Hiện trạng các công trình thuỷ lợi, điều kiện cần thiết xây dựng công trình, tình hình qui hoạch nguồn nước trong vùng 1.2.3.. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
Trang 1Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA ĐẮK UY, TỈNH KON TUM.
1.1 Những thông tin chung về khu vực dự án
1.1.1 Giới thiệu chung
1.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án
1 Vị trí địa lý
2 Đặc điểm địa hình địa mạo
3 Đặc điểm khí tượng thủy văn
4 Điều kiện địa chất công trình dự án
1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng dự án
1.2.1 Tình hình dân số kinh tế
1.2.2 Hiện trạng các công trình thuỷ lợi, điều kiện cần thiết xây dựng công trình,
tình hình qui hoạch nguồn nước trong vùng
1.2.3 Hướng phát triển kinh tế xã hội
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG
CÔNG TRÌNH.
2.1 Tính toán khối lượng các hạng mục công trình
2.1.1 Khái niệm đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.1.2 Mục đích và ý nghĩa của đo bóc khối lượng
1 Mục đích của đo bóc khối lượng
2 Ý nghĩa của đo bóc khối lượng
Trang 22.1.3 Nguyên tắc và trình tự đo bóc khối lượng xây dựng công trình
1 Nguyên tắc đo bóc khối lượng XDCT
2 Trình tự triển khai công tác đo bóc khối lượng XDCT
2.1.4 Một số quy định cụ thể khi đo bóc khối lượng xây dựng công trình
1 Công tác đào, đắp
2 Công tác xây lát
3 Công tác bê tông
2.1.5 Kết quả đo bóc khối lượng các hạng mục công trình
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
3.1 Xác định tổng mức đầu tư xây dựng công trình
3.1.1 Khái niệm và vai trò của tổng mức đầu tư
3.1.2 Cơ sở và căn cư lập tổng mức đầu tư
1.Cơ sở lập tổng mức đầu tư
2.Căn cứ lập tổng mức đầu tư
3.1.3 Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư
3.1.4 Xác định các thành phần trong tổng mức đầu tư
3.1.4.1 Chi phí xây dựng của dự án(G XD )
1.1.4.2 Chi phí thiết bị của dự án: (G TB )
3.1.4.3 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (GBT, TĐC)
1.1.4.4 Chi phí quản lý dự án của dự án (G QLDA )
3.1.4.5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (G TV )
3.1.4.6 Chi phí dự phòng (G DP )
3.2 Kết quả tính toán
CHƯƠNG 4: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA ĐẮK UY, TỈNH KON TUM.
Các công trình xây dựng có tác động rất lớn tới môi trường sinh thái và cuộc sốngcủa cộng đồng dân cư, các tác động về vật chất và tinh thần trong một thời gian dài.Chính vì thế, chúng ta cần phải tìm hiểu rõ những thông tin cần thiết về khu vực dự
án, từ đó nêu lên sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình
1.1 Những thông tin chung về khu vực dự án
1.1.1 Giới thiệu chung
-Tên dự án: : Dự án đầu tư xây dựng công trình Đập Hồ chứa nước Đắk Uy,
tỉnh Kon Tum;
Địa điểm xây dựng: ở phía Đông quốc lộ 14 và cách thị xã Kon Tum 20km
về phía Bắc Nằm bên phải nhánh ĐăkUy có suối ĐăkPrông, đồng thời nócũng là nhánh cấp II của sông KrôngPôCô Nằm trên suối ĐăkPrông có hồchứa Đăk Prông
Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới công trình;
Quy mô công trình
Các hạng mục được đầu tư xây dựng gồm:
Trang 4Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập ĐăkUy (Fđ.u = 89,7km2) trừ đi diện tíchlưu vực tính đến tuyến đập K’Tu (Fk’tu = 6,7km2), như vậy diện tích lưu vực tuyếnnghiên cứu (Fđ.u) là 83km2
Hồ chứa ĐăkUy được xây dựng ở vị trí địa lý 14032’30” vĩ độ Bắc và
107058’10” kinh Đông thuộc xã Đắk Uy, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum
Bảng 1.1: Đặc trưng lưu vực sông Đăkpong tính đến tuyến đập nghiên cứu
2 Đặc điểm địa hình địa mạo
Lưu vực sông Đăk Uy thuộc nhánh bờ trái của sông Krông Pôkô, bắt nguồn từ
độ cao 700m, độ dốc lưu vực 10,9%, chiều dài sông là 36,5 km, chiều dài lưu vực là30km, mật độ lưới sông là 0,82km/km2 Thung lũng sông Đắk Uy mở rộng dần, độdốc sông không cao Hồ chứa Đắk Uy được xây dựng ở hạ lưu của sông Đăkproôngkhoảng 3 km Một cách tổng quát ta thấy huyện Đăk Hà nằm ở phía Đông tỉnh, cóđịa hình thấp dần Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, địa hình - địa mạo kháphức tạp, chia cắt mạnh tạo nên núi cao, sườn dốc, đồi bằng và ô trũng Có thể chiathành 3 dạng địa hình đặc trưng chính như sau:
-Địa hình núi cao – sườn dốc
Phân bố ở phía Bắc và Đông Bắc huyện (ĐăkPxy, ĐăkUy) Thảm thực vật chủyếu là rừng hỗn giao, rừng giàu và rừng trung bình Diện tích khoảng 54.260 ha,chiếm 64,31% tổng diện tích tự nhiên
-Địa hình đồi bằng –lượn sóng
Phân bố chủ yếu ở phía Nam và Tây Nam huyện Thảm thực vật chủ yếu làcây công nghiệp, nông nghiệp, cây bụi và trảng cỏ Diện tích khoảng 18.300ha,chiếm 21,71% tổng diện tích tự nhiên
-Địa hình đồi bằng – trũng
Phân bố dọc theo ven sông, khe suối và hợp thủy Thảm thực vật chủ yếu làcây công nghiệp, nông nghiệp và trảng cỏ tự nhiên Diện tích khoảng 11.800 ha,chiếm 13,98% tổng diện tích tự nhiên.Nhìn chung, địa hình huyện khá thuận lợi cho
Trang 5việc phát triển nông nghiệp, xây dựng các mô hình Nông – Lâm kết hợp, phát triểnnông nghiệp toàn diện và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng.
3 Đặc điểm khí tượng thủy văn
-Điều kiện khí tượng: Huyện Đăk Hà nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
cao nguyên mỗi năm có hai mùa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng IV đến tháng
X hàng năm và mùa khô bắt đầu từ tháng XI đến tháng IV năm sau, với cácđặc trưng chủ yếu sau:
-Nhiệt độ không khí
Phạm vi dao động của nhiệt độ trung bình tháng của không khí giữa thángnóng nhất và tháng lạnh nhất là không lớn, khoảng 50C, trong khi đó dao động ngàyđêm của nhiệt độ không khí lại là đáng kể, đặc biệt là vào mùa khô đạt tới trên 270C(Kon Tum) Các tháng nóng nhất trong đa số trường hợp là tháng III và tháng IV,các tháng lạnh nhất là tháng XII và tháng I
Bảng 1.2: Đặc trưng nhiệt độ không khí ( 0 C)
20,
8 19,0 22,2Tmax 33,
3 39,9 37,3 37,9 35,6 37,8 33,6 33,4 32,8
33,0
22,
2 20,7 23,5Tmax 34,
2 36,2 37,1 37,9 36,4 35,6 33,7 34,1 32,6
33,0
33,
7 32,5 37,9Tmin
Trang 623,20C nhiệt độ cao tuyệt đối: 37,90C; Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 4,50C.
-Độ ẩm không khí
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong lưu vực đạt 23mb ở vùng thấp và 21mb
ở vùng cao 700 – 800m và dưới 21mb ở vùng cao trên 1000m Tháng có độ ẩmtuyệt đối lớn nhất là tháng VII và VIII
Độ ẩm tương đối trung bình năm thay đổi từ 78,2% đến 82,7%, cao nhất là100% và nhỏ nhất là 13% ở Kon Tum và 8% ở Đăk Tô
Bảng 1.3: Độ ẩm không khí tương đối tháng, năm tại các trạm khí tượng
81,3
76,8
36,0
31,0
84,1
79,6
24,0
31,0
Tô Từ tháng VIII đến X, do mưa nhiều, lượng bốc hơi giảm xuống khoảng 52 mm
Bảng 1.4: Lượng bốc hơi Piche bình quân tháng các trạm trên lưu vực sông Krông
Pôkô Đơn vị: mm
Trang 7Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NămKon
Bảng 1.6: Tần suất xuất hiện gió theo hướng tại các trạm khí tượng
Trạm
Lượng
gió
N(B)
NE(ĐB)
E(Đ)
SE(ĐN)
S(N)
SW(TN)
W(T)
NW(TB)
Trong các tháng XI – II tốc độ gió trung bình đạt 3m/s, lớn hơn so với cáctháng khác trong năm Tốc độ gió lớn nhất trên lưu vực sông Krông Pôkô đã quantrắc được vào ngày 4/4/1984 là 20m/s
Tốc độ gió ứng với các tần suất theo 8 hướng tại các trạm khí tượng
Bảng 1.7: Tốc độ gió ứng với các tần suất tại các trạm khí tượng đơn vị: m/s
NW(TB)
VôhướngKonTu
m
Trang 8Trạm P% N(B) N(ĐB) E(Đ) SE(ĐN
NW(TB)
Vôhướng
Bảng 1.8:Số ngày mưa trung bình tháng, năm tại các trạm đại biểu (đơn vị:
Bảng 1.9: Lượng mưa tháng trong năm tại các trạm khí tượng (đơn vị: mm)
Kon
Đăk
Các trận mưa lớn thường kéo dài vài giờ, lượng mưa trận trung bình đạt 10 –
30 mm, trong một số ít trường hợp đạt trên 100 mm Thời gian dài nhất của trậnmưa liên tục khoảng 7 ngày đêm Cường độ mưa thời đoạn ngắn (1-2) giờ lớn
Trang 9Lượng mưa lớn nhất một ngày đêm không lớn; tại Kon Tum đạt 252 mm (1970) vàtại Đắc Tô là 165,5 mm (1996)
Điều kiện thuỷ văn
Trang 1040 375.5 375.5 58 204.0 314.1 84 75.0 115.5 180 45.1 69.5
Hình 1.1: Đường quá trình lũ tời với tần suất P=1%
Hình 1.2: Đường quá trình lũ tới với tần suất P=1%
-Bùn cát
Lấy độ đục phù sa thời kỳ dài của trạm Kon Tum = 126,7g/m3 Dùng hàmlượng phù sa này tính cho tuyến công trình hồ chứa Đăk Uy, lấy tỷ trọng phù sa lơlửng ll = 1,182 tấn/m3 và tỷ trọng phù sa di đẩy dđ = 1,554 tấn/m3
Bảng:1.13: Kết quả tính tổng lượng phù sa tại tuyến đập thủy điện Đăk Uy
(103T/n)
Wodđ(103T/n)
Wotc(103T/n)
Voll(103m3/n)
Vodđ(103m3/n)
Votc(103m3/n)
Trang 11Thành phần nguyên thủy của các đá là trầm tích lục nguyên giàu sét, đá vôi,sét vôi, trầm tích giàu thạch anh với lớp mỏng bazan.
Trong khu vực có 3 hệ thống đứt gãy chính: theo phương kinh tuyến, phươngTB-ĐN, phương ĐB-TN, còn ở vùng khảo sát chưa phát hiện có đứt gãy Theo bản
đồ phân vùng động đất của Viện Khoa học Việt Nam thì vùng khảo sát có cấp độngđất cơ bản là: 6
Trầm tích Đệ Tứ (Q) bao gồm:
Bồi tích (aQ): thành tạo ở đáy suối, bãi bồi, thềm suối gồm có cát chứa sỏisạn, đá lăn, á sét, sét xám đen dẻo mềm – dẻo cứng, sét xám xanh dẻo mềm Lớpbồi tích có bề rộng thay đổi từ vài chục mét đến trăm mét, mở rộng ở phía hạ lưu
Bề dày lớp bồi tích trung bình 2-4m
Tàn tích pha tàn tích (aQ, edQ): phân bố ở sườn đồi thành phần chủ yếu là ásét có màu vàng nâu, đỏ nâu, chứa vụn đá, sạn sỏi Bề dày tầng tàn tích tương đốilớn, trên 10m
Đặc điểm địa chất vùng xây dựng công trình
Trang 12-Tràn xả lũ
Các lớp đất đá ở khu vực tuyến công trình gồm có:
Lớp 2b: Đất đá xét tàn tích (e1Q) màu đỏ nâu, nâu vàng có chứa sạn sỏi thạchanh Đất khô, trạng thái rắn, kết cấu chặt vừa, bề dày lớp thay đổi từ 4 đến 5m.Tại vị trí hố khoan K3, do có nước ngám vào đất chuyển sang trạng thái cứng dẻo(Is=0.21) và cường độ giảm đi nhiều
Lớp 5: sạn kết thạch anh bị phong hoá mạnh chất gắn kết của đá là sét
Bảng: 1.14: Các chỉ tiêu, tính chất đất tại địa điểm xây dựng
Trang 13Điều kiện khai thác, vận chuyển.
Bãi vật liệu đất nằm trên sườn đồi bờ trái tuyến tràn chạy dọc theo tuyến tràn vàcách tường cánh khoảng 50m Bãi chạy dài 400m, chiều rộng khai thác 50m, bềdày bãi là 2m Trữ lượng dự tính là 40.000m3
Bãi vật liệu đất nằm trên sườn đồi trên đường đi sát bờ kênh phải cách vị trí côngtrình 250m Chiều dài bãi 200m, chiều rộng khai thác 20m, bề dày bãi là 2 m Trữlượng dự tính là 8.000m3
Bãi vật liệu chủ yếu nằm trên dải đồi chạy về phía hồ chứa nước Đakprong chiềudày khai thác lớn, đủ trữ lượng để đắp đập
Bảng 1.15: Các chỉ tiêu cơ lí vật liệu đất đắp
a. Đất tại bãi vật liệu đều là đát á sét tàn tích màu vàng nây, chứa nhiều sỏi sạn thạch anh, trạng thái rắn Chỉ tiêu cơ lý của đất như sau:
Thành phần hạt
Độdung
ẩm tựnhiên w
Dungtrọng tựnhiên w
Dung trọngkhô c
Chỉ sốdẻo Id
Trang 14Góc ma sáttrong phi
Lực dính CkG/cm2
Hệ số nénlún a 1-2 cm2/k
Hệ sốthấm Kcm/s
-Vật liệu đá, sỏi
Điều kiện khai thác, vận chuyển
Ở gần công trình không có các vật liệu đá, cát, cuội sỏi đủ theo yêu cầu về sốlượng và chất lượng Vì thế cần chuyên trở từ nơi khai thác đến
Đá khai thác từ núi đá Sao Mai cách thị xã Kon Tum khoảng 8km, cách vị trícông trình là 35km, đá thuộc loại Granit (đá mac ma) màu xám trắng thành phầnchủ yếu là thạch anh, fenspat, một số khoáng vật màu hocfla màu đen Đá cứng ,bền chắc
Cát khai thác từ sông Đăkbla tại thị xã Kon Tum Cát có hàm lượng thạch anhtương đối cao chiếm tới 60 – 70%, ngoài ra có fenspat, mica Kết quả phân tích cátcho thấy:
Cát nhỏ(0.25 – 0.1mm)
Khikhô
Khiướt
1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế.
1.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế
Trang 15 Dân số
Xã ĐắcUy là một xã miền núi thuộc Huyện Đắc Hà, Tỉnh Kontum Toàn xã cótổng số dân 4,411 người, riêng vùng hưởng lợi dự án là 4 thôn: Thôn 3, thôn 6, thôn
8, thông 10 Các thôn này có 329 hộ với dân số là: 1.798 Đồng bào ở đây chủ yếu
là dân tộc thiểu số, sản xuất chính là nông nghiệp và đã có tập quán canh tác lúanước
Lao động
Tiềm năng về tài nguyên con người ở đây khá dồi dào nhưng chưa được đầu
tư cơ sở phục vụ sản xuất nên đời sống của đồng bào ở đây còn đói nghèo lạc hậusản xuất thì bấp bênh Tình trạng đói ăn và các hủ tục vẫn còn tồn tại Đời sống dântrí thấp, đời sống văn hóa tinh thần còn nghèo, điều kiện chăm sóc vệ sinh sức khỏecon người còn kém Tóm lại đời sống kinh tế xã hội mọi mặt của đồng bào ở đâycòn rất thấp Cần phải có sự đầu tư ban đầu để giúp đồng bào ổn định và phát triểnsản xuất, đời sống
Tình hình sản xuất nông nghiệp
Xã Đăk Uy có tổng diện tích đất tự nhiên là 11,775 ha, trong đó đất sản xuấtnông nghiệp là 1,520 ha, đất lâm nghiệp là 9,570 ha, số còn lại là đất thổ cư và đấtchuyên dùng Trong 1,520 ha đất sản xuất nông nghiệp có khoảng 450ha có khảnăng canh tác lúa nước nhưng hiện tại chỉ được đầu tư khai thác rất ít và sản xuấtphần lớn còn phụ thuộc vào thiên nhiên
1.2.2 Hiện trạng các công trình thuỷ lợi, điều kiện cần thiết xây dựng công trình,
tình hình qui hoạch nguồn nước trong vùng
Khu tưới: Qua công tác điều tra thực địa các công trình, do điều kiện thiếu
thốn về nguồn nước nên diện tích được tưới còn nhỏ, đất đai còn bỏ hoang nhiều dokhông có nước tưới hoặc chỉ canh tác được một vụ hè thu còn vụ đông xuân đa số bị
bỏ hoang Việc xây dựng hồ chứa chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu tưới cho một diệntích lúa và cà phê là 2050ha Sau khi xây dựng công trình hồ chứa thì công trình sẽtạo điều kiện thuận lợi cho công tác sản xuất của nhân dân
Trang 16Tuyến kênh chủ yếu đi ven sườn đồi, tuyến đường đi lại nằm bên bờ phải chạyven sườn đồi có thể làm đường thi công khi thi công đắp đập Vị trí xây đập có nơi
có hai sừơn núi tạo thanh eo thuận lợi cho bố trí xây dựng
1.2.3 Hướng phát triển kinh tế xã hội
Lợi dụng địa hình khu vực, thiết kế xây dựng công trình hồ chứa nước để tạođiều kiện khai thác tài nguyên nước, phát triển kinh tế nhân dân trong vùng
Về đời sống: Giảm tỉ lệ số hộ nghèo, tạo điều kiện nâng cao đời sông vật chất,
tinh thần, đảm bảo nhân dân được chăm sóc sức khoẻ
Về sản xuất nông nghiệp: Mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp có thể
trồng lúa, đảm bảo diện tích 450ha đất sản xuất nông nghiệp hiện có luôn được đảmbảo cấp nước tưới chủ động, không phụ thuộc vào thiên nhiên
Về cấp nước sinh hoạt: Tạo điều kiện cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong
vùng gồm các xã Đăk Uy, Hà Mon và thị trấn Đăk Hà với 65 nghìn người
Về điện năng: Có thể nghiên cứu việc kết hợp khai thác điện năng để phấn đấu tỉ
lệ số hộ được dùng điện được tăng lên
Về trồng cây công nghiệp: Phần lớn diện tích đất canh tác trồng trọt là diện tích
đất trồng cà phê do đó yêu cầu cấp nước phục vụ tưới cho loại cây trồng này cầnđược ưu tiên và đảm bảo được chủ động tưới
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG
CÔNG TRÌNH.
2.1 Tính toán khối lượng các hạng mục công trình
2.1.1 Khái niệm đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
Đo bóc khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình là việc xácđịnh khối lượng của các công trình, hạng mục công trình theo khối lượng công tácxây dựng cụ thể, được thực hiện theo phương pháp đo, đếm, tính toán, kiểm tra trên
cơ sở kích thước, số lượng quy định trong bản vẽ thiết kế (thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ
Trang 17thuật, thiết kế bản vẽ thi công) và các khối lượng khác trên cơ sở các yêu cầu cầnthực hiện của dự án, các chỉ dẫn có liên quan và các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựngViệt Nam
Đo bóc khối lượng xây dựng công trình là việc thực hiện tính toán khốilượng các công tác xây lắp (công tác đất, bê tông, cốt thép ) của công trình xâydựng trước khi được thi công
2.1.2 Mục đích và ý nghĩa của đo bóc khối lượng
1 Mục đích của đo bóc khối lượng
Mục đích cơ bản của việc đo bóc khối lượng là để xác định giá thành xâydựng
Ứng với các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúcxây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng thì khối lượng của công tác xây dựngcũng được xác định tương ứng dựa trên bản vẽ thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ kỹthuật và thiết kế bản vẽ thi công
Bảng khối lượng là căn cứ chủ yếu để tính ra yêu cầu về kinh phí, vật tư,nhân lực cho công trình Vì vậy, đo bóc khối lượng là trọng tâm của công tác dựtoán, đây là khâu khó khăn, phức tạp và tốn nhiều thời gian
2 Ý nghĩa của đo bóc khối lượng
Khối lượng xây dựng là căn cứ quan trọng có tính chất quyết định đến việcxác định giá trị dự toán và làm căn cứ quyết định đầu tư, chọn phương án đối vớichủ đầu tư và là căn cứ quyết định phương án dự thầu của nhà thầu
Khối lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình được đo bóc là cơ sởcho việc xác định chi phí đầu tư xây dựng công trình và lập bảng khối lượng mờithầu khi tổ chức lựa chọn nhà thầu