1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề + ĐA Ngữ Văn 7 GĐIII

3 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

phòng giáo dục Nam trực Đề thi kiểm tra chất lợng giai đoạn III Trờng THCS Bắc sơn Năm học 2010-2011 Môn thi: ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên: . Lớp: Số phách Số báo danh: Số phách A/ Phần 1: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1. Bài văn Tinh thần yêu n ớc của nhân dân ta do ai sáng tác? A. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hoài Thanh D. Hồ Chí Minh Câu 2. Bài văn tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết trong thời kỳ nào? A. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp C. Thời kỳ đất nớc ta xây dựng CNXH ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỷ XX Câu 3. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian B. Văn học chữ viết C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Câu 4. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma C. Một nắng hai sơng D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. Câu 5. Câu cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn đ ợc rút gọn thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 6: ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên"? A. ý nghĩa khuyên nhủ. B. ý nghĩa phê phán C. ý nghĩa thách đố D. ý nghĩa ca ngợi. B/ Phần 2 : Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. Thế nào là tục ngữ? Chép thuộc lòng 3 câu tục ngữ về con ngời xã hội? Câu 2. Tục ngữ có câu Có công mài sắt, có ngày nên kim Em hãy chứng minh lời dạy trên. Giám khảo 1 Giám khảo 2 . Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ . Kh«ng ®îc lµm bµi trong khung cã gh¹ch chÐo Đáp án đề ngữ văn 7 gđ III I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1: D ; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: C; Câu 5: B; câu 6: D II. Phần tự luận: Câu 1 (2đ) . Khái niêm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) đợc nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian (1 điểm) - Chép thuộc 3 câu tục ngữ về con ngời xã hội ( 1 điểm) Câu 2 (5 điểm) 1. Mở bài: Nêu đợc vấn đề cần chứng minh (0,5đ) Trong cuộc sống con ngời muốn thành công cần phải kiên trì, bền chí, cố gắng vợt qua mọi khó khăn. Vì thế mà cha ông ta có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim 2. Thân bài: (4đ) Đa ra những dẫn chứng cụ thể về những tấm gơng vợt khó. - Giải thích câu tục ngữ: Từ một thanh sắt thô sơ, cứng cáp, ngày này sang ngày khác thanh sắt đó đợc mài mãi mãi Cho đến một lúc nào đó thanh sắt kia trở thành một cây kim nhỏ bé tiện dụng. Cũng nh vậy bất kì một công việc nào dù có khó khăn tới đâu nhng nếu cố gắng kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. Dẫn chứng: + Mạc Đĩnh Chi + Nguyễn Hiền + Nguyễn Ngọc Kí Suy nghĩa của em về câu tục ngữ. 3. Khẳng định giá trị của câu tục ngữ và rút ra bài học cho bản thân (0,5điểm) . Những năm đầu thế kỷ XX Câu 3. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian B. Văn học chữ viết C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống. càng tốt đẹp hơn đ ợc rút gọn thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 6: ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên"? A. ý nghĩa khuyên. án đề ngữ văn 7 gđ III I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1: D ; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: C; Câu 5: B; câu 6: D II. Phần tự luận: Câu 1 (2đ) . Khái niêm: Tục ngữ

Ngày đăng: 28/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w