 64,0 Từ 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta qua các năm. Nhận xét biểu đồ trên 7/ Bảng 16.2. Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006 (Đơn vị : người/km 2 ) Vùng Mật độ dân số Đồng bằng sông Hồng 1.225 Đông Bắc 148 Tây Bắc 69 Bắc Trung Bộ 207 Duyên hải Nam Trung Bộ 215 Tây Nguyên 89 Đông Nam Bộ 396 Đồng bằng sông Cửu Long 429 a/ Từ bảng 16.2, hãy so sánh và nhận xét về sự phân bố dân cư giữa các vùng. b/ Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006 8/ Bảng 16.3. Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (Đơn vị : %) Năm Thành thị Nông thôn 1990 19,5 80,5 1995 20,8 79,2 2000 24,2 75,8 2003 25,8 74,2 2005 26,9 73,1 a/ Từ bảng 16.3, hãy so sánh và cho nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số thành thị, nông thôn. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn 9/ Bảng 17.1. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 và 2005. (Đơn vị : %) Trình độ 1996 2005 Đã qua đào tạo 12,3 25,0 Trong đó -Có chứng chỉ nghề sơ cấp 6,2 15,5 -Trung học chuyên nghiệp 3,8 4,2 -Cao đẳng, đại học và trên đại học 2,3 5,3 Chưa qua đào tạo 87,7 75,0 a/ Từ bảng 17.1, hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta. 10/ Bảng 16.2. Tỉ lệ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở thành thị và nông thôn phân theo vùng năm 2003. Khu vực Cả nước Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Thành thị 45,5 59,4 55,4 49,0 39,9 35,0 45,8 29,1 Nông thôn 13,5 20,7 8,5 10,7 14,2 7,3 20,7 10,0 Nhận xét sự chênh lệch khá lớn về tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn ở thành thị và nông thôn ? 11/ Bảng 16.3. Sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%). 1990 1992 1995 1997 1999 2000 2002 Khu vực nhà nước 11,6 9,5 9,2 9,5 9,5 9,5 10,17 Các khu vực khác 88,4 90,5 90,8 90,5 90,5 90,5 89,83 Vẽ biểu đồ thể hiện Sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế 12/ Bảng 17.2. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2005. (Đơn vị : %) 2000 2002 2003 2004 2005 Nông – lâm – ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp – xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 a/ Hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 – 2005. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 – 2005. 13/ Bảng 17.3. Sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế (Đơn vị : %) 2000 2002 2003 2004 2005 Kinh tế Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5 Kinh tế ngoài Nhà nước 90,1 89,4 88,8 88,6 88,9 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6 a/ Hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2005. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2005. 14/ Bảng 17.4. Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996 và 2005 (Đơn vị : %) Năm Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100 79,9 20,1 2005 100 75,0 25,0 a/ Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị nước ta. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị nước ta 15/ Bảng 18.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1990 – 2005. Năm Số dân thành thị (triệu người) Tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước (%) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2003 20,9 25,8 2005 22,3 26,9 a/ Dựa vào bảng 18.1, nêu nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai đoạn 1990 – 2005. b/ Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai đoạn 1990 – 2005. 16/ Bảng 17.1. Phân bố đô thị giữa các vùng (đến 1 - 4 - 2004) Các vùng Số lượng đô thị Trong đó Số dân (ngàn người) Thành phố Thị xã Thị trấn Cả nước 684 33 54 597 22.834 Trung du và miền núi Bắc Bộ 167 9 13 145 2.151 Đồng bằng sông Hồng 116 5 8 103 4.547 Bắc Trung Bộ 98 4 7 87 1.463 Duyên hải Nam Trung Bộ 52 5 2 45 2.148 Tây Nguyên 54 3 4 47 1.368 Đông Nam Bộ 65 3 7 55 7.549 Đông bằng sông Cửu Long 132 4 13 115 3.598 a/ Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước . b/ Vẽ biểu đồ so sánh Số lượng đô thị giữa các vùng trong nước . c/ Vẽ biểu đồ so sánh Số dân (ngàn người) đô thị giữa các vùng trong nước . 17/ Bảng 20.1. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn1990 – 2005 (%) 1990 1991 1995 1997 1998 2002 2005 Nông lâm nghiệp và thủy sản 38,7 40,5 27,2 25,8 25,8 23,0 21,0 Công nghiệp và xây dựng 22,7 23,8 28,8 32,1 32,5 38,5 41,0 Dịch vụ 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,5 38,0 a/Qua bảng 20.1 phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo các khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 – 2005. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo các khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 – 2005. 18/ Bảng 20.1.Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (%) Ngành 1990 1995 2000 2005 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8 Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (%) 19/ Bảng 20.2.Cơ cấu GDP chia theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị : %) Thành phần 1995 2000 2005 Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 38,4 Kinh tế ngoài Nhà nước 53,5 48,2 45,6 Trong đó Kinh tế tập thể 10,1 8,6 6,8 Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,9 Kinh tế cá thể 36,0 32,3 29,9 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0 a/ Phân tích bảng 20.2, để thấy chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì ? b/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế qua các năm 20/ Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá so sánh 1994) (Đơn vị : tỉ đồng) 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 6.1817,5 8.2307,1 112.111,7 137.112,0 Lâm nghiệp 4.969,0 5.033,7 5.901,6 6.315,6 Thủy sản 8.135,2 13.523,9 21.777,4 38.726,9 Tổng số 7.4921,7 100.864,7 139.790,7 182.154,5 a-Tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. b- Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Nhận xét về sự chuyển dịch đó 21/ Các loại trang trại ở cả nước, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2006 Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Tổng số 113.730 14.054 54.425 Trang trại trồng cây hằng năm 32.611 1.509 24.425 Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm 18.206 8.188 175 Trang trại chăn nuôi 16.708 3.003 1.937 Trang trại nuôi trồng thủy sản 34.202 747 25.147 Trang trại thuộc các loại khác 12.003 607 2.741 Ghi chú : Trang trại thuộc các loại khác bao gồm trang trại trồng cây ăn quả, trang trại lâm nghiệp và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp. Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và hai vùng kể trên. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2006. 22/ Bảng 22.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) 1990 2005 Cây lương thực 67,1 59,2 Cây rau đậu 7,0 8,3 Cây công nghiệp 13,5 23,7 Cây ăn quả 10,1 7,3 Cây khác 2,3 1,5 a/ Dựa vào bảng 21.1, hãy nhận xét về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt 23/ Bảng 21.1. Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu qua một số năm (Đơn vị : ngàn tấn). 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Sản lượng 8,4 12,3 92 218 802,5 752,1 Khối lượng xuất khẩu 4,0 9,2 89,6 248,1 733,9 912,7 a/ Hãy phân tích sự phát triển sản lượng và khối lượng xuất khẩu cà phê từ 1980 đến 2005. b/ Vẽ biểu đồ so sánh khối lượng xuất khẩu so với sản lượng cà phê qua các năm 24/ Sản lượng thịt các loại (Đơn vị : nghìn tấn). Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 1.412,3 49,3 70,1 1.080 212,9 2000 1.853,2 48,4 93,8 1.418,1 292,9 2005 2.812,2 59,8 142,2 2.288,3 321,9 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt các loại qua các năm? b/ Hãy phân tích sự phát triển chăn nuôi sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm 25/ Cơ cấu sản lượng thịt các loại trong hai năm 1996 , 2000 và 2005. (%) Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 100,0 3,4 5,0 76,5 15,1 2000 100,0 2,6 5,1 76,5 15,8 2005 100,0 2,1 5,1 81,4 11,4 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm? Hãy phân tích sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm 26/ Bảng 24.1. Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua một số năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng (nghìn tấn) 890,6 1.584,4 2.250,5 3.465,9 -Khai thác 728,5 1.195,3 1.660,9 1.987,9 -Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1.478,0 Giấ trị sản xuất (tỉ đồng, giá so sánh 1994) 8.135 13.524 21.777 38.726,9 -Khai thác 5.559 9.214 13.901 15.822,0 -Nuôi trồng 2.576 4.310 7.876 22.904,9 a/ Qua bảng số liệu trên, Nhận xét sự thay đổi Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua một số năm b/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua một số năm. Nhận xét các biểu đồ trên 27/ Bảng 24.2. Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng Sản lượng tôm nuôi (tấn) Sản lượng cá nuôi (tấn) 1995 2005 1995 2005 Cả nước 55.316 327.194 209.142 971.179 Trung du và miền núi Bắc Bộ 548 5.350 12.011 41.728 Đồng bằng sông Hồng 1.331 8.283 48.240 167.517 Bắc Trung Bộ 888 12.505 11.720 44.885 Duyên hải Nam Trung Bộ 4.778 20.806 2.758 7.446 Đông Nam Bộ 650 14.426 10.525 46.248 Đồng bằng sông Cửu Long 47.121 265.761 119.475 652.262 a/ Qua bảng số liệu trên, Nhận xét sự thay đổi Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng b/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng 28/ Qua bảng số liệu sau, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi một phần. Năm Tổng diện tích có rừng (triệu ha) Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng trồng (triệu ha) Độ che phủ (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 29/ Bảng 25.3. Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất Năm 2001 Năm 2006 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng số 61.017 100,0 113.730 100,0 Trồng cây hàng năm 21.754 35,7 32.611 28,7 Trồng cây lâu năm 16.578 27,2 22.918 20,1 Chăn nuôi 1.761 2,9 16.708 14,7 Lâm nghiệp 1.668 2,7 2.661 2,3 Nuôi trồng thủy sản 17.016 27,8 34.202 30,1 Sản xuất kinh doanh tổng hợp 2.240 3,7 4.630 4,1 a/ Vẽ biểu đồ so sánh số lượng trang trại phân theo loại hình san xuất năm 2006 b/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2001 và 2006 30/ Bảng 26.1. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo 3 nhóm ngành (%) 1996 2005 Công nghiệp chế biến 79,9 83,2 Công nghiệp khai thác 13,9 11,2 Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 6,2 5,6 a/Quan sát bảng 26.1, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của nước ta. b/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của nước ta. 31/ Cơ cấu vận tải năm 2004 (Đơn vị : %) Loại hình vận tải Số lượng hành khách Khối lượng hàng hóa Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường bộ 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Đường hàng không 0,5 19,2 0,1 0,3 Nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở nước ta. 32/ Bảng 31.1. Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế (%) 1995 2005 Khu vực Nhà nước 22,6 12,9 Khu vực ngoài Nhà nước 76,9 83,3 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 0,5 3,8 Qua bảng 31.1, hãy vẽ và nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ theo thành phần kinh tế của nước ta. 33/ Bảng 31.2. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (%) 1990 1992 1995 1999 2005 Xuất khẩu 46,6 50,4 40,1 49,6 46,9 Nhập khẩu 53,4 49,6 59,9 50,4 53,1 Quan sát bảng 31.2, hãy vẽ và nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005. 34/ Bảng 31.3. Giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (tỉ USD) 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005 Xuất khẩu 2,4 2,6 4,1 7,3 9,4 14,5 32,4 Nhập khẩu 2,8 2,5 5,8 11,1 11,5 15,6 36,8 Qua bảng 31.3, hãy vẽ, nhận xét và giải thích tình hình xuất khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005. 35/ Bảng 31.5. Số lượt khách và doanh thu từ du lịch của nước ta 1991 1995 1997 1998 2000 2005 Khách nội địa (triệu lượt khách) 1,5 5,5 8,5 9,6 11,2 16,0 Khách quốc tế (triệu lượt khách) 0,3 1,4 1,7 1,5 2,1 3,5 Doanh thu từ du lịch (nghìn tỉ đồng) 0,8 8,0 10 14 17 30,3 Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện số lượt khách và doanh thu từ du lịch của nước ta. Nhận xét biểu đồ trên 36/ Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta. (Đơn vị : %) 1995 1999 2000 2001 2005 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng và nhận xét. 37/ Bảng 33.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng 1986 1990 1995 2000 2005 Nông – lâm – ngư nghiệp 49,5 45,6 32,6 29,1 25,1 Công nghiệp – xây dựng 21,5 22,7 25,4 27,5 29,9 Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,4 45,0 Dựa vào bảng 33.1, hãy vẽ và nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. 38/ Bảng 39. Một số chỉ số của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2005 Các chỉ số So với cả nước Diện tích 7,1% Số dân 14,35% Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 42% Giá trị sản xuất công nghiệp 55,5% Số dự án FDI được cấp phép (1988 – 2006) 61,2% Tổng số vốn đăng ký FDI (1988 – 2006) 53,7% Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người Gấp 2,3 lần trung bình cả nước Nhận xét bảng số liệu trên. 39/ Bảng 41.3. Cơ cấu sử dụng đất của hai đồng bằng lớn nhất nước ta năm 2005 (%) Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đất nông nghiệp 51,2 63,4 Đất lâm nghiệp 8,3 8,8 Đất chuyên dùng 15,5 5,4 Đất ở 7,8 2,7 Đất chưa sử dụng, sông suối 17,2 19,7 Dựa vào bảng 41.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu Long với Đồng bằng sông Hồng. nhận xét biểu đồ trên 40/ Giá trị sản xuất CN theo gia trị thực tế phân theo ngành (Đơn vị: tỷ đồng) Năm CN khai thác CN chế biến CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước 1996 20688 119438 9306 2005 110949 824718 55382 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1996 – 2005. Nhận xét biểu đồ trên 41/ Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ (Đơn vị: tỉ đồng) Vùng 2000 2005 Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ Cả nước 57683 185593 336100 194722 555167 991049 1. Nhận xét về Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ 2. Vẽ biểu đồ và Nhận xét về tỷ trọng của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ trong cơ cấu giá trị sản xuất CN của cả nước. . nông, lâm nghiệp và thủy sản. b- Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Nhận xét về sự chuyển dịch đó 21/ Các loại trang trại ở cả nước, Đông Nam Bộ và Đồng. 2005 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 Hãy vẽ biểu đồ. xét về Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ 2. Vẽ biểu đồ và Nhận xét về tỷ trọng của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ trong cơ cấu giá trị sản xuất CN của