ma trận và đề ktra hk2 sinh 10

4 370 0
ma trận và đề ktra hk2 sinh 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Nêu được đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nnhaan lên của virut trong tế bào chủ. - Nêu được đặc điểm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục. - Biết được dụng cụ, hoá chất, mẫu vật và cách tiến hành thí nghiệm lên men - Nêu được khái niệm miễn dịch, bệnh truyền nhiễm. - Kể tên các loại miễn dịch, các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm. 2.Về kỹ năng - Vận dụng kiến thức về hiện tượng lên men để giải thích một số hiện tượng trong thực tế cuộc sống. - Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của nhiệt độ lên cơ thể VSV để giải thích một số hiện tượng trong thực tế cuộc sống II. Phương pháp: Kiểm tra tự luận III. Ma trận đề . 1. Ma trận đề 1 Chủ đề kiểm tra Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp I. Lên men etilic và lactic Nêu nguyên liệu các bước tiến hành lên men etilic? 30%của Tổng = 3 điểm 100% của hàng = 3 điểm II.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? 20% của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2điểm III.`Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Trình bày đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? 30 %của Tổng = 3 điểm 100% của Tổng = 3 điểm IV. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Nêu khái niệm miễn dịch? Kể tên các các loại miễn dịch? 20%của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2 điểm Tổng điểm = 10 điểm 5 điểm = 50% tổng điểm 3 điểm = 30% Tổng điểm 2 điểm = 20% tổng điểm 2. Ma trận đề 2 Chủ đề kiểm tra Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp I. Lên men etilic và lactic Nêu nguyên liệu và các bước làm sữa chua? 30%của Tổng = 3 điểm 100% của hàng = 3 điểm II.Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV Vì sao quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có mùi chua? 20% của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2điểm III.`Sinh trưởng của VSV Trình bày đặc điểm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trưởng nuôi cấy không liên tục? 30 %của Tổng = 3 điểm 100% của Tổng = 3 điểm IV. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm? Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? 20%của Tổng = 2 điểm 100%của Tổng = 2 điểm Tổng điểm = 10 điểm 5 điểm = 50% tổng điểm 3 điểm = 30% Tổng điểm 2 điểm = 20% tổng điểm III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức Ngày giảng Tiết Lớp Kiểm diện 2. Bài mới: GV phát đề kiểm tra cho HS và giám sát sự làm bài của HS ĐỀ I: 1.Trình bày đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? 2.Nêu nguyên liệu và các bước tiến hành lên men etilic? 3.Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? 4.Nêu khái niệm miễn dịch? Kể tên các các loại miễn dịch? ĐỀ II 1.Trình bày đặc điểm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trưởng nuôi cấy không liên tục? 2.Nêu nguyên liệu và các bước làm sữa chua? 3.Vì sao quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có mùi chua? 4.Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm? Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? 3. Thang điểm – Đáp án ĐỀ I Câu Nội dung cần trả lời Điểm 1 Chu kì nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp ráp và giai đoạn phóng thích + Giai đoạn hấp phụ : Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ + Giai đoạn xâm nhập : * Đối với phage thì chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, còn vỏ ở bên * Đối với virut động vật, đưa cả nucleôcapsit vào sau đó mới cởi bỏ vỏ. + Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut( trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) + Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh + Giai đoạn phóng thích : Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài : * Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc. * Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hoà. 3,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 2 * Nguyên liệu: * Cách tiến hành: 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Vì các thức ăn còn dư thường nhiễm các vi sinh vật, do đó trước khi lưu giữ trong tủ lạnh nên đun sôi lại. 2,0 4 + Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. + Miễn dịch được chia làm 2 loại - Miễn dịch đặc hiệu - Miễn dịch không đặc hiệu 2,0 1,0 0,5 0,5 ĐỀ II Câu Nội dung cần trả lời Điểm 1 Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng và pha suy vong + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, không có sự gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất. + Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại. + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi). + Pha suy vong: Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều). 3,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2 * Nguyên liệu: * Cách tiến hành: 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm men ở trên vỏ quả xâm nhập vào và diễn ra quá trình lên men, sau đó các VSV chuyển hóa đường thành rượu và từ rượu thành axit 2,0 4 + Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác + Phương thức lây truyền. Tuỳ loại vi sinh vật mà có thể theo có các con đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục * Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang con 2,0 1,0 0,5 0,5 . sống II. Phương pháp: Kiểm tra tự luận III. Ma trận đề . 1. Ma trận đề 1 Chủ đề kiểm tra Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp I. Lên men etilic và lactic Nêu nguyên liệu các bước tiến hành. tổng điểm 2. Ma trận đề 2 Chủ đề kiểm tra Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp I. Lên men etilic và lactic Nêu nguyên liệu và các bước làm sữa chua? 30%của Tổng = 3 điểm 100 % của hàng. có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) + Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh + Giai đoạn phóng thích : Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài

Ngày đăng: 27/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan