I. Nội dung chuyên đề: Hidrocacbon không no mạch hở được phân bố theo thời lượng 1. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp (1 tiết) Đồng đẳng, đồng phân danh pháp anken, ankadien, ankin. 2. Tính chất hóa học (2 tiết) Tiết 1: Phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Tiết 2: Phản ứng trùng hợp của anken và ankadien, phản ứng đốt cháy, phản ứng đime hóa trime hóa của ankin, phản ứng thế bởi ion kim loại của axetilen và ank1in. 3. Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế (1 tiết) Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế anken, ankadien, ankin. 4. Luyện tập (2 tiết) Tiết 1: So sánh đặc điểm cấu tạo hidrocacbon không no, mạch hở, CTCT và gọi tên, sự chuyển hóa giữa các hidrocacbon, nhận biết. Tiết 2: Bài tập xác định CTPT và CTCT dựa vào tính chất hóa học và phản ứng đốt cháy, bài tập liên quan hiệu suất phản ứng. II. Tổ chức dạy học chuyên đề: Theo phân phối chương trình: Tiết 42, 43: Anken; Tiết 44: Ankadien; Tiết 45: Luyện tập; Tiết 46: Ankin; Tiết 47: Luyện tập: Ankin được chuyển thành Tiết 42: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của anken, ankadien, ankin; Tiết 43, 44: Tính chất hóa học; Tiết 45: Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế; Tiết 46, 47: Luyện tập. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được : Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken, ankadien, ankin. Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken, ankadien, ankin. Phương pháp điều chế anken, ankadien, ankin trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Ứng dụng. Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Maccôpnhicôp; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá; phản ứng thế bởi ion kim loại ( anka1 in). b. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). Viết các phương trình hoá học thể hiện tính chất của một số hidrocacbon không no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng thế... cụ thể. So sánh, nhận biết mối liên quan một số anken, ankadien, ankin với ankan cụ thể. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken, ankadien, ankin.. Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankadien, ankin.cụ thể. c. Thái độ Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm. Ứng dụng anken, akadien, ankin vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất của con người. d. Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực tự học; năng lực hợp tác. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực tính toán. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Ngày soạn: Chuyên đề: CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON KHÔNG NO, MẠCH HỞ I. Nội dung chuyên đề: Hidrocacbon không no mạch hở được phân bố theo thời lượng 1. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp (1 tiết) - Đồng đẳng, đồng phân danh pháp anken, ankadien, ankin. 2. Tính chất hóa học (2 tiết) - Tiết 1: Phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn - Tiết 2: Phản ứng trùng hợp của anken và ankadien, phản ứng đốt cháy, phản ứng đime hóa trime hóa của ankin, phản ứng thế bởi ion kim loại của axetilen và ank-1-in. 3. Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế (1 tiết) - Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế anken, ankadien, ankin. 4. Luyện tập (2 tiết) - Tiết 1: So sánh đặc điểm cấu tạo hidrocacbon không no, mạch hở, CTCT và gọi tên, sự chuyển hóa giữa các hidrocacbon, nhận biết. - Tiết 2: Bài tập xác định CTPT và CTCT dựa vào tính chất hóa học và phản ứng đốt cháy, bài tập liên quan hiệu suất phản ứng. II. Tổ chức dạy học chuyên đề: - Theo phân phối chương trình: Tiết 42, 43: Anken; Tiết 44: Ankadien; Tiết 45: Luyện tập; Tiết 46: Ankin; Tiết 47: Luyện tập: Ankin được chuyển thành Tiết 42: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của anken, ankadien, ankin; Tiết 43, 44: Tính chất hóa học; Tiết 45: Tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế; Tiết 46, 47: Luyện tập. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được : - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. - Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken, ankadien, ankin. - Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken, ankadien, ankin. - Phương pháp điều chế anken, ankadien, ankin trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Ứng dụng. - Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá; phản ứng thế bởi ion kim loại ( anka-1 - in). b. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. - Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm Tiết 42 – 47 - Viết các phương trình hoá học thể hiện tính chất của một số hidrocacbon không no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng thế cụ thể. - So sánh, nhận biết mối liên quan một số anken, ankadien, ankin với ankan cụ thể. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken, ankadien, ankin - Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankadien, ankin.cụ thể. c. Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm. - Ứng dụng anken, akadien, ankin vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất của con người. d. Định hướng các năng lực được hình thành - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: - Hình ảnh cấu tạo liên kết đôi, ba, ứng dụng của anken, ankadien, ankin - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ dụng cụ thí nghiệm điều chế etilen, axetilen trong phòng thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm. - Hóa chất: Ancol etylic, axit H 2 SO 4 đậm đặc, CaC 2 , nước cất, dung dịch brom, dung dịch KMnO 4 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 b. Chuẩn bị của HS: - Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan: etilen, axetilen đã học ở lớp 9. - Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương. - Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành. 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp hoạt động nhóm. - Phương pháp hợp tác. - Phương pháp dùng thí nghiệm kiểm chứng. - Kĩ thuật mảnh ghép. 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề. TIẾT 42: ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP CỦA ANKEN, ANKADIEN VÀ ANKIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Biết: - Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C hoặc cả hai loại liên kết đó. - Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C. Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm - Ankin là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C≡C. - Ankađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C=C. - Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng anken, ankadien và ankin, biết phân loại và gọi tên một số anken, ankadien và ankin. - Đặc điểm của các hidrocacbon không no là có chứa liên kết π kém bền dễ bị đứt khi tham gia phản ứng. * Hiểu: Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn các ankan? 2. Kĩ năng: - Viết các đồng phân (đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết bội) - Gọi tên anken, ankadien và ankin, từ tên gọi viết CTCT 3. Thái độ: - Say mê, hứng thú, tìm thấy mối liên quan, điểm giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo giữa các hidrocacbon không no. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, thuyết trình, độc lập cá nhân, hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, phiếu học tập với nội dung kiến thức còn thiếu. 2. Học sinh: Đọc kĩ trước bài ở nhà. Đọc phần đồng đẳng đồng phân danh pháp của anken, ankadien và ankin. Thảo luận nhóm (3 nhóm) và trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong phiếu học tập còn khuyết các nội dung (nhóm 1: Anken, nhóm 2: Ankadien, nhóm 3: Ankin) IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào thuyết cấu tạo, hãy viết CTCT mạch hở các hợp chất có CTPT: C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 3 H 4 2. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Ba nhóm học sinh xem lại và nộp kết quả thảo luận của nhóm. Hoạt động 2: Giáo viên đàm thoại hướng dẫn học sinh tổng hợp và kết luận lại kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu các nhóm HS nhận xét kết quả cuả nhóm bạn, rồi kết luận, bổ sung kiến thức còn thiếu về đồng đẳng cuả anken, ankadien, ankin. - Liên kết đôi và ba có đặc điểm gì? - GV chiếu hình ảnh liên kết đôi và ba: Anken Ankadie n Ankin Đồng đẳng C 2 H 4 (CH 2 =CH 2 ) C 3 H 6 C 4 H 8 …… C 3 H 4 (CH 2 =C=C H 2 ) C 4 H 6 C 5 H 8 …… C 2 H 2 (CH≡CH) C 3 H 4 C 4 H 6 C 5 H 8 …… CT chung C n H 2n (n≥2) C n H 2n-2 (n≥3) C n H 2n-2 (n≥2) Đặc điểm cấu Mạch hở, có 1 liên kết C=C, 1 liên Mạch hở, có 2 liên kết C=C, 2 Mạch hở, có 1 liên kết C≡C, 2 Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm tạo kết π liên kết π liên kết π I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: 1. Đồng đẳng: - Nhận xét: Các hidrocacbon không no chứa liên kết π kém bền. - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết CTCT của but-1-in và but-2-in khác nhau như thế nào, và nhận xét: Có hai loại đồng phân cấu tạo là đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi, ba. - Ngoài ra anken và ankadien còn có đồng phân hình học - GV chiếu mô hình phân tử đồng phân cis-trans của but-2- en lên màn hình. - Đồng phân hình học là những chất có cùng CTCT nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nhóm nguyên tử xung quanh liên kết đôi. - Yêu cầu HS rút ra điều kiện để có đồng phân hình học, thế nào là đồng phân cis-trans ? - GV dùng công thức sau để giải thích: Điều kiện: R 1 ≠ R 2 , R 3 ≠ R 4 và khái niệm về đồng phân hình học, đồng phân cis, trans? 2. Đồng phân: Từ C 4 trở đi có đồng phân a. Đồng phân cấu tạo: - Đồng phân mạch C - Đồng phân vị trí liên kết đôi và ba b. Đồng phân hình học - Anken và ankadien có đồng phân hình học Điều kiện : R 1 ≠ R 2 , R 3 ≠ R 4 - Đồng phân cis: Khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C (mặt phẳng π). - Đồng phân trans: Khi mạch chính nằm ở phía khác nhau của liên kết C=C(mặt phẳng π). Mạch chính - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm lược cách gọi tên các anken, ankadien, ankin theo danh pháp 3. Danh pháp: a. Tên thường: - Tên anken = Tên ankan đổi đuôi an thành ilen Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm thường và danh pháp thay thế. - Giáo viên đưa ra công thức CH 3 -CH-CH 2 - C≡C-CH 3 CH 3 yêu cầu học sinh chọn mạch chính và đánh số thứ tự mạch chính, gọi tên? - Tên ankin = tên các gốc ankyl + axetilen - Tên ankadien: Không có quy tắc VD:CH 2 =C=CH 2 : anlen CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 : isopren b. Tên thay thế: - Anken: Tên ankan bỏ “an”- vị trí liên kết đôi-en - Ankadien: Tên ankan bỏ “n”- hai vị trí liên kết đôi-đien - Ankin: Tên ankan bỏ “an”- vị trí liên kết ba- in Lưu ý: Mạch chính là mạch chứa liên kết bội và nhiều C nhất. 3. Củng cố: Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận: Câu 1. Sắp xếp các chất sau theo từng dãy đồng đẳng: CH 3 -CH 2 -CH 3 , CH 2 =CH-CH 3 , CH≡CH, CH 2 =C=CH 2 , CH≡C-CH 2 -CH 3 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH 3 . Câu 2. Chất nào sau đây có đồng phân hình học, viết đồng phân cis và trans của đồng phân đó: 1.CH≡C-CH 3 2. CH 2 =CH-CH 3 3. CH 2 =CH-CH=CH 2 4. CH 3 -CH=CH-CH 2 - CH 3 Câu 3. Gọi tên các chất sau: A. CH 2 =C-CH 3 B. CH 3 -C≡C-CH 3 CH 3 C. CH 2 =C-CH=CH 2 D. CH 3 -CH=C-CH 3 CH 3 CH 3 4. Dặn dò học sinh học bài ở nhà: 1. Làm bài tập: 1, 2 trang 132; 1 trang 135, 5 trang 136; 1 trang 145. 2. Đọc phần tính chất hóa học dủa anken, ankadien, anken và trả lời câu hỏi sau:Vì sao phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon không no là phản ứng cộng, bản chất của phản ứng cộng là gì? V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm TIẾT 43: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết: Nguyên nhân gây ra phản ứng đặc trưng của các anken ( tham gia phản ứng cộng) là do trong phân tử có chứa liên kết π kém bền. + Quy tắc Maccopnhicop. - Hiểu: Bản chất của phản ứng cộng tác nhân đối xứng, cộng tác nhân không đối xứng là liên kết π kém bền bị đứt. + Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng. - Vận dụng quy tắc Maccopnhicop để xác định sản phẩm chính của phản ứng. - Phân biệt anken, ankadien, ankin với ankan. 3. Thái độ: - Tư duy logic khoa học, hiểu cấu tạo hóa học quyết định tính chất hóa học của chất, cấu tạo hóa học giống và tương tự nhau thì tính chất hóa học tương tự nhau. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm - Hỏi và trả lời, gợi mở. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Học sinh: Trả lời các câu hỏi của giáo viên đã giao ở tiết 42 - Giáo viên: Bài giảng điện tử, giáo án, video thí nghiệm liên quan bài học. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết CTCT của propen, propin, buta-1,3-đien và cho biết đặc điểm cấu tạo của 3 hidrocacbon không no này? ( liên kết đôi và ba có đặc điểm gì)? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Phản ứng cộng với tác nhân đối xứng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Giáo viên nhận xét bài cũ của học sinh và kết luận lại đặc điểm cấu tạo của anken, ankin, ankadien có liên kết đôi và ba, và cấu tạo của liên kết đôi và ba (đều chứa liên kết π kém bền, dễ đứt) - Giáo viên chiếu hình ảnh cấu tạo của liên kết đôi và ba. II. Tính chất hóa học: 1. Tính chất chung: - Liên kết đôi và ba chứa liên kết π kém bền, đễ đứt là trung tâm phản ứng gây ra những PƯHH chung đặc trưng cho các hidrocacbon không no như PƯ cộng, PƯ trùng hợp, PƯ oxi hoá không hoàn toàn. Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm C C σ : bền π : kém bền 1 liên kết bền vững. 2 liên kết kém bền. CC R R’ Thảo luận nhóm: - Viết phương trình phản ứng axetilen, etilen, buta-1,3-dien phản ứng với H 2 theo tỉ lệ mol 1:1 (dạng CTCT)? a. Phản ứng cộng a1. Cộng H 2 CH≡CH + H 2 CH 2 =CH 2 CH 2 =CH 2 + H 2 , o Ni t → CH 3 -CH 3 CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 CH≡CH + 2H 2 , o Ni t → CH 3 -CH 3 CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 , o Ni t → CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 Tổng quát: C n H 2n-2 +H 2 C n H 2n C n H 2n + H 2 , o Ni t → 1C n H 2n+2 C n H 2n-2 + 2H 2 , o Ni t → 1C n H 2n+2 a2. Cộng halogen X 2 ( Br 2 , Cl 2 ) CH≡CH + Br 2 → CHBr=CHBr CH 2 =CH 2 + Br 2 → CH 2 Br- CH 2 Br CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 → CH 2 Br-CHBr-CH=CH 2 CH≡CH + 2Br 2 → CHBr 2 -CHBr 2 * Chú ý: Ankadien liên hợp cộng Br 2 ở nhiệt độ -80 0 c cộng vào cacbon 1,2, ở nhiệt độ 40 0 c cộng vào cacbon 1,4. CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2Br 2 → CH 2 Br-CHBr-CHBr-CH 2 Br KL: Các hidrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom => Có thể dung phản ứng này đễ nhận biết các hidrocacbon không no. Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm - Vì sao ankadien và ankin có thể phản ứng với H 2 theo tỉ lệ mol 1:2? - Viết ptpư giữa axetilen, buta-1,3- dien phản ứng với H 2 theo tỉ lệ mol 1:2(dạng CTCT)? - Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát theo tỉ lệ mol 1:1, 1;2? - Nhận xét sản phẩm cộng cuối cùng của các hidrocacbon không no là gì? - GV chiếu thí nghiệm etilen hoặc axetilen làm mất màu dung dịch brom, yêu cầu học sinh quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết ptpư? Thảo luận nhóm: - Viết phương trình phản ứng axetilen, etilen, buta-1,3-dien phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 (dạng CTCT)? - Viết ptpư giữa axetilen, buta-1,3- dien phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:2(dạng CTCT)? - Lưu ý: ankadien và ankin có thể phản ứng với X 2 theo tỉ lệ mol 1:2 Hoạt động 2: Phản ứng cộng với tác nhân không đối xứng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV chiếu sơ đồ phản ứng của etilen với nước, yêu cầu học sinh viết ptpư? GV cho HS nghiên cứu SGK, yêu cầu HS giải quyết các vấn đề sau: - Vì sao propilen phản ứng với HX tạo ra hỗn hợp hai sản phẩm?. Viết phương trình phản ứng giữa propilen với H-Br - Trong hai sản phẩm thì sản phẩm nào là sản phẩm chính? Rút ra qui tắc Mac-côp-nhi-côp. - GV tóm tắt lại ngắn gọn quy tắc Maccopnhicop. Vận dụng thảo luận nhóm: - Chất nào không đối xứng: CH 2 =CH 2, CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 , CH 3 – CH = CH 2 , CH≡CH - Viết các phương trình phản ứng sau, xác định sản phẩm chính: a3. Cộng HX (H-OH, H-Cl, H-Br,…) CH 2 =CH 2 + H-OH CH 3 CH 2 OH CH 3 – CHBr – CH 3 CH 3 – CH = CH 2 + HBr 1-brompropan (spc) CH 3 – CH 2 – CH 2 Br 1-brompropan (spp) Quy tắc Maccopnhicop: Khi một hidrocacbon không no không đối xứng cộng với HX, X ưu tiên cộng vào C ít H hơn ( cacbon có bậc cao hơn) tạo sản phẩm chính. Ngược lại là sản phẩm phụ Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm H + ,t o a. CH 2 =CH 2 + HCl b. CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 + H-Br c. CH 3 – CH = CH 2 + H-OH d. 1CH≡CH + 1HCl e. 2CH≡CH + 2HCl - GV giới thiệu phản ứng ankin cộng nước chỉ xảy ra 1 giai đoạn sản phẩm thu được là l anđehit hoặc xeton: 1CH≡CH + 1H-OH→? - GV yêu cầu học sinh thảo luận, xác định sản phẩm chính theo quy tắc Maccopnhicop 1CH 2 =CH-CH=CH 2 + 1HBr→? - Điều kiện nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng như thế nào đến chiều hướng phản ứng? GV kết luận ở nhiệt độ thấp ưu tiên cộng 1,2; ở nhiệt độ cao ưu tiên cộng 1,4; còn dư tác nhân thì cộng vào cả hai liên kết đôi. CH CH+HCl CH 2 =CHCl (Vinylclorua) CH CH +HOH CH 2 = CH – OH → CH 3 – CH = O anđêhit axetic Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Gv chiếu phim thí nghiệm axetilen hoặc etilen làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO 4 , yêu cầu học sinh quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng? b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. - Các hidrocacbon không no có chứa liên kết π kém bền tham gia phản ứng với các chất oxi hóa mạnh: như làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO 4 VD: 3C n H 2n + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3C n H 2n (OH) 2 + 2MnO 2 ↓ nâu đen + 2KOH 3C 2 H 2 + 8KMnO 4 3K 2 C 2 O 4 + 8MnO 2 nâu đen + 2KOH + 2H 2 O - Hiện tượng: dd KMnO 4 nhạt dần màu tím, xuất hiện kết tủa nâu đen=> nhận biết các hidrocacbon không no với ankan. 3. Củng cố: Hoàn thành phiếu học tập sau: Câu 1: Viết ptpư khi cho penta-1,3- đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao có Ni làm xúc tác, gọi tên sản phẩm? Câu 2: Viết các ptpư sau: Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm a. but-1-en tác dụng với H-OH, xác định sản phẩm chính. b. Propin tác dụng với H-OH, xác định sản phẩm chính. Câu 3: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho isopren vào dung dịch Brom, viết phương trình phản ứng hóa học? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 1. Làm bài tập: 3a,b,c, 4, 5, 6 trang 132; 2a, b, 4 trang 135; 2a,b,d trang 145. 2. Thế nào là ankin có liên kết ba đầu mạch (ank-1-in), lấy 5 ví dụ ank-1-in)? 3. Viết ptpư đốt cháy 1mol etilen, 1mol axetilen, 1mol buta-1,3-dien, nhận xét số mol CO 2 và H 2 O thu được? - Viết phương trình phản ứng đốt cháy anken, ankadien, ankin ở dạng tổng quat, nhận xét mối quan hệ giữa số mol CO 2 và H 2 O? V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 44: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phản ứng đốt cháy các hidrocacbon không no. - Phản ứng trùng hợp của anken và ankadien. - Phản ứng đime hóa, trime hóa của axetilen. - Phản ứng thế ion kim loại của ank-1-in. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng, viết công thức của sản phẩm. Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản Giáo viên: Bùi Xuân Đông – Trường THPT Tân Lâm [...]... - Viết - Viết và - Vận dụng on không Bài tập - Định nghĩa, được giải quy tắc no định tính công thức CTCT thích Maccopnhico chung của các các được p xác định dãy đồng đẳng đồng một số CTCT của anken, ankadien phân phản hidrocacbon và ankin của một ứng hóa không no - Đặc điểm cấu số học tạo của các hidroca - Vận hidrocacbon cbon dụng không no không quy tắc - Gọi tên một no Maccop số anken, - Giải nhicop... ankin được sản - Tính chất vật một số phẩm lí, tính chất hóa tính chính học của các chất vật của phản hidrocacbon lí, hóa ứng không no học của cộng - Các phương hidroca - Mối liên pháp điều chế, cbon quan ứng dụng của không giữa các một số no và hidrocac hidrocacbon so sánh bon không no với hidroca cbon no - Nhận biết một số hidroca cbon bằng phương pháp hóa học Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11 – Ban cơ bản... polivinylclorua←vinylclorua←axetilen→etilen→polietilen etanol 2 Bài mới: - Các hidrocacbon không no có những ứng dụng gì trong thực tiễn, và cách điều chế các hidrocacbon không no như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 1: Tính chất vật lí Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức III Tính chất vật lí: Nghiên cứu sách giáo khoa và nêu - Từ C2 đến C4: thể khí, từ C5 trở đi: thể lỏng tính chất vật lí chung của các hoặc rắn hidrocacbon. .. khoa và nêu - Từ C2 đến C4: thể khí, từ C5 trở đi: thể lỏng tính chất vật lí chung của các hoặc rắn hidrocacbon không no anken, - Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi và khối ankadien, ankin lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối - Các hidrocacbon không no đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước Hoạt động 2: Ứng dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Giáo án môn Hóa Học – Lớp 11... ĐIỀU CHẾ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế anken, ankadien và ankin 2 Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng điều chế các hidrocacbon không no 3 Thái độ: - Biết vai trò quan trọng và ứng dụng của các hidrocacbon không no đối với công nghiệp và đời sống II Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Đàm thoại, thuyết trình, trực quan III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Học... động nhóm: Hoàn thành các phương trình sau và cho biết ứng dụng của các hidrocacbon không no tương ứng trong mỗi trường hợp a Trùng hợp etilen, vinylclorua; buta-1,3-dien, isopren b Đốt cháy axetilen c axetilen tác dụng axit axetic CH3COOH - GV nhận xét bài làm và kết luận - GV chiếu hình ảnh ứng dụng của các hidrocacbon không no Hoạt động 3: Điều chế Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Nghiên... Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 9: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A MnO2, C2H4(OH)2, KOH B K2CO3, H2O, MnO2 C C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 10: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2... phản ứng với brom, ankan không H Ankan thoát ra phản ứng thoát ra Anken, ank-1-in, ankan qua dung dịch bạc nitrat trong amonic, ankan Ankan, anken, ank-1-in và anken không phản ứng thoát ra, ank-1-in bị giữ lại vì tham gia phản ứng H dung dịch AgNO3/NH3 dư giữ ank-1-in H Ankan, anken thoát ra - Vận dụng làm bài tập 5 trang 147 SGK BT5: SGK trang 147 C2H2 + 2Br2 C2H2Br2 CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 (1) AgC CAg↓vàng... thực hành / Thí nghiệm Xác định CTPT, CTCT của hidroca cbon không no ở mức độ đơn giản từ các dữ liệu của bài toán - Xác định thành phần của hỗn hợp hidroca cbon - Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn - - Mô tả và nhận biết các hiện tượng thí nghiệm - Xác định CTPT, CTCT thành phần của hỗn hợp của hidrocac bon không no ở mức độ yêu cầu cao hơn từ các dữ liệu của bài toán -... CH2–CH2 -]n mà mỗi hidrocacbon không no còn có etilen polietilen tính chất riêng - Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên - GV chiếu sơ đồ phản ứng trùng hợp tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương etilen, yêu cầu học sinh rút ra bản tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là chất của phản ứng trùng hợp polime - Thế nào là phản ứng trùng hợp, bản - Chất đầu CH2=CH2 gọi là monome, -CH2– chất . CH 3 -CH=CH-C 2 H 5 b. CH 2 =CH-C 2 H 5 Phiếu học tập số 4 1. a. 3-metylhexa-1, 4- ien b. 2,4-dimetylhex-2-en c. pent-2-en 2. a. CH 3 -CH(CH 3 )-C≡C-CH(CH 3 )-CH 3 b. CH 3 -CH=CH-CH 2 -CH 3 c CH 2 =CH−CH−CH=CH−CH 3 CH 3 b. CH 3 -CH 2 -CH-CH=C-CH 3 CH 3 CH 3 c. CH 3 -CH 2 -C≡C-CH 3 2. Viết CTCT các chất sau: a. 2,5-dimetylhex-3-in b. 3-metylpent-2-en c. 2-metylbuta-1, 3- ien 3. Chất nào có đồng. 1.CH≡C-CH 3 2. CH 2 =CH-CH 3 3. CH 2 =CH-CH=CH 2 4. CH 3 -CH=CH-CH 2 - CH 3 Câu 3. Gọi tên các chất sau: A. CH 2 =C-CH 3 B. CH 3 -C≡C-CH 3 CH 3 C. CH 2 =C-CH=CH 2 D. CH 3 -CH=C-CH 3