Tuần 31 - lớp 4

34 236 0
Tuần 31 - lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Bãi Thơm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31 Từ ngày : 11/04/2011 ngày 15/04/2011 Thứ hai 11/04 Tiết Môn Bài dạy Ghi chú 1 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ. 2 Tập đọc Ăng-co Vát. 3 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập. 4 Toán Thực hành (tt). 5 Đạo đức Bảo vệ môi trường.(T2) Thứ ba 12/04 1 Chính tả Nghe – viết: Nghe lời chim nói. 2 Thể dục GV chuyên dạy. 3 Luyện T&C Thêm trạng ngữ cho câu. 4 Toán Ôn tập về số tự nhiên. 5 Khoa học Trao đổi chất ở thực vật. Thứ tư 13/04 1 Kể chuyện KC được chứng kiến hoặc tham gia. 2 Tập đọc Con chuồn chuồn nước. 3 Địa lí Thành phố Đà Nẵng. 4 Tiếng anh GV chuyên dạy. 5 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tt). Thứ năm 14/04 1 Tập làm văn LT miêu tả các bộ phận của con vật. 2 Luyện T&C Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 3 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu. Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. 4 Toán Ôn tập về số tự nhiên.(tt) 5 Khoa học Động vật cần gì để sống. Thứ sáu 15/04 1 Tập làm văn LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 2 Thể dục GV chuyên dạy. 3 Kĩ thuật Lắp ô tô tải.(T1) 4 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. 5 Âm nhạc Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. 6 Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp cuối tuần o0o Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 1 Giáo án lớp 4 Trng PTCS Bói Thm Ngày soạ n: 10 /04/20 11 Ngày g iản g: Thứ h ai ngày 11 th án g 04 năm 2011 ****************************************************** Tit 1 CHO C ************************************** Tit 2 T p c ng - co Vỏt. I Mc tiờu cn t: - Bit c din cm mt on trong bi vi ging chm rói, biu l tỡnh cm kớnh phc. - Hiu ND, ý ngha: ca ngi ng co Vỏt, mt cụng trỡnh kin trỳc v iờu khc tuyt diu ca nhõn dõn Cam pu chia. ( tr li c cỏc cõu hi trong sgk) II. dựng dy - hc: - nh n ng-co Vỏt. - Bng ph ghi sn cõu vn, on vn cn luyn c. III. Cỏc hot ng dy - hc: A. Bi c: - Gi 3 HS c thuc lũng bi th " Dũng sụng mc ỏo'' v tr li cõu hivố ni dung bi. - 3 HS thc hin yờu cu. - Nhn xột, ghi im. B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: Nờu yờu cu gi hc. 2. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi: a. Luyn c: - Chia on:3 on. - Gi HS ni tip nhau c bi( 3 lt ): + Ln 1: c + sa phỏt õm. + Ln 2: c + gii ngha t. + Ln 3: c + hng dn c cõu khú. - HS ni tip c bi: 1: ng - co Vỏt u th k XII. 2: Khu n chớnh xõy gch v. 3: Ton b khu n t cỏc ngỏch. Cõu di: Nhng ngn thỏp cao vỳt phớa trờn, lp loỏng gia hng chựm lỏ tht nt xo tỏn trũn / vt lờn hn nhng hng mum gi c kớnh. - Yờu cu HS luờn c theo nhúm 3. - HS luyn c theo nhúm. - Gi HS c ton bi. - 1 HS c ton bi. - GV c mu + lu ý ging c. - Nghe. b. Tỡm hiu bi: - c thm tũan bi v tr li cõu hi: + ng-co Vỏt c xõy dng Cam-pu-chia vo th k th mi hai. - Yờu cu HS c ton bi v tr li cõu hi: ? ng- co Vỏt c xõy dng õu v khi no? + ng-co Vỏt c xõy dng Cam- pu-chia vo th k th mi hai. ? Khu n chớnh c xõy dng kỡ cụng nh th no? + Khu n chớnh gm tng vi nhng ngn thỏp ln, ba tng lang di gn Giỏo viờn: Phm Tuyt Huyn 2 Giỏo ỏn lp 4 Trường PTCS Bãi Thơm 1500 mét.Có 398 gian phòng. Những cay tháp lớn ? Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng- co Vát? Tại sao lại như vậy? + Khi thăn Ăng-co Vát du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại.Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. ? Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Đoạn 3 tả cảnh ngôi đền vào lúc hoàng hôn. ? Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? + Vào lúc hoàng hôn Ăng-co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền. Những ngọn tháp vút gigiữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn. - GV: Khu đền Ăng- co Vát quay về hướng Tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời chiếu vào bóng tối củă đền, vài những ngọn tháp cao vút, - Nghe. ? Hãy nêu ý chính của mỗi đoạn? + Đoạn 1: Giới thiệu chung về ngôi đền Ăng-co Vát. Đoạn 2: Đền Ăng - co Vát được xây dựng rất to đẹp. + Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn. ? Bài Ăng- co Vát cho ta thấy điều gì? * Nội dung: Ca ngợi vẻ đệp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - GV ghi nội dung lên bảng, gọi HS nhắc lại. - 2,3 HS nhắc lại nội dung. c. Thi đọc diễn cảm: ? Nêu giọng đọc của bài? - Chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. - Gọi 3 HS đọc bài 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Treo bảng phụ có nội dung đoạn luyện đọc: " Lúc hoàng hôn các ngách". ? Nêu cách đọc? - HS nêu. - HS phát biểu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - 3->5 HS thi đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: ? Qua bài em hiểu biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài sau. **************************************** Tiết 3 Lòch söû Nhà Nguyễn thành lập. I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn . + sau khi quang trung qua đời triều đại tây sơn suy yếu dần .Lợi dụng thời cơ đó nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà tây sơn .năm 1802 triều tây sơn bị lật đổ ;nguyễn Ánh đã lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia long định đô ở Phú Xuân (Huế) - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để cũng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt các ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể Tướng tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững trắc…) Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 3 Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà Vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ( SGK) - Tư liệu tham khảo. Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho HĐ 2. III. Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: ? Nêu những chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung? ? Những chính sách đó có tác dụng gì? - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu hoàn cảnh cuối đời vua Quang Trung, bối cảnh bắt đầu sự ra đời của triều Nguyễn. - Ghi tên bài học mới. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. - Nêu yêu cầu thảo luận: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. + Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu, lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả. - Giới thiệu thêm tư liệu về thân thế Nguyễn ánh. ? Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì? đặt kinh đô ở đâu? + Lấy niên hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân( Huế). ? Từ năm 1802- 1858, triều Nguyễn đã trải qua những đời vua nào? + Trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - Tổng kết hoạt động 1. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm: Sự thống trị của nhà Nguyễn. - Treo bảng phụ. - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận. - Thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung kết quả: ? Những sự kiện nào chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? + Các sự liện: Không lập hoàng hậu, không lập tể tướng, Vua điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. ? Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn ntn? + Gồm nhiều thứ quân; có các trạm ngựa trải dọc từ Bắc đến Nam. ? Nêu một số điều luật của bộ luật Gia Long chứng tở bộ luật này hết sức hà khắc? + Tội mưu phản chống nhà vua và triều đình bị xét xử - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Giảng giải, cung cấp tư liệu mở rộng về sự độc quyền và hà khắc của nhà Nguyễn nhằm bảo vệ ngai vàng của mình. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. - Nêu vấn đề: ? Với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 4 Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm dân ta ntn? - Lần lượt nêu ý kiến: Vua quan bóc lột dân thậm tệ, nngười giàu công khia sát hại người nghèo, pháp luật dung túng cho người giàu có quyền thế, nhân dân vô cùng khổ cực. - Giới thiệu sơ lược về hoàn cảnh của nhân dân ta thời đó. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 em đọc. ? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long? - 2-3 em nêu ý kiến. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. **************************************** Tiết 4 Toán Thực hành ( tt ) I. Mục tiêu cần đạt: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình II. Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước kẻ có vạch chia cm, bút chì. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 5 Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm **************************************** Tiết 5 Đạo đức Bảo vệ môi trường ( tiết 2). I. Mục tiêu cần đạt: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia BVMT ở nhà, trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. GDBVMT: Hs có ý thức BVMT bằng những việc làm của mình. Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 6 Giáo án lớp 4 A. Bài cũ: ? Nêu cách đo đoạn thẳng ngoài trời? ? Cách xác định 3 điểm thẳng hàng? - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn thực hành.* Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - GV nêu ví dụ trong SGK Theo dõi. ? Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết cần xác định được gì?+ Cần xác định được độ dài AB thu nhỏ. ? Có thể dựa vào đâu để tính được độ dài của đoạn AB thu nhỏ?+ Dựa vào tỉ lệ bản đồ và độ dài thật của AB. ? Hãy tính độ dài của AB thu nhỏ? - Tính và báo cáo trước lớp: 20m = 2000cm + Độ dài của AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 ( cm) ? Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 là bao nhiêu?+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 là 5cm. ? Hãy nêu cách vẽ đoạn AB dài 5cm ?- 1-2 em nêu: + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch số 5 trên thước, + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm. - Kết luận cách vẽ đúng. - Yêu cầu HS vẽ đoạn AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 3. Thực hành Thực hành vẽ. Bài 1(SGK- 159)- Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo? - HS nêu. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 - HS thực hành tính độ dài thu nhỏ của bảng theo tỉ lệ 1: 50 và vẽ trên giấy. Bài giải Đổi 3m = 300cm. CHiều dài của bảng trên BD là: 300 : 50 = 6(cm). - Kiểm tra, nhận xét kết quả. C. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Trường PTCS Bãi Thơm II.Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. - Giấy, bút vẽ. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ? Vì sao ta cần bảo vệ môi trường? ? Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần làm gì? - 2 em trả lời, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu và ghi tên bài . * Hoạt động 1: Trao đổi cặp đôi. Bày tỏ ý kiến. - Phát phiếu thảo luận, gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu bài tập. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung phiếu. - Thảo luận cặp. 1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. 2. Trồng cây gây rừng. 3. Phân loại rác trước khi xử lí. 4. giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. 5. Vứt súc vật chết ra đường. 6. Dọn rác trên đường thường xuyên. 7. Làm ruộng bậc thang. - Gọi HS trình bày, bổ sung kết quả. - Lần lượt trình bày ý kiến, bổ sung. 1. Sai vì mùn cưa và tiếng ồn làm ô nhiếm môi trường. 2. Đúng và cây làm cho không khí trong lành thêm. 3. Đúng vì có thể hạn chế sự ô nhiếm của rác thải với môi trường. 4. Sai vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt và gây bệnh cho người. 5. Sai vì súc vật chết sẽ bị phân huỷ gây ô nhiếm. 6. Đúng 7. Đúng vì tiết kiệm và tận dụng ttối đa nguồn nước. =>KL: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Xử lí tình huống. - Phát phiếu thảo luận. - 1 em nêu. - Gọi HS đọc nội dung, nêu yêu cầu. 1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than ở lối đi để đun nấu. 2. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. 3. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả. - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả. 1. Em sẽ nhờ bố mẹ có ý kiến để bác hàng xóm chuyển bếp nấu đến vị trí thích hợp. 2. Em sẽ bảo anh vặn nhỏ đi để tránh ô nhiễm tiếng ồn cho mọi người. 3. Em sẽ tham gia tích cực và vận động mọi người cùng tham gia. - Nhận xét kết quả. =>KL: bảo vệ môi trường là ý thức và trách mhiệm của tất cả mọi người. GDBVMT: xung quanh ta có rất nhiều rác thải vậy là một Hs ta cần làm gì để bv bầu không khí trong sạch? – Gv kết luận: Ta cần phải làm cho bầu không khí trong sạch bằng những việc làm cụ thể: lượm rác , nhắc nhỡ bạn bè, người thân phải biết BVMT trong sạch. Hs không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm MT và biết nhắc Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 7 Giáo án lớp 4 Trng PTCS Bói Thm * Hot ng 3: Lm vic c lp: Liờn h thc t. ? Em bit gỡ v thc trng mụi trng a phng em? ? Em cú xut gỡ gi cho mụi trng ni em sng c trong lnh. - Ni tip trỡnh by, b sung. =>GV kt lun, nhn xột v ý thc ca HS. * Hot ng 4: Lm vic cỏ nhõn: V tranh " Bo v mụi trng" - Yờu cu mi HS v 1 bc tranh v bo v mụi trng. - Mi HS v 1 bc tranh v bo v mụi trng. - T chc cho HS trỡnh by sn phm. - Trỡnh by sn phm. - Gi 1 s em thuyt minh v ý tng v ý ngha tranh mỡnh ó v. - 3-> 4 em thuyt minh v ý tng v ý ngha tranh mỡnh ó v. - Nhn xột, tuyờn dng HS. C. Cng c, dn dũ: - Gi HS c li ghi nh. - 2 em c. - Tng kt bi. Nhn xột gi hc. - Dn dũ: Tớch cc tham gia bo v mụi trng ti a phng ni em sng. bn bố, ngi thõn cựng thc hin BVMT ****************************************************** Ngày soạ n: 11 /04/20 11 Ngày giảng : Thứ ba ngày 12 thá ng 04 năm 20 11 Tit 1 Chớnh t (Nghe Vieỏt) Nghe li chim núi. I. Mc tiờu cn t: - HS nghe - vit ỳng bi chớnh t ; bit trỡnh by cỏc dũng th, kh th theo th th 5 ch. - Lm ỳng bi tp chớnh t phng ng (2) a / b, hoc (3) a / b, Bt do Gv son. II. dựng dy - hc: - Bng ph, phn mu. III. Hot ng dy - hc: A. Kim tra bi c: - Gi HS vit 5 t ó tỡm c BT1 tit trc. - 3 em vit bng, lp vit nhỏp. - 2 em c cỏc t. - Nhn xột, ghi im B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: - Nờu yờu cu bi hc. - Theo dừi. 2. Hng dn nghe - vit. - c bi th. - 1 em c thnh ting, lp c thm. + Núi v nhng cỏnh ng mựa ni mựa vi nhng con ngi say mờ lao ng, v nhng thnh ph hin i, nhng cụng trỡnh thu in. - Lp vit nhỏp, 2 em vit bng. - 2 em c ton b t khú. - Gi HS c bi vit. ? Loi chim núi v iu gỡ ? - Hng dn HS vit t khú : lng nghe, bn rn, say mờ, rng sõu, ng ngng, thanh khit Giỏo viờn: Phm Tuyt Huyn 8 Giỏo ỏn lp 4 Trường PTCS Bãi Thơm - Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn. - GV đọc cho HS viết bài. - Nghe - Viết vở - Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì. - Đổi vở soát lỗi. - Đọc soát lỗi. - Chấm 5- 7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: - Treo bảng phụ. - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT theo nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ. Bài 1/a 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Làm bài theo nhóm 4. - Gọi HS trình bày bài, bổ sung. - Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kết quả đúng. - 1,2 HS đọc. * Trường hợp chỉ viết l không viết n: Là, lạch, lãi, làm, lảm, lãm, lảng, lãng, lảnh, lãnh, làu, lạu, lẳng. lặp, lâm, lấm, lẫm, lẩn, lật, lất, lận, lầu, lầy, lẽ, lèm, lẻm, lẹm (SGV/375) * Trường hợp chỉ viết n không viết l: này, nãy, nằm, nắn nậm, nẫng, nấu, nẫu, néo, nêm, nếm nệm, nến, nện, nỉ, niễng, nín, nịt, nỏ, noãn, nơm, nuột, nước, nượp Bài 2/a. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm bài vào VBT. - Gọi HS trình bày. - Kết luận kết quả, gọi HS đọc kết quả đúng. Đáp án: Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 km vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ. C. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS làm bài trongVBT. ****************************************** Tiết 2 Thể dục Gv chuyên dạy ****************************************************** Tiết 3 Luy ện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu. I. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ(BT2). II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 9 Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đặt một số câu cảm. ? Câu cảm dùng để làm gì? ? Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm. - 4-5 em nối tiếp đặt câu 3 em đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Viết câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen. - Yêu cầu HS xác định CN, VN trong câu. - 1 em đọc câu- hs nêu ý kiến. - Hôm nay, em được cô giáo khen. CN VN - Nêu vấn đề. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3. - Yêu cầu HS đọc phần được gạch chân trong mỗi câu. I. Nhận xét - Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + Nhờ tinh thần ham học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + sau này giúp em xác định được thời gian I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. ? Phần được gạch chân giúp em hiểu gì ? ? Em hãy đặt câu hỏi cho những phần được gạch chân? - Nối tiếp đặt câu: + Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Ghi nhanh câu hỏi đúng của HS. ? Em hãy thay đổi vị trí của các phần được gạch chân. - Nối tiếp nhau nói câu đã được thay đổi vị trí của phần gạc chân. + Sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. + Nhờ tinh thần ham học hỏi, I-ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + I-ren, nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. ? Khi ta thay đổi vị trí của các phần được gạch chân, nghĩa của câu có thay đổi không? - Nghĩa của câu không thay đổi. =>KL: Các phần được gạch chân được gọi là trạng ngữ. Đó là thành phần phụ của câu dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu. ? Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + Câu hỏi: khi nào?, ở đâu?, vì sao?, để làm gì? ? Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ. - Yêu cầu HS nói một số câu có trạng ngữ. - 3-4 em nêu ví dụ. Hs viết được đoạn văn có Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 10 Giáo án lớp 4 [...]... bài - Nhận xét cách đặt tính và tính a 6195 47 836 10592 + + 2785 8980 + 540 9 53 245 5 342 - Bài 1(dòng 1,2) 7 943 8 90030 29 041 - 80200 - 42 85 5987 191 94 1057 230 54 6100 - Nhận xét, ghi điểm =>TK: Củng cố về cách đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền Bài 2 30 Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm Bài 2(SGK- 162 )- Gọi HS nêu u cầu - u cầu HS làm bài, u cầu giải thích cách làm - 2... thích cách làm - 2 HS lên bảng, lớp làm vở a x + 126 = 48 0 b x - 209 = 43 5 x = 48 0 - 126 x = 43 5 + 209 x = 3 54 x = 644 - Nhận xét, ghi điểm =>TK: Củng cố cách tìm số hạng trong một tổng,; số bị trừ trong một hiệu Bài 4( SGK- 163 )- Gọi HS nêu u cầu - Nhắc HS vận dụng tính chất của phép cộng để tính tốn thuận tiện nhất - u cầu HS làm bài - Gọi 1 HS trình bày bài làm, giải thích - 3 HS lên bảng làm bài a.1268... vật - Gọi HS trình bày, GV ghi những ý đúng - HS nối tiếp nhau phát biểu Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai - To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp - Hai lỗ mũi - ươn ướt, động đậy - Hai hàm - Trắng muốt răng - Nở - Ngực - Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất - Bốn chân - Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - Cái đi - Gọi HS đọc lại kết quả đúng Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài , GV ghi bảng - u... thực hành Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài - 1-2 em đọc - u cầu HS tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ - Làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết quả .- 3-> 4 em đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, sửa lỗi ? Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? - Kết luận kết quả - Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài - Hướng dẫn cách làm bài - u cầu HS tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ - Gọi HS trình... động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm các bài tập1,2 tiết 1 54( VBT) 2 em chữa bài trên bảng lớp .- Chấm 1 số VBT - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới : 1 Giới thiệu bài: - Gọi 1 số em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - 4 em nối tiếp nêu - Nêu u cầu bài học 2 Hướng dẫn ơn tập: Bài 1(SGK- 162) - Gọi HS nêu u cầu - u cầu HS làm bài - Tự làm vào vở - Gọi HS lần lượt trình bày bài làm - Lần lượt... 501) = 1268 + 600 = 1868 745 + 268 + 73 = 745 + ( 268 + 732 ) = 745 + 1000 = 1 745 1295+105 + 146 0 = 146 0 +(1295 + 105) = 146 0 + 140 0 = 2860 b 168 + 2080 + 32 = 2080 + (168 + 32) = 2080 + 200 = 2280 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13)+( 94 + 6) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 46 9 = (121 + 46 9) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790 - Nhận xét, ghi điểm Bài 5(SGK- 163 )- Gọi HS đọc bài tốn - Hướng dẫn làm bài: ? Bài... nhân - Tự viết vào VBT dựa vào dàn ý giờ trước, 2 em làm bảng phụ - Gọi 2 HS trình bày - HS lần lượt trình bày bài - Nhận xét, cho điểm HS - Gọi 1 số em khác đọc bài làm - 3-> 4 em đọc bài - Nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu - Đọc bài tham khảo - Lớp nhận xét về, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả, cách dùng từ đặt câu C Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Dặn... tượng của mình về nơi đó - Giúp đỡ những HS yếu Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền 14 Gv có thể u cầu Hs kể về một lần đi thăm Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm c Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, nói về phong cảnh, các hoạt động vui chơi, cảm nghĩ, ấn tượng của mình về nơi đó - 3-> 4 em thi kể trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn người kể hay nhất - Nhận xét, ghi điểm họ... 7; 8 Giáo án lớp 4 Trường PTCS Bãi Thơm - Mở nhạc cho HS nghe Củng cố : - Cả lớp hát lại 2 bài TĐN - Giáo dục HS yêu mến những hoạt động của thiếu nhi Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS cần dành thời gian ôn tập những bài hát và TĐN trong HKII **************************************** Tiết 6 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 31 I Mục tiêu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học - Xếp loại thi... đề này qua tiết 1 54: Ơn tập về số tự nhiên ( tiếp theo) - Ghi tên bài 2 Hướng dẫn ơn tập Bài 1 ( SGK- 162) - Gọi HS nêu u cầu Bài 1 - u cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - Gọi 5 HS lần lượt trình bày bài làm và giải thích cách làm - HS trình bày và giải thích Trong các số 605; 7362; 2 640 ;41 36;1207; 20601: a Các số chia hết cho 2 là: 7362, 2 640 , 41 36 Các số chia hết cho 5 là: 605, 2 640 b Các số chia . vt. - Gi HS trỡnh by, GV ghi nhng ý ỳng. - HS ni tip nhau phỏt biu. Cỏc b phn T ng miờu t - Hai tai - Hai l mi - Hai hm rng - Ngc - Bn chõn - Cỏi uụi - To, dng ng trờn cỏi u rt p. - n t, ng y -. 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - 1-2 em đọc. - Yêu cầu HS tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ. - Làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả 3-& gt ;4 em đọc đoạn văn trước lớp. - Nhận. 1(SGK-160) - Treo bảng phụ bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 em nêu. - Gọi 1 em nêu miệng dòng đầu, nhận xét. - 1 em nêu miệng dòng đầu, lớp nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bảng phụ, lớp

Ngày đăng: 27/05/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan