Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
316 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 10 (Ban cơ bản) Câu 1/ Trình bày những diễn biến cơ bản của tế bào trong quá trình nguyên phân. Tại sao nguyên phân lại có thể tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiểm sắc thể giống y hệt tế bào mẹ ? Hãy chỉ ra sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật. Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này ? Câu 2/ Nêu ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân ? Câu 3/ Phân biệt các kiểu chuyển hóa vật chất: Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. Câu 4/ Trình bày quá trình phân giải prôtêin, phân giải polisaccarit và ứng dụng của các quá trình này? Giải thích tại sao vi sinh vật phải phân giải ngoại bào ? Câu 5/ Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục gồm những pha nào. Hãy nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục ? Câu 6/ Nêu nguyên tắc và ứng dụng của nuôi cấy liên tục. Giải thích tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục lại không có pha này ? Câu 7/ Trình bày khái niệm và đặc điểm cấu tạo của virut. Phân biệt virut với vi khuẩn ? Câu 8/ Virut HIV là gì ? Nêu 3 giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS. Tại sao những bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện. Cần phải có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV ? - 1 - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 11 (Ban cơ bản) Câu 1/ Tập tính là gì. Phân biệt và cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tại sao ở những động vật có hệ thần kinh phát triển và người lại có rất nhiều tập tính học được ? Câu 2/ Sinh trưởng ở thực vật là gì. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. Vòng gỗ hàng năm cho ta biết điều gì ? Câu 3/ Hoomôn thực vật là gì. Có mấy nhóm hoomôn thực vật, kể tên các hoocmôn của mỗi nhóm. Nêu một số biện pháp trong sản xuất nông nghiêp có ứng dụng các hoocmôn thực vật. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật là gì ? Vì sao ? Câu 4/ Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Phân biệt phát triển qua biến thái không hoàn toàn và phát triển qua biến thái hoàn toàn. Thông qua việc nghiên cứu biết được sự phát triển của sâu bướm. Hãy đề ra một số biện pháp kĩ thuật để giúp bảo vệ mùa màng tránh sâu hại ? Câu 5/ Sinh sản vô tính ở thực vật là gì. Khi ghép cành tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép và phải buộc chặt cành ghép ( hoặc mắt ghép ) vào gốc ghép ? Nêu những ưu điểm của cành giâm và cành chiết so với cây trồng mọc từ hạt ? Câu 6/ Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Phân biệt thụ phấn với thụ tinh, tự thụ phấn với thụ phấn chéo ( giao phấn ) ở thực vật có hoa. Có khi nào một hoa lưỡng tính lại cần sự thụ phấn chéo do côn trùng không ? Tại sao ? Tại sao nói sinh sản hữu tính lại ưu việt hơn sinh sản vô tính ? Câu 7/ Sinh sản hữu tính ở động vật là gì. Nêu ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính ở động vật. Phân biệt thụ tinh trong với thụ tinh ngoài ? - 2 - SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Sinh học 10 ( ban cơ bản) Năm học : 2009- 2010 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 102 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Nguyên phân xảy ra ở tế bào: A. Bạch cầu B. Sinh sản chín C. Sinh dưỡng D. Thần kinh Câu 2/ Trong nguyên phân để đảm bảo số lượng nhiểm sắc thể ở các tế bào con giữ nguyên như tế bào mẹ là nhờ cơ chế: A. Phân li độc lập nhiểm sắc thể B. Nhân đôi nhiểm sắc thể C. Tổ hợp tự do nhiểm sắc thể D. Nhân đôi và phân li nhiểm sắc thể Câu 3/ Trong nguyên phân nhiểm sắc thể co xoắn cực đại ở kì nào ? A. Kì đầu B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì cuối Câu 4/ Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? A. Làm tương B. Làm nước mắm C. Muối dưa, làm sữa chua D. Làm giấm Câu 5/ Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim gì? A. Amilaza B. Prôtêaza C. Saccaraza D. Lipaza Câu 6 / Ở người, tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiểm sắc thể 2n = 46 trải qua nguyên phân bình thường, số lượng nhiểm sắc thể trong mỗi tế bào con là: A. 23 B. 46 C. 92 D. 48 Câu 7/ Phagơ là virut gây bệnh cho : A. Vi sinh vật. B. Thực vật. C. Người. D. Động vật Câu 8/ Sản phẩm của quá trình lên men rượu là : A. Êtanol và O 2 . B. Nấm men rượu và O 2 . C. Êtanol và CO 2 . D. Nấm men rượu và CO 2 . Câu 9/ Các thành phần cơ bản cấu tạo nên virut là: A. Cacbohidrat và axit nuclêic B. Prôtêin và lipit C. Axit nuclêic và lipit D. Prôtêin và axit nuclêic Câu 10/ Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là : A. Thời gian phân chia B. Thời gian thế hệ C. Thời gian sinh trưởng D. Thời gian tăng trưởng Câu 11/ Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cacbon là CO 2 và nguồn năng lượng là ánh sáng được gọi là: - 3 - A. Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Hóa dị dưỡng Câu 12/ Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể tạo ra sau 2 giờ là : A. 10 4 .2 3 . B. 10 4 .2 6 C. 10 4 .2 5 D. 10 4 .2 4 . Câu 13/ Môi trường nuôi cấy trong đó các chất đã biết rõ thành phần hóa học và số lượng gọi là: A. Môi trường tổng hợp B. Môi trường tự nhiên C. Môi trường bán tổng hợp D. Môi trường dịch thể Câu 14/ Giai đoạn hình thành axit nuclêic và các thành phần khác của phagơ trong tế bào chủ gọi là: A. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn xâm nhập C. Giai đoạn sinh tổng hợp D. Giai đoạn phóng thích Câu 15/ Con đường phân giải cacbohiđrat tạo ra nhiều năng lượng nhất là: A. Hô hấp hiếu khí B. Hô hấp kị khí C. Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí D. Lên men Câu 16/ Chọn phát biểu sai khi nói về virut: A. Virut là một dạng sống đặc biệt chưa có cấu tạo tế bào B. Virut có vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic C. Virut có thể sống tự do hoặc kí sinh trong tế bào vật chủ D. Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1 / a. Nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục ? ( 3 điểm ) b. Giải thích tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục lại không có pha này ? ( 1 điểm ) Câu 2/ Chỉ ra sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này ? ( 2 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 10 ( ban cơ bản ) - 4 - Mã đề:102 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D C C B B A C D B A B A C A C PHẦN II : TỰ LUẬN Câu 1/ a. Đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục : Pha tiềm phát ( pha lag ) ( 0,75 đ ) - Vi khuẩn đang ở giai đoạn thích nghi với môi trường sống - Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất Pha lũy thừa ( pha log ) ( 0,75 đ ) - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi - Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh Pha cân bằng ( 0,75 đ ) - Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian là do : + Đã có một số tế bào bị phân hủy + Và một số tế bào khác có chất dinh dưỡng vẫn tiếp tục phân chia à Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi Pha suy vong ( 0,75 đ ) - Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần do : + Số tế bào bị phân hủy ngày càng nhiều + Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy quá nhiều b. Trong nuôi cấy không liên tục có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục lại không có pha này là vì : (1 đ ) - Ở nuôi cấy không liên tục, không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất nên sau một thời gian nuôi cấy thì chất dinh dưỡng sẽ bị cạn kiệt dần, chất độc hại ngày càng tích lũy nhiều nên vi sinh vật bị phân hủy ngày càng nhiều à có pha suy vong. - Còn ở nuôi cấy liên tục, thường xuyên được bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên chất dinh dưỡng không bị cạn kiệt, chất độc hại không bị tích lũy à không có pha suy vong. - Câu 2/ Sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật là: - 5 - + Ở tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt eo màng sinh chất ở vị trí mặt phẳng xích đạo ( 0,75 đ ) + Ở tế bào thực vật phân chia tế bào chất bằng cách hình thành thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo ( 0,75 đ ) Có sự khác nhau này là do tế bào thực vật ở phía ngoài màng sinh chất còn có thành xenlulôzơ cứng còn ở tế bào động vật lại không có thành tế bào. ( 0,5 đ ) Mã đề: 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B A A C B C D A B C C A A D A Mã đề: 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D D B B A B B C B C D C D Mã đề: 105 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D B A D B D D A C D B B C C C SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Sinh học 10 ( ban cơ bản) - 6 - Năm học : 2009- 2010 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 103 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Chọn phát biểu sai khi nói về virut: A. Virut có thể sống tự do hoặc kí sinh trong tế bào vật chủ B. Virut là một dạng sống đặc biệt chưa có cấu tạo tế bào C. Virut có vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic D. Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 2/ Con đường phân giải cacbohiđrat tạo ra nhiều năng lượng nhất là: A. Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí B. Hô hấp hiếu khí C. Hô hấp kị khí D. Lên men Câu 3/ Giai đoạn hình thành axit nuclêic và các thành phần khác của phagơ trong tế bào chủ gọi là: A. Giai đoạn sinh tổng hợp B. Giai đoạn xâm nhập C. Giai đoạn hấp phụ D. giai đoạn phóng thích Câu 4/ Môi trường nuôi cấy trong đó các chất đã biết rõ thành phần hóa học và số lượng gọi là: A. Môi trường bán tổng hợp B. Môi trưòng tổng hợp C. Môi trường tự nhiên D. Môi trường dịch thể Câu 5/ Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể tạo ra sau 2 giờ là : A. 10 4 .2 5 B. 10 4 .2 3 C. 10 4 .2 6 D. 10 4 .2 4 Câu 6/ Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cacbon là CO 2 và nguồn năng lượng là ánh sáng được gọi là: A. Hoá tự dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Quang dị dưỡng D. Hoá dị dưỡng Câu 7/ Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là : A. Thời gian sinh trưởng B. Thời gian phân chia C. Thời gian thế hệ D. Thời gian tăng trưởng Câu 8/ Các thành phần cơ bản cấu tạo nên virut là: A. Axit nuclêic và lipit B. Cacbohidrat và axit nuclêic C. Prôtêin và lipit D. Prôtêin và axit nuclêic Câu 9/ Sản phẩm của quá trình lên men rượu là : A. Êtanol và CO 2 . B. Êtanol và O 2 . C. Nấm men rượu và O 2 . D. Nấm men rượu và CO 2 - 7 - Câu 10/ Phagơ là virut gây bệnh cho : A. Người B. Vi sinh vật C. Thực vật D. Động vật Câu 11/ Ở người, tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiểm sắc thể 2n = 46 trải qua nguyên phân bình thường, số lượng nhiểm sắc thể trong mỗi tế bào con là : A. 92 B. 23 C. 46 D. 48 Câu 12/ Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim gì? A. Saccaraza B. Amilaza C. Prôtêaza D. Lipaza Câu 13/ Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? A. Muối dưa, làm sữa chua B. Làm tương C. Làm nước mắm D. Làm giấm Câu 14/ Trong nguyên phân nhiểm sắc thể co xoắn cực đại ở kì nào ? A. Kì giữa B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì cuối Câu 15/ Trong nguyên phân để đảm bảo số lượng nhiểm sắc thể ở các tế bào con giữ nguyên như tế bào mẹ là nhờ cơ chế: A. Tổ hợp tự do nhiểm sắc thể B. Phân li độc lập nhiểm sắc thể C. Nhân đôi nhiểm sắc thể D. Nhân đôi và phân li nhiểm sắc thể Câu 16/ Nguyên phân xảy ra ở tế bào: A. Sinh dưỡng B. Bạch cầu C. Sinh sản chín D. Thần kinh PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1 / a. Nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục ? ( 3 điểm ) b. Giải thích tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục lại không có pha này ? ( 1 điểm ) Câu 2/ Chỉ ra sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này ? ( 2 điểm ) SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - 8 - TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Sinh học 10 ( ban cơ bản) Năm học : 2009- 2010 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 104 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Các thành phần cơ bản cấu tạo nên virut là: A. Prôtêin và axit nuclêic B. Axit nuclêic và lipit C. Cacbohidrat và axit nuclêic D. Prôtêin và lipit Câu 2/ Sản phẩm của quá trình lên men rượu là : A. Nấm men rượu và CO 2 B. Êtanol và CO 2 C. Êtanol và O 2 D. Nấm men rượu và O 2 Câu 3/ Phagơ là virut gây bệnh cho : A. Động vật B. Người C. Vi sinh vật D. Thực vật Câu 4/ Ở người, tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiểm sắc thể 2n = 46 trải qua nguyên phân bình thường, số lượng nhiểm sắc thể trong mỗi tế bào con là : A. 48 B. 92 C. 23 D. 46 Câu 5/ Để phân giải prôtêin vi sinh vật cần tiết ra loại enzim gì? A. Lipaza B. Saccaraza C. Amilaza D. Prôtêaza Câu 6/ Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? A. Làm giấm B. Muối dưa, làm sữa chua C. Làm tương D. Làm nước mắm Câu 7/ Trong nguyên phân nhiểm sắc thể co xoắn cực đại ở kì nào ? A. Kì cuối B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì sau Câu 8/ Trong nguyên phân để đảm bảo số lượng nhiểm sắc thể ở các tế bào con giữ nguyên như tế bào mẹ là nhờ cơ chế: A. Nhân đôi và phân li nhiểm sắc thể B. Tổ hợp tự do nhiểm sắc thể C. Phân li độc lập nhiểm sắc thể D. Nhân đôi nhiểm sắc thể Câu 9/ Nguyên phân xảy ra ở tế bào: A. Thần kinh B. Sinh dưỡng C. Bạch cầu D. Sinh sản chín Câu 10/ Chọn phát biểu sai khi nói về virut: A. Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc - 9 - B. Virut có thể sống tự do hoặc kí sinh trong tế bào vật chủ C.Virut là một dạng sống đặc biệt chưa có cấu tạo tế bào D.Virut có vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic Câu 11/ Con đường phân giải cacbohiđrat tạo ra nhiều năng lượng nhất là: A. Lên men B. Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí C. Hô hấp hiếu khí D. Hô hấp kị khí Câu 12/ Giai đoạn hình thành axit nuclêic và các thành phần khác của phagơ trong tế bào chủ gọi là: A. giai đoạn phóng thích B. Giai đoạn sinh tổng hợp C. Giai đoạn xâm nhập D. Giai đoạn hấp phụ Câu 13/ Môi trường nuôi cấy trong đó các chất đã biết rõ thành phần hóa học và số lượng gọi là: A. Môi trường dịch thể B. Môi trường bán tổng hợp C. Môi trưòng tổng hợp D. Môi trường tự nhiên Câu 14/ Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể tạo ra sau 2 giờ là : A. 10 4 .2 4 B. 10 4 .2 5 C. 10 4 .2 3 D. 10 4 .2 6 Câu 15/ Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cacbon là CO 2 và nguồn năng lượng là ánh sáng được gọi là: A. Hoá dị dưỡng B. Hoá tự dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Quang dị dưỡng Câu 16/ Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là : A. Thời gian tăng trưởng B. Thời gian sinh trưởng C. Thời gian phân chia D. Thời gian thế hệ PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1 / a. Nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục ? ( 3 điểm ) b. Giải thích tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại có pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục lại không có pha này ? ( 1 điểm ) Câu 2/ Chỉ ra sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này ? ( 2 điểm ) - 10 - [...]... BA TƠ ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 10 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 105 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Sản phẩm của quá trình lên men rượu là : A Nấm men rượu và CO2 B Êtanol và CO2 C Êtanol và O2 D... lại không có pha này ? ( 1 điểm ) Câu 2/ Chỉ ra sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này ? ( 2 điểm ) - 12 - SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT BA TƠ ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 1 02 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp PHẦN... lượng GA thấp - 14 - b Vào mùa thu lượng auxin tăng và lượng êtilen giảm trong quả và cuốn lá làm cho cây rụng quả và rụng lá c Cân bằng hoocmôn quyết định ưu thế ngọn là auxin ( AIA ) / gibêrelin ( GA ) SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT BA TƠ ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 103 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp... nảy mầm lượng GA thấp b Vào mùa thu lượng auxin tăng và lượng êtilen giảm trong quả và cuốn lá làm cho cây rụng quả và rụng lá c Cân bằng hoocmôn quyết định ưư thế ngọn là auxin ( AIA ) / gibêrelin ( GA ) SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT BA TƠ ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 104 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp... nảy mầm lượng GA thấp b Vào mùa thu lượng auxin tăng và lượng êtilen giảm trong quả và cuốn lá làm cho cây rụng quả và rụng lá c Cân bằng hoocmôn quyết định ưư thế ngọn là auxin ( AIA ) / gibêrelin ( GA ) SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT BA TƠ ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 105 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp... tạo và sinh lí tương tự như con đặc diểm hình thái, cấu tạo và sinh trưởng thành lí - Bướm trưởng thành sống bằng mật - Sâu non và con trưởng thành đều ăn hoa, còn sâu non ăn lá cây phá hoại lá cây mùa màng Côn trùng ( bướm, ruồi, ong,…), Một số loài côn trùng : Châu chấu, ếch,… cào cào, dán,… - 21 - ĐÁP ÁN ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản ) Mã đề: 1 02 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3... phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Cơ sở thần kinh của tập tính là : A Hệ thần kinh B Phản xạ C Cung phản xạ D Trung ương thần kinh Câu 2/ Hãy chọn câu đúng : A Các động vật có bộ não hoàn thiện mới hình thành được phản xạ có điều ki n B Tất cả các tập tính bẩm sinh đều là bản năng C Mức độ phức tạp của tập tính phụ thuộc vào số lượng xinap... PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Cơ sở thần kinh của tập tính là : A Phản xạ B Cung phản xạ C Hệ thần kinh D Trung ương thần kinh Câu 2/ Hãy chọn câu đúng : A Tất cả các tập tính bẩm sinh đều là bản năng B Mức độ phức tạp của tập tính phụ thuộc vào số lượng xinap trong cung phản xạ C Các động vật có... trưởng chậm, phát triển nhanh C Sinh trưởng và phát triển đều nhanh D Sinh trưởng chậm, phát triển chậm Câu 11/ Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật trong nhân giống cây trồng là : A Khả năng tồn tại độc lập của mô và tế bào B.Tính toàn năng của mô và tế bào C Khả năng phân chia của mô và tế bào D Khả năng trao đổi chất của mô và tế bào Câu 12/ Ở động vật, trứng không thụ tinh vẫn... điểm) Chọn phương án đúng nhất và điền vào bảng sau : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1/ Cơ sở thần kinh của tập tính là : A Trung ương thần kinh B Phản xạ C Cung phản xạ D Hệ thần kinh Câu 2/ Hãy chọn câu đúng : A Tập tính săn mồi ở mèo hoàn toàn do bẩm sinh B Tất cả các tập tính bẩm sinh đều là bản năng C Mức độ phức tạp của tập tính phụ thuộc vào số lượng xinap trong cung phản . & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 103 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp. & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 104 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp. & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT BA TƠ Môn: Sinh học 11 ( ban cơ bản) Năm học : 20 09- 20 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể giao đề) Mã đề: 105 Họ và tên HS:………………………………………….Lớp