Kiểm tra Văn Mã đề: 01 NV 8 Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút Ma Trận Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu Tổng điểm T N TL T N TL Thấp Cao TN TL TN TL Bình Ngô đại cáo C1 0,5 C2 0,5 đ 1 0,5đ Hịch tớng sĩ C5 2đ 1 2đ Chiếu dời đô , C8 2đ 1 2đ Bàn luận về phép học 1 0,5đ Đi bộ ngao du Tức cảnh Pác Bó C7 2đ 1 2đ Ngắm trăng C4 0,5 1 0,5đ Đi đờng C6 2đ 2đ Quê hơng C3 0,5 0,5đ Tổng số câu 2 2 3 1 8 Tổng số điểm 1đ 1đ 6đ 2đ 10đ Tổng % số điểm 100% Đề bài: PhầnI: Trắc nghiệm:(2đ) mỗi câu 0,5 điểm. Câu1: Văn bản Nớc Đại Việt ta Đợc trích từ tác phẩm nào? A.Chiếu dời đô C.Bình ngô đại cáo. B. Hịch tớng sĩ D. Bàn luận về phép học Câu2: Các văn bản Chiếu dời đô Hịch tớng sĩ Nớc Đại Việt ta Bàn luận về phép học Đi bộ ngao du Đều là văn bản nghị luận. A. Đúng B. Sai. Câu 3: Tế Hanh đã so sánh Cánh buồm với hình ảnh nào trong bài thơ Quê hơng? A. Con tuấn mã. C. Quê hơng. B. Dân làng D. mảnh hồn làng Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng? A. Một con ngời biết nhìn xa trông rộng. B. Một con ngời có bản lĩnh kiên cờng. C. Một con ngời yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. D. Một con ngời giàu lòng yêu thơng. PhầnII: Tự luận.(8đ) Mỗi câu 2 điểm. Câu 5: Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chiếu và hịch? Câu 6: Bài thơ Đi Đờng của Hồ Chí Minh đợc sáng tác theo thể thơ gì? Nêu bố cục của thể thơ đó? Trong bản dịch thơ có gì khác so với bản phiên âm về thể loại? Câu7: Em hiểu gì về câu thơ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Trích bài Tức cảnh Pắc bó ( Hồ Chí Minh) Câu 8: ĐọcChiếu dời đô của Lí Công Uốn, ngời Việt Nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng mình xúc động. Theo em, điều gì của văn bản đã tạo nên hiệu quả đó? H ớng dẫn chấm bài Kiểm tra Văn đề 1 PhầnI: Trắc nghiệm.(2điểm).Mỗi câu 0,5điểm. 1-C 2-A 3-D 4-C Phần II:Tự luận (8điểm) Mỗi câu 2 điểm. Câu 5: * Giống nhau: Cùng là một loại văn ban bố công khai, cùng là thể loại văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén, có thể đợc viết bằng văn xuôI,văn vần hoặc văn biền ngẫu.(1đ) * Khác nhau về mục đích, chức năng; - Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.(0,50 - Hịch là để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.(0,5) Câu 6: Bài thơ Đi đờng của Hồ Chí Minh đợc sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bố cục: Khai, thừa, chuyển, hợp. Bản dịch thành thể thơ lục bát. Câu 7: Câu thơ vừa nói tới cái hiện thực gian khổ trong cuộc sống của Bác(Cháo bẹ rau măng) vừa nói tới tinh thần, tâm hồn vui tơI, sảng khoáI của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy. Câu8: Học sinh viết đợc đoạn văn trình bày những ý cơ bản sau. Qua nhiều thời đại, lòng ngời Việt Nam vẫn còn xúc động khi đọc Chiếu dời đô bởi bài chiếu gắn liền với một sự kiện lịch sử ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài của đất nớc đó là dời đô từ hoa l về Đại La. Nội dung lập luận của bài chiếu vừa có lý vừa có tình thể hiện đợc nguyện vọng muôn đời của dân tộc (Tuỳ mức độ thiếu sót nội dung và mắc lỗi trình bày, diễn đạt mà GV linh hoạt trừ điểm. Khuyến khích HS sáng tạo cách trình bày và viết có cảm xúc) Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn Trờng THCS Phợng Sơn *******&******* Họ tên : Lớp : 8A Tiết 41 - Kiểm tra Văn Thời gian làm bài: 45p Đề 2: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là con ngời: A. Hiền từ, nhân hậu, thơng cháu; B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở, mu mô. Câu 2: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong Đánh nhau với cối xay gió ( trích Đôn Ky-hô-tê của Xéc-văng- tét) là: A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. B. Hành động của những con ngời thông thái,hiểu biết. C. Hành động chín chắn, tỉnh táo. D. Hành động mù quáng, nực cời, điên rồ,không phù hợp. Câu 3: ."Tôi đi học" của Thanh Tịnh đợc viết theo thể loại nào: A. Bút kí C. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn trữ tình D. Tuỳ bút Câu 4 : Theo em vì sao chị Dậu đợc coi là điển hình về ngời nông dân VN trớc cách mạng Tháng Tám? A. Vì chị Dậu là ngời nông dân khổ nhất từ trớc đến nay. B. Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trớc đến nay. C. Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhng vẫn giữ đợc những phẩm chất vô cùng cao đẹp. D. Vì chị Dậu là ngời phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trớc sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. 2. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyện Tôi đi học Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. A Đáp án B 1. Khi cùng mẹ đi trên đờng 2. Khi nhìn thấy trờng Mỹ Lý 3. Khi dời mẹ vào trờng. 4. Khi ngồi trong lớp. 1- 2- 3- 4- a.Bỡ ngỡ và háo hức trớc những thứ mới lạ trong lớp. b. Lo sợ vì không còn mẹ ở bên chỉ bảo. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trờng đẹp, mới lạ. d. Thèm muốn đợc nh các bạn và muốn thử sức mình. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Viết văn bản tóm tắt đoạn trích truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen trong khoảng bảy đến mời câu văn. Câu 2: (5đ) Nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao có những phẩm chất nào đẹp ? Em hiểu nh thế nào về tình cảm của lão với con trai ? Trình bày suy nghĩ về tình cảm đó thành một hoặc hai đoạn văn. H ớng dẫn chấm - Đề 2 A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Đáp án đúng: 1 B; 2 D; 3 B; 4 C. 3. Mỗi câu đúng cho 0.5đ 2. Nối: (1đ) A1 B.d A2 B.c A3 B.b A4 B.a B.Tự luận: Câu 1: Viết đợc văn bản tóm tắt truyện Cô bé bán diêm trong khoảng mời câu văn. (2đ) - Hoàn cảnh: cô bé lang thang bán diêm trong đêm giao thừa, cô đói, rét giữa đờng phố.( 0.5đ) - Cô bé quẹt diêm để sởi và mộng tởng: năm lần cô bé quẹt diêm và mộng tởng rồi lại trở về thực tại (kể ngắn gọn các mộng tởng và thực tại ấy) (1đ) - Cô bé chết trong sự đói rét và trớc sự ghẻ lạnh của ngời đời. (0.5đ) Câu 2: (5đ) HS viết đợc một đến hai đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình về tình cảm lão Hạc dành cho con. Có hai ý lớn: a.Nêu kể tên đợc các phẩm chất của lão Hạc: yêu thơng và có trách nhiệm với con; sống trong sạch và tự trọng; tỉ mỉ, chu đáo, cẩn trọng; nhân hậu, nghĩa tìnhv, thuỷ chung. (Mỗi phẩm chất tính 0.25 đ, tổng1đ) b.Phân tích và chứng minh đợc tình yêu thơng và tinh thần trách nhiệm cao của lão với con: - Lão đau đớn và bất lực khi không giữ đợc con chỉ vì nghèo khổ (con rai lão bỏ đi đòn điền cao su): lý lẽ và dẫn chứng. (1đ) - Lão dồn tình yêu thơng và nỗi nhớ thơng, ngóng đợi con vào tình cảm với con chó, lão đối xử với Cậu Vàng nh với dứa cháu thân yêu. Lão dành dụm mọi thứ bòn mót đợc cho con.: lý lẽ và dẫn chứng(1đ) - Lão chết dữ dội, đau đớn cũng là một phần vì muốn dành mọi thứ cho con: lý lẽ, dẫn chứng. (2đ) - Đánh giá tình phụ tử của lão: sâu sắc, thiêng liêng, cao quý và bất tử. Đánh giá nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tài tình của NC thông qua phân tích tâm lý nhân vật; nghệ thuật dựng truyện độc đáo. (1đ) (Tuỳ mức độ thiếu sót nội dung và mắc lỗi trình bày, diễn đạt mà GV linh hoạt trừ điểm. Khuyến khích HS sáng tạo cách trình bày và viết có cảm xúc) Phợng Sơn: Ngày 17 tháng 10 năm 2009. Giáo viên ra đề: Chu Thị phơng . Giống nhau: Cùng là một loại văn ban bố công khai, cùng là thể loại văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén, có thể đợc viết bằng văn xuôI ,văn vần hoặc văn biền ngẫu.(1đ) * Khác nhau. nhiều thời đại vẫn thấy lòng mình xúc động. Theo em, điều gì của văn bản đã tạo nên hiệu quả đó? H ớng dẫn chấm bài Kiểm tra Văn đề 1 PhầnI: Trắc nghiệm.(2điểm).Mỗi câu 0,5điểm. 1-C 2-A 3-D. Kiểm tra Văn Mã đề: 01 NV 8 Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút Ma Trận Mức độ Nội dung Nhận