1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương - Đề thi 11 HK 2 .

9 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KHỐI 11 ( Năm học 2010-2011) MÔN TOÁN (Nâng cao) Phần trắc nghiệm 1)Cho M= lim 252 3 3 32 −+ − nn nn thì : A) M= 2 3 − B) M = 5 1 C) M = 2 3 D) M = 2 1 2) 2 2 lim 2 − + + → x x x là: A. ∞+ B. 1 C. -1 D. ∞− 3)Cho hàm số y= f(x)= x 2008 , khi đó f '(1) bằng : A. 2008 B. 0 C. 2007 D. 1 4) Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây : a) Dãy số (u n ) xác định bởi : u 1 = 3 và u n+1 = u n - 5 ; 1n ∀ ≥ là một cấp số cộng b)Dãy số (u n ) xác định bởi : u 1 = 3 và u n+1 = u n +n ; 1n ∀ ≥ là một cấp số cộng c) Dãy số (u n ) xác định bởi : u 1 = 1 và u n+1 = au n ; 1n ∀ ≥ (a là hằng số ) không là cấp số cộng , khônglà cấp số nhân d) Dãy số (u n ) xác định bởi : u 1 = 1 và u n+1 = nu n ; 1n ∀ ≥ là một cấp số nhân 5. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau : I. f (x) = x 5 – 3x 2 + 1 liên tục trên R II. f(x) = 1 1 2 −x liên tục trên khỏang (-1;1) III. f(x) = 2−x liên tục trên [ ) +∞;2 A. chỉ I, III B. chỉ I, II C. Chỉ II,III D. chỉ I 6. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân ? A. 10 + 2 ; 10 + 2 2 ; 10 + 2 3 ; 10 + 2 4 B. 1 ; 10 ; -20 ; - 40 ; … C. 40;20;10;5 D. 5 ; -10 ; -20 ; -40 ; 7.Dãy số nào sau đây là cấp số cộng ? A. ; 8 1 ; 4 1 ; 2 1 ; 1 B. ; 5 4 ; 4 3 ; 2 3 ; 2 1 C. 1 ; 3 ; 5 ; … (2n + 1) , … D. 1 ; 4 ; 9 ; 25 8 Cho hàm số xác định trên R bởi f(x) = ax + b, với a , b là hai số thực đã cho. Chọn câu đúng. A. f’(x) = a B. f’(x) = -a C. f’(x) = b D. f’(x) = -b 9.cho dãy số (u n ) với u n = 3.8 n .Hai mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? (I). 5 số hạng đầu của dãy là: 24, 192, 1536, 12288, 98304 . (II) . dãy số (u n ) là cấp số nhân A.chỉ (I) đúng B.chỉ (II) đúng C.cả hai đều sai D.cả hai đều đúng 10 Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1 1 1 ( 1) ; ; ; ; 2 4 8 2 n n − − − ;… là A) 1 4 − B) ½ C) -1 D) 1 3 − 11 Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A)Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẻ vuông góc với mặt phẳng kia . B) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau . C) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau . D) Hai mặt phẳng vuông góc nhau thì bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này , vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng đó đều vuông góc với mặt phẳng kia 12)Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biểu thức nào sau đây đúng: A. ' 'AB AB AA AD = + + uuuur uuur uuur uuur B . ' 'AC AB AA AD = + + uuuur uuur uuur uuur C. ' 'AD AB AD AC = + + uuuur uuur uuur uuuur D. ' ' ' 'A D A B A C = + uuuur uuuuur uuuur 13) Cho tứ diện ABCD, có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. 4 ODOCOBOAOG +++= C. 0GA GB GC GD + + + = uuur uuur uuur uuur r B. 3 2( )AG AB AC AD = + + uuur uuur uuur uuur D. 4 AG AB AC AD = + + uuur uuur uuur uuur 14). Mệnh đề nào sau đây sai? A. Nếu có 032    =+− zyx thì ba vectơ zyx   ,, không đồng phẳng. B. Cho 3 véctơ cba    ,, trong đó ; b c r r không cùng phương . Điều kiện để ba vectơ cba    ,, đồng phẳng là tồn tại duy nhất cặp số thực m , n khác 0 sao cho. =m +n a b a r r r C. Nếu cho ba vectơ không đồng phẳng thì với vectơ d  bất kì, ta có d  = pcbnam ++   với m, n, p duy nhất. D. Câu B và C đúng. 15. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau : A) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. B) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. C) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song D) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song 16.Cho dãy số ( ) n u với 1 2 3 n n u − = . Kết luận nào sau đây đúng : A. ( ) n u giảm và bị chặn B. ( ) n u tăng C. ( ) n u giảm D. ( ) n u không tăng cũng không giảm 17.Dãy số nào sau đây không phải là cấp số cộng ? A. 2 1 n n u = + B. 2 2 ( 1) n u n n= + − C. 4 1 n u n= − D. 25, 21, 17, 13, 9, 18. 4 45 lim 2 4 + ++ −→ x xx x là: A - 3 B. ∞+ C. 3 D 5 19. )10(lim xx x −− ∞+→ là : A. . 0 B ∞+ C. ∞− D. – 10 20.Hàm số xcosy 2 = có đạo hàm y’ bằng: A. –sin2x B. xsin 2 − C. sin2x D. xsin 2 21.Tính S = 2 99 100 π π π π + + + + a) 100 1 1 S π π − = − ; b) 1 1 100 100 + + = π π S ; c) 1 1 101 + + = π π S ; d) 101 1 S π π π − = − 22.Cho 2 đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), với a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Nếu b // (P) thì b ⊥ a C. Nếu b ⊥ (P) thì b // a. B. Nếu b // a thì b ⊥ (P) D. Nếu b ⊥ a thì b // (P). 23)Dãy số (u n ) với 4 3 3 4 n n u n + = + là dãy A)Chỉ bị chặn trên , B)Chỉ bị chặn dưới , C) Bị chặn D) Cả ba đáp án trên đều sai 24: Cho hàm số ( ) x3cosxf 2 = . Khi đó: a) ( ) x6sin6xf = b) ( ) x6sinx'f −= c) ( ) x6sin3x'f −= d) ( ) x6sinx'f = 25.Cho dãy số (u n ) xác định bởi 2 sin )1( π n u n n − = . Chọn câu đúng A) (u n ) là dãy giảm B) u 2n = 0 C) (u n ) là dãy số tăng D. u 2 ≠u 4 26. 1 1 lim 2 2 1 − +− + >− x xx x bằng A) + ∞ B) 1 C) - ∞ D) - 1 4. Cấp số nhân thỏa u 4 = 8 và u 8 = 648. công bội của cấp số nhân là : A. q = 5 B. q = 3 C. q = -3 D. q = ± 3 27. Tổng S = 2 + 4 + 6 + + 1000 có giá trị là A. 2505 B. 25050 C. 250500 D. 300500 28. Hình chóp đều S.ABCD cạnh bằng a . Gọi 0 là tâm của hình vuông ABCD .Thì độ dài đoạn SO là: A. 2 2a B. 2a C. a D. 2a 29 Dãy số (U n ) với U n = 3 3 85 + − n n có giới hạn bằng: A 2 B.8 C.2 D.1 2 2 3 12 lim x x x − − +∞→ bằng : A. -2 B. 2 C. 3 1 D 3 1 30 Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A. SA ⊥ (ABC ). Biểu thức nào sau đây sai: A) BC ⊥ SB B) BC ⊥ SA C) AC ⊥ SB D) AB ⊥ SC 31.Cho cấp số nhân ( ) n u biết 1 2 3, 3 u q= − = . Số 96 243 − là số hạng thứ mấy của cấp số này? A. Thứ 6 B. Thứ 7 C Thứ 5 D. Không là một số hạng nào của cấp số 32. Cho 3 1 1 1 2 3 1   ≠ =   =  - ( ) - - x khi x f x x a khi x để f(x) liên tục tại x = 1 thì ta chọn a là: A. a = 3 B. a = 2 C. a = 1 D. a = 0 33. Dãy số nào có số hạng tổng quát sau đây là dãy giảm: A. u n = 23 32 + + n n B. u n = sin n C. u n = n n 1 2 + D. u n = (-1) n (2 n + 1) 34 2 lim >− x 23 8 2 3 +− − xx x là : (A) 8 (B) -8 (C) 12 (D) -12 35.Xét (u n ) cho bởi 1+ = n n u n . Chọn câu sai : A) (u n ) là dãy tăng B. (u n ) là dãy số giảm C. (u n ) bị chặn trên bởi số 1 D. (u n ) bị chặn dưới bởi số 0 36. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Khi đó góc α giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (ABCD) sẽ bằng : A. α = 45 0 B. α = 60 0 C. α = 90 0 D. α = 30 0 Phần tự luận Bài 1 Một cấp số nhân ( ) n u có 5 số hạng, biết công bội 1 2 q = và 1 4 24u u+ = . Tìm các số hạng của cấp số nhân này. Bài 2 Cho cấp số cộng (u n ) có u 2 + u 10 = 6. Tính tổng của 11 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này Bài 3 Cho cấp số nhân (u n ) có u 3 = 24 và u 4 = 48. Tính tổng 5 số hạng đầu tiên của cấp số nhân này Bài 4 Xét tính liên tục của hàm số 2 2 3 2 Khi x >1 ( ) 1 Khi x 1 4 x x x x f x x  + −   − =   + ≤   tại x= 1 Bài 5 Cho hàm số : f(x) = 2 3 2 ( 2) 2 1 ( 2) x x x x x  − + ≠  −   =  Xét tính liên tục của hàm số tại x o = 2 : Bài 6:Cho hàm số xác định bởi : f(x) =    >− ≤ 2)(x )1( 2)(x 22 xa xa Xác định a để hàm số liên tục trên R. Bài 7:Cho hàm số f(x) =      = ≠ +− +−− 1 1 23 1 2 23 xkhia xkhi xx xxx Xét tính liên tục của hàm số đã cho tại x = 1. Bài 7) Tính các giới hạn sau : a) 54 23 lim 2 2 1 −+ +− >− xx xx x b) 3 2 1 lim 2 x x x x −>+∞ − + + − c) x xx x 25 1 lim 2 + −+ ∞−→ Bài 8 ) Cho hàm số y = f(x) = x 3 - 3x 2 + 2 a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ∆: y = 1 3 x + 5 b. Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 có ba nghiệm phân biệt. Bài 9 ) Cho hàm số y = f(x) = 1 122 2 + ++ x xx có đồ thị (C) a) Tính y’(x) b)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = x +2 Bài 10 Cho hàm số : y = 2 12 + − x x a) Tính đạo hàm của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên biết hoành độ tiếp điểm là 0. Bài 11 Tính đạo hàm của các hàm số sau a)y = sin 2 x b) y = tan3x c)y = 1 2 ++ xx d) y= 1 cos 2 +x x . e) y = -7 sin 3 (cos 2x) f) y= 2 1 5 3x− Hình học Bài 1 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông SA ⊥ (ABCD). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD. a. Chứng minh BC ⊥ AH b. Chứng minh SC⊥ (AHK) c.Gọi M là điểm di động trên đoạn AC .Tìm tập hợp hình chiếu vuông góc A trên mặt phẳng (SBM) Bài 2 Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông tại C, SA = SB = SC = BC= a. · ASB =120 0 . K là trung điểm của AC. a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC). (1đ) b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (ABC) (1đ) c) Chứng minh SK là đoạn vuông góc chung của AC và SB(1đ). Bài 3 : Cho hình chóp SABCD, biết ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = 3a a) Chứng minh ∆SBC, ∆SCD là những tam giác vuông. b) Điểm M trên cạnh AB, đặt AM = x (0<x<a). Mặt phẳng α qua M và vuông góc với AB. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng α. Tính diện tích thiết diện theo a và x. c) Tính khoảng cách từ DB tới SC và khoảng cách từ AB tới SD Bài 4: Cho hình chóp đều S. ABCD cạnh đáy bằng a và tâm của đáy là O. Gọi M là trung điểm của BC. Góc nhọn hợp với mặt bên và mặt đáy của hình chóp là α a) Chứng minh mặt phẳng mp(SOM) ⊥ (SBC) b) Tính khoảng cách giữa đuờng thẳng AD và mặt phẳng (SBC) theo a và α c) Gọi H là hình chiếu của điểm S trên AJ với J là điểm bất kì trên cạnh BC. Tìm tập hợp điểm H khi J di động trên cạnh BC. ĐỀ THI 11 Năm học : 2010-2011 Môn thi : Toán - khối 11 (Nâng cao ) Thời gian : 90 phút    Đề 1 A PHẦN TRẮC NGHIỆM :Chọn câu trả lời đúng 1)Cho M= lim 252 3 3 32 −+ − nn nn thì : A) M= 2 3 − B) M = 5 1 C) M = 2 3 D) M = 2 1 2) 2 2 lim 2 − + + → x x x là: A) ∞ B) 1 C) -1 D)+ ∞ 3. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân ? A) 10 + 2 ; 10 + 2 2 ; 10 + 2 3 ; 10 + 2 4 B) 1 ; 10 ; -20 ; - 40 ; … C) 40;20;10;5 D) 5 ; -10 ; -20 ; -40 ; 4.Dãy số nào sau đây là cấp số cộng ? A) ; 8 1 ; 4 1 ; 2 1 ; 1 B) ; 5 4 ; 4 3 ; 2 3 ; 2 1 C) 1 ; 3 ; 5 ; … (2n + 1) , … D) 1 ; 4 ; 9 ; 25 5. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau : A) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. B) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. C) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song D ) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song 6.Hàm số xcosy 2 = có đạo hàm y’ bằng: A) xsin 2 − B ) –sin2x C) sin2x D) xsin 2 7. Hình chóp đều S.ABCD cạnh bằng a . Gọi 0 là tâm của hình vuông ABCD .Thì độ dài đoạn SO là: A) 2 2a B) 2a C )a D)2a 8 Hàm số : y = 2 12 + − x x có : A)y’= - 2 3 ( 2)x + B) y’= 2 5 ( 2)x + C) y’= 2 3 ( 2)x + D)y’= - 2 5 ( 2)x + 9. 4 45 lim 2 4 + ++ −→ x xx x là: A) 5 B) ∞+ C) -3 D) 3 10.Cho 2 đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), với a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Nếu b // (P) thì b ⊥ a C. Nếu b ⊥ (P) thì b // a. B. Nếu b // a thì b ⊥ (P) D. Nếu b ⊥ a thì b // (P). B) Phần tự luận Bài 1 (2 điểm ) Cho hàm số : f(x) = 2 3 2 x> 1 1 1 x 1 x x khi x khi  − +  −   − ≤  Xét tính liên tục của hàm số tại x o =1 : Bài 2: (3 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = x 3 - 3x 2 + 2 có đồ thị (C ) a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x = -1 b. Tìm m để đồ thị (C ) tiếp xúc với đường thẳng y = mx +2 Bài 3:(2 điểm ) Cho hình chóp đều S. ABCD cạnh đáy bằng a và tâm của đáy là O và SO= 2a . Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh mặt phẳng mp(SOM) ⊥ (SBC) b) Tính khoảng cách giữa đuờng thẳng AD và SB theo a ĐỀ THI 11 Năm học : 2010-2011 Môn thi : Toán - khối 11 (Nâng cao ) Thời gian : 90 phút    Đề 2 A PHẦN TRẮC NGHIỆM :Chọn câu trả lời đúng 1. 4 45 lim 2 4 + ++ −→ x xx x là: A) -3 B) ∞+ C) -5 D) 3 2.Hàm số xcosy 2 = có đạo hàm y’ bằng: A) xsin 2 − B ) xsin 2 C) - sin2x D) sin2x 3.Cho 2 đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), với a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây là sai? A) Nếu b // (P) thì b ⊥ a C) Nếu b ⊥ a thì b // (P). B) Nếu b // a thì b ⊥ (P) D) Nếu b ⊥ (P) thì b // a 4)Cho M= lim 252 3 3 32 −+ − nn nn thì : A) M= 2 3 B) M = 5 1 C) M = 2 1 D) M = 2 3 − 5 Hàm số : y = 2 12 + − x x có : A)y’= - 2 3 ( 2)x + B) y’= - 2 5 ( 2)x + C) y’= 2 3 ( 2)x + D)y’= 2 5 ( 2)x + 6. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau : A) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song B) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song C) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. D ) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. 7.Dãy số nào sau đây là cấp số cộng ? A) 1 ; 3 ; 5 ; … (2n + 1) , … B) ; 5 4 ; 4 3 ; 2 3 ; 2 1 C) ; 8 1 ; 4 1 ; 2 1 ; 1 D) 1 ; 4 ; 9 ; 25 8. Hình chóp đều S.ABCD cạnh bằng a . Gọi 0 là tâm của hình vuông ABCD .Thì độ dài đoạn SO là: A) 2a B) a C ) 2 2a D)2a 9. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân ? A) 10 + 2 ; 10 + 2 2 ; 10 + 2 3 ; 10 + 2 4 B) 40;20;10;5 C) 1 ; 10 ; -20 ; - 40 ; … D) 5 ; -10 ; -20 ; -40 ; 10. 2 2 lim 2 − + + → x x x là: A) ∞ B) 1 C) -1 D)+ ∞ B) Phần tự luận Bài 1 (2 điểm ) Cho hàm số : f(x) = 2 3 2 x> 1 1 1 x 1 x x khi x khi  − +  −   − ≤  Xét tính liên tục của hàm số tại x o =1 : Bài 2: (3 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = x 3 - 3x 2 + 2 có đồ thị (C ) a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x = -1 b. Tìm m để đồ thị (C ) tiếp xúc với đường thẳng y = mx +2 Bài 3:(2 điểm ) Cho hình chóp đều S. ABCD cạnh đáy bằng a và tâm của đáy là O và SO= 2a . Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh mặt phẳng mp(SOM) ⊥ (SBC) b) Tính khoảng cách giữa đuờng thẳng AD và SB theo a ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN TOÁN (NĂNG CAO) KHỐI 11 Đề 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A D C C D B A B C D Đề2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A C C D D B A C B D Bài 1 (2 điểm ) 2 1 1 3 2 limf( ) lim 1 x x x x x x + + → → − + = − = 1 lim( 2) x x + → − = -1 (0,5) 1 limf( ) x x − → = -1 (0,5) f(1) =-1 (0,5) Vậy 1 limf( ) x x + → = 1 limf( ) x x − → = f(1) nên hàm số liên tục tại x=1 (0,5) Bài 2: a)( 1,5đ) Ta có Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x= -1 có dạng : y = y’(-1)(x+1) +y(-1) y = x 3 - 3x 2 + 2 ⇒ y’= 3x 2 -6x (0,5) ⇒ y’(-1) = 9 và y(-1) = -2 (0,5) Vậy phương trình tiếp tuyến là y = 9 (x+1) -2 = 9x +7 (0,5) b) (1,5đ) Đồ thị (C ) của hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = mx +2 khi 3 2 2 3 2 2 (1) 3 6 (2) x x mx x x m  − + = +   − =   (0,5) Thay (2) vào (1) ta có x 3 - 3x 2 + 2 = 3x 3 -6x 2 +2 ⇔ 2x 3 -3x 2 = 0 ⇔ x= 0 hoặc x= 3/2 (0,5) Vậy đồ thị (C ) của hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = mx +2 khi m = 0 hoặc m = -9/4 (0,5) Bài 3 ( 2 đ) A B D C 0 S N M K (0,5) BC SO⊥ ( )(ABCDSO ⊥ ) BC ⊥ SM ( SBC ∆ cân tại S) => BC ⊥ (SOM) mà BC )(SBC⊂ => (SBC) ⊥ (SOM) (0,5) b. AD // BC ⇒ AD // (SBC) Nên d [AD, SB] = d [AD, (SBC)] = d [N, (SBC)] Với N = MO ∩ AD Ta có (SOM) ≡ (SMN) và mp (SMN) ⊥ (SBC) ( cmt ) (SMN) ∩ (SBC) = SM. Trong mp (SNM) kẻ NK ⊥ SM . => NK ⊥ (SBC). do đó NK = d [AD,SB] = NK (0,5) Trong tam giác SOM kẻ đường cao OE ta có NK =2OE mà 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 9 4 4OE OS OM a a a = + = + = ⇒ OE = 2 3 a ⇒ d [AD,SB] = NK = 4 3 a (0,5) . 2a B) a C ) 2 2a D)2a 9. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân ? A) 10 + 2 ; 10 + 2 2 ; 10 + 2 3 ; 10 + 2 4 B) 40 ;20 ;10;5 C) 1 ; 10 ; -2 0 ; - 40 ; … D) 5 ; -1 0 ; -2 0 ; -4 0 ; 10. 2 2 lim 2 − + + → x x x là: A). lim 25 2 3 3 32 −+ − nn nn thì : A) M= 2 3 B) M = 5 1 C) M = 2 1 D) M = 2 3 − 5 Hàm số : y = 2 12 + − x x có : A)y’= - 2 3 ( 2) x + B) y’= - 2 5 ( 2) x + C) y’= 2 3 ( 2) x + D)y’= 2 5 (. ĐỀ CƯƠNG KHỐI 11 ( Năm học 20 1 0 -2 011) MÔN TOÁN (Nâng cao) Phần trắc nghiệm 1)Cho M= lim 25 2 3 3 32 −+ − nn nn thì : A) M= 2 3 − B) M = 5 1 C) M = 2 3 D) M = 2 1 2) 2 2 lim 2 − + + → x x x là: A.

Ngày đăng: 26/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w