Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng nghệ thuật gì? A. Ẩnï B. So sánh C. Hoán dụ D. Nhân hóa Câu 2 : Tập thơ “Nhật kí trong tù”được sáng tác trong hồn cảnh nào? A.Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp. B.Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch. C.Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. D.Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ. Câu 3 : Ý nghóa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú là: A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tửơng được nói đến trong bài thơ C. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. D. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ Câu 4 : Tâm tư của tác gỉa được gửi gấm trong bài thơ Nhớ rừng là: A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt B. Niềm căm phẩn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối. C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc. D. Cả 3 ý trên Câu 5: Hai câu thơ dưới đây trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.” A, Nhớ rừng- Thế Lữ B, Q hương- Tế Hanh C, Tức cảnh Pac- bó- Hồ Chí Minh D, Khi tu hú- Tố Hữu Câu 6 : “Chiếu dời đơ” được sáng tác năm nào? A.1010 B.1009 C.1011 D.1012 Câu 7: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngơ đại cáo? A.Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B.Nhân nghĩa là trung qn,hết lòng phục vụ vua. C.Nhân nghĩa là để n dân, làm cho dân được sống ấm no. D.Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. Câu 8: . “Bàn luận về phép học”được trích dẫn từ đâu? A.Bài cáo của vua Quang Trung B.Bài tấu của Nguyễn Thiếp. C.Bài hịch của Nguyễn Thiếp D.Bài tấu của Nguyễn Trãi. Câu 9 : Tác giả của văn bản “ Thuế máu” là ai? A, Phan Bội Châu B, Trần Quốc Tuấn C, Nguyễn Trãi D, Nguyễn Ái Quốc. Câu 10 : Trong bài “ Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp cho rằng : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.” Câu văn đó có ý nghóa gì ? A. Nêu ý nghóa của việc học là để góp phần làm hưng thònh đất nước. B. Nêu mục đích chân chính của việc học là để có kiến thức cơ bản. C. Nêu mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ đùối xử với mọi người xung quanh. D. Tất cả đều đúng. Câu 11 : Đoạn trích “Thuế máu” có nhiều yếu tố biểu cảm, chủ yếu là do : A. Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức mạnh tố cáo . B. Giọng điệu trào phúng đặc sắc C. Ngôn ngữ phong phú D. Số liệu chứng minh đầy đủ. Câu 12: Người ta viết Hòch khi nào? A. Khi đất nước thanh bình B. Khi đất nước có giặc ngoại xâm. C. Khi đất nước phồn vinh D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh II. TỰ LUẬN:( 7 điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác-bó của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung bài thơ. (2,0điểm) Câu 2 : Cảm nhận của em về cảnh mùa hè ở 6 câu thơ đầu trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu. (2,0điểm ) Câu 3: Phân tích 2 câu thơ cuối trong bài thơ Ngắm trăng để thấy được tình u trăng,u thiên nhiên của nhà thơ Hồ Chí Minh. ( 3,0 điểm) Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Nhận đònhû nào nói đúng nhất tâm tư của tác gỉa được gửi gấm trong bài thơ Nhớ rừng? A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẩn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối. C. Lòng yêu nước kín đáo,sâu sắc. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 2 : Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 3 : Ý nghóa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú là: A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tửơng được nói đến trong bài thơ C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ D.Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. Câu 4 : Trong bài thơ Quê Hương ,Tế Hanh đã so sánh cánh buồm với: A. Con tuấn mã B. Trời xanh C. Mãnh hồn làng D. Quê hương Câu 5: Hai câu thơ sau đây trong bài Ngắm trăng có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.” A. Ẩn dụ B. Đối C. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 6: Câu thơ nào miêu tả cụ thể nét đặc trưng của người dân chài lưới? A, dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá B, Khắp dân làn tấp nập đón ghe về C, Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng D, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Câu 7: Người ta viết Hòch khi nào? A. Khi đất nước có giặc ngoại xâm. B. Khi đất nước thanh bình C. Khi đất nước phồn vinh D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh Câu 8: Câu văn:”Trẫm rất đau xót về việc đó,không thể không dời đổi…” mang ý nghóa: A. Phủ đònh sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô B. Phủ đònh sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô C. Khẳng đònh sự cần thiết phải dời đổi kinh đô D. Khẳng đònh lòng yêu nước của nhà vua Câu 9 : . “Bình Ngơ đại cáo” được cơng bố vào năm nào? A.1426 B.1428 C.1429 D.1430. Câu 1 0. Cách đặt tên “ Thuế máu” có ý nghóa như thế nào? A- “ Thuế máu “ là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một chế độ bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc đòa. B- Cách đặt tên này nhằm bột lộ trực tiếp quan điểm phê phán , tố cáo của tác giả trước thực trạng đó. C- Gọi tên số phần bi thảm của người dân thuộc đòa. D- cả 3 phương án A , B , C đều đúng. Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bàn luận về phép học là gì? A. Tự sự B. Nghò luận C. Thuyết minh D. Tự sự Câu 1 2: Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học ? A. Học để làm người có đạo đức B. Học để trở thành người có tri thức C. Học để làm hưnh thònh đất nước D. Cả 3 ý trên đều đúng II. TỰ LUẬN:( 7 điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng phần dịch thơ ( hoặc phiên âm ) bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung của bài thơ? (2,0 điểm) Câu 2: Lòng nhiệt tình yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hòch tướng só. (2,0 điểm) Câu 3: Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Quê Hương của Tế Hanh để thấy được tình cảm thương nhớ quê hương của nhà thơ. (3,0 điểm) ĐÁP ÁN VĂN 8 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D B C D B A C B D C A B II. Tự luận: 7điểm Câu 1: -Chép đúng ,đủ : 1điểm - Sai 1 từ trừ 0,25 điểm - Nêu nội dung ( như phần ghi nhớ SGK ) : 1 điểm Câu 2: HS đãm bảo các ý sau: 2 điểm Nghe thấy tiếng chim tu hú, trong tâm tưởng người chiến sĩ cách mạng đã gợi lên: ve ran, vườn râm, lúa chim chín vàng, bầu trời cao rộng… - Tiếng cim tu hú đánh thức dậy 1 cảnh mùa hè rộn rã âm thanh, ru74c rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt, tự do. - Sự cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của người tù cách mạng trẻ tuổi, một con người có tình yêu thiên nhiên tự do tha thiết. Bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát không mắc lỗi chính tả. Câu 3: HS phân tích đãm bảo các ý sau: 3 điểm - Từ trong ngục tối, người chiến sĩ CM ngắm trăng qua song sắt nhà tù. -Trăng được nhân hóa như có gương mặt và ánh mắt: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Nhà thơ và trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thông, chia sẻ với mối tình tri âm tri kỹ. - Hai câu thơ đối nhau, ngôn ngữ, hình ảnh cân xứng, hài hòa. - Tư thế ngắm trăng của HCM thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, biểu lộ một tâm hồn thanh cao, một phong thái ung dung tự tại. ĐÁP ÁN VĂN 8 ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D B D C B C A C B D B D II. Tự luận: 7điểm Câu 1: -Chép đúng ,đủ : 1điểm - Sai 1 từ trừ 0,25 điểm - Nêu nội dung ( như phần ghi nhớ SGK ) : 1 điểm Câu 2: HS đãm bảo các ý sau: 2 điểm - Về nội dung: Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc nồng nàn của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. (1,5đ) + Thể hiện qua lòng căm thù giặc ( dÉn chøng) +Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược ( dÉn chøng) + Kh¸i qu¸t ý - Về hình thức: Bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát không mắc lỗi chính tả. Lập luận chặt chẽ có tính thuyết phục. (0,5đ) Câu 3: HS phân tích đãm bảo các ý sau: 3 điểm ” Nay xa cách mùi nồng mặn quá ” - Xa quê TG trực tiếp nói về nỗi nhớ của mình,nhớ tất cả: màu nước xanh, cá bạc, mùi nồng mặn- hơi thở đặc trưng riêng của linh hồn quê hương đã ám ảnh nhà thơ. - Câu thơ cuối như 1 tiếng kêu thầm không kìm nổi lòng mình. - Điệp ngữ ”nhớ ” làm cho giọng thơ tha thiết, bồi hồi sâu lắng . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Văn 8 – Tiết 113 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL TNK Q TL Thơ: -Nhớ rừng -Quê hương -Khi con tu hú - TứccảnhPácb ó -Ngắm trăng -Đi đường -Hoàn cảnh sáng tác -Nhận biết TG,TP -Thể thơ -Chép thuộc lòng 1 bài thơ. Nêu nộ dung - Ý nghĩa nhan dề TP -Tâm tư TG gửi gấm trong bài thơ.NR - Biện pháp nghệ thuật Trong câu thơ - Cảm nhận về một vấn đề trong tác phẩm - Phân tích 1 khổ thơ trong TP Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm0,75: Tỉ lệ %:7,5% Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ %: 7,5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30 % Số câu: 9 điểm 8,5 Tỉ lệ 85% Văn học Trung đại: -Chiếu dờiđô -Hịch tướng sĩ -Nước Đ.Việt ta -Hoàn cảnh ra đời Hịch. -Năm sáng tác BNĐC - Ý nghĩa văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ %;5,0% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ %: 2,5 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5 % -Bàn luận về phép học -Thuế máu -Phương thức biểu đạt chính của BLVPH -Ý nghĩa nhan đề Thuế máu -Hiểu quan niệm của NT về mục đích việc học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ %: 2,5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ %: 5,0 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 điểm :0,75 Tỉ lệ 7,5 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 7 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ %: 35,0 % Số câu: 6 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 15,0 % Số câu: 2 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ %: 50,0 % Số câu: 15 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % . lòng mình. - Điệp ngữ ”nhớ ” làm cho giọng thơ tha thiết, bồi hồi sâu lắng . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Văn 8 – Tiết 113 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ. trăng để thấy được tình u trăng,u thiên nhiên của nhà thơ Hồ Chí Minh. ( 3,0 điểm) Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Nhận đònhû nào nói đúng nhất tâm tư của tác gỉa. Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử