1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA 9 TU TIET 29-40

63 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

c Tựng ** Hoỏ 9 B, Tin trỡnh bi dy Ngày soạn: 6/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B 9C . . 9D 9E: Tiết 29 : thực hành: tính chất hoá học của nhôm và sắt A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức Khắc sâu kiến thức hoá học của Al và Fe 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp và khả năng t duy của HS. Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. GD đức tính cẩn thận khi làm thí nghiệm I I. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hoá chất: Bột Al, Fe, S, dd NaOH - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh 2. Học sinh: - Làm bài tập đã cho, Đọc trớc bài B. Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I. Kiểm tra bài cũ: 124 c Tựng ** Hoỏ 9 Xen kẽ bài mới II. Bài mới: 1, Vào bài: Để khắc sâu kiến thức hoá học của Al và Fe ta làm 1 số thí nghiệm sau 2, Nội dung, ph ơng pháp : Hoạt động của Thầy và trò Học sinh ghi GV GV GV ? HS ? GV GV Hớng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc đ- ợc giáo viên viết to trên giấy croki . HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập Thí nghiệm 1: Lấy 1 ít bột Al vào tờ rắc nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát hiện tợng nhận xét ? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả GV cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Viết PTHH? GV lu y : khi làm thí nghiệm không để Al rơi vào bấc đền cồn. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc đ- ợc giáo viên viết to trên giấy croki. HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập I / Tiến hành thí nghiệm : 35 phút TN Hiện tợng Giải thích - PTHH Kết luận 1.Tác dụng của Al với Oxi Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng Al phản ứng với O 2 tạo thành Al 2 O 3 màu trắng. 2 2 3 4 ( ) 3 ( ) 2 ( ) o t Al r O k Al O r + Al cháy trong O 2 tạo thành Al 2 O 3 2.Tác dụng của Fe với S Hỗn hợp cháy nóng đỏ, toả nhiệt Fe tác dụng với S tạo thành FeS. ( ) ( ) ( ) o t Fe r S r FeS r+ (Xám) (Vàng) (Đen) Fe tác dụng với S tạo thành FeS. 3.Nhận biết mỗi KL Al, Fe đựng trong 2 lọ Ko dán nhãn. - 1 ống nghiệm không có phản ứng. - 1 ống nghiệm có khí thoát ra. - ống nghiệm không có khí thoát ra đựng kim loại Fe. (Fe không phản ứng với kiềm) - ống nghiệm có khí thoát ra đựng kim loại Al. ( Vì Al có phản ứng với kiềm tạo thành khí H 2 ) - Fe không t/d với kiềm. - Al t/d với kiềm giải phóng khí H 2 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H 2 O(l) 2NaAlO 2 (dd) + 3H 2 (k) 125 c Tựng ** Hoỏ 9 Thí nghiệm 2: GV ? HS ? GV GV GV ? ? HS GV Lấy 1 thìa nhỏ bột Fe và S theo tỉ lệ 7:4 về m cho vào ống nghiệm Đun trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát hiện tợng nhận xét ? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả GV cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Viết PTHH? GV lu y : Lấy Fe và S với lợng nhỏ và làm cẩn thận Khi đun trên đèn cồn nếu xuất hiện đốm sáng đổ thì ngừng đun Hớng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc đợc giáo viên viết to trên giấy croki . HS hoạt động nhóm lám thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập Thí nghiệm 3: Lấy 1 thìa nhỏ bột Fe và Al vào 2 lọ mất nhãn cho vào 2 ống nghiệm Đánh số thứ tự Nhỏ vài giọt NaOH vào 2 ống nghiệm Quan sát hiện tợng nhận xét ? Cho biết ống nghiệm nào đựng kim loại gì? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả GV cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Viết PTHH? Hớng dẫn học sinh làm tờng trình theo mẫu II/ T ờng trình: 5 phút * Học sinh các nhóm thu dọn dụng cụ - Hoá chất: 2phút GV nhận xét giờ thực hành: + Ưu điểm: 126 c Tựng ** Hoỏ 9 + Nhợc điểm: Giáo viên hệ thống bài III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài : 2phút Bài về nhà: Viết tờng trình thực hành tiết sau nộp. GV hớng dẫn HS viết tờng trình thực hành + Biểu điểm: - ý thức thực hành (4đ) - Nội dung tờng trình (6đ) Ôn tập chơng 1,2. Làm bài tập SGK, SBT. Học thuộc hoá trị các gốc axit: Đọc trớc bài: Tính chất hoá học của phi kim. Ngày soạn: 6/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B . 9C . 9D 9E: Chơng3: phi kim - sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Tiết 30: tính chất chung của phi kim A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: - HS nắm đợc tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở cả dạng (Lỏng, rắn, khí) Phần lớn phi kim không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. - Biết tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với oxi, kim loại, hiđro. - Thấy mức độ hoạt động của PK khác nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp và khả năng t duy của HS 127 c Tựng ** Hoỏ 9 - Biết thao tác các thí nghiệm đơn giản - Phân biệt độ mạnh yếu của PK 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Hoá chất: Bình đựng Clo điều chế sẵn, Fe, HCl. - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh 2. Học sinh: - Làm bài tập đã cho, Đọc trớc bài B. Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới: 1, Vào bài: PK có tính chất hoá học và vật lí nào? mức độ hoạt động của PK ra sao? ta nghiên cứu tiết 30 2, Nội dung, ph ơng pháp : Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV ?Tb HS ?Tb GV HS nghiên cứu thông tin SGK mục I ở điều kiện thờng PK tồn tại ở trạng thái nào? Tồn tại ở thể rắn (C, S, P) Lỏng (Br 2 ) Khí (Cl 2 , O 2 , H 2 , Cl 2 ) PK có tính chất vật lí nào? Lu ý: Đối với phi kim ở thể lỏng, khí I/ PK có tính chất vật lí nào? 6 phút - Tồn tại ở thể rắn (C, S, P) Lỏng (Br 2 ) Khí (Cl 2 , O 2 , H 2 , Cl 2 ) - Không dẫn điện dẫn nhiệt 128 c Tựng ** Hoỏ 9 Cý ?Kh GV HS ?Tb HS ?Tb HS ?Tb GV ?Tb HS ?Kh phân tử gồm 2 nhuyên tử liên kết với nhau. PK có tính chất hoá học nào ta nghiên cứu phần II. Dựa vào tính chất hoá học của kim loại em hãy cho biết tính chất hoá học PK? HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập ND: Điền chất vào chỗ trống và hoàn thành PTHH? a/ Na(r) + Cl 2 (k) ? . b/ Fe(r) + FeS(r) c/ Zn(r) + O 2 (k) . d/ Cu(r) + CuCl 2 (r) Thời gian 3' Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trên bảng phụ. GV cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Từ kết quả trên em rút ra nhận xét gì? PK Tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit. GV gọi HS lên bảng viết PTHH tổng hợp nớc? 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) o t H k O k H O h+ Từ những phản ứng trên em rút ra tính chất hoá học nào của PK? Làm thí nghiệm cho H 2 đang cháy vào bình đựng khí clo màu vàng lục. Quan sát hiện tợng nhận xét ? Màu vàng mất đi GV cho nớc vào lọ lắc nhẹ gọi 1 HS lên nhúng quỳ tím vào Nhận xét hiện tợng xảy ra? Giải thích hiện tợng trên? - Quỳ tím thành đỏ - Giải thích: H 2 đã phản ứng với Cl 2 - Nhiệt độ nóng chảy thấp II/ PK có tính chất hoá học nào? 34 phút 1/ Tác dụng với kim loại: 2 2 2 2 ,2 ( ) ( ) 2 ( ) , ( ) ( ) ( ) ,2 ( ) ( ) 2 ( ) , ( ) ( ) ( ) o o o o t t t t a Na r Cl k NaCl r b Fe r S r FeS r c Zn r O k ZnO r d Cu r Cl k CuCl r + + + + */ PK Tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit. 2/ Tác dụng với H 2 : 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) o t H k O k H O h+ 129 c Tựng ** Hoỏ 9 ?Kh HS ?Tb HS ?Kh ?Tb ?Tb Cý HS GV ?Kh HS ?G làm mất màu Cl 2 . Sản phẩm tạo thành là khí HCl. Khi cho nớc vào lắc nhẹ tạo thành dd axit HCl làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. Viết PTHH của phản ứng? 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) o t H k Cl k HCl l+ GV cho HS viết PTHH khi cho H 2 Tác dụng với Brom, S, C? Lên bảng viết Từ những phản ứng trên em rút ra kết luận gì? PK Tác dụng với H 2 tạo thành hợp chất khí. GV yêu cầu HS nhớ lại hiện tợng khi đốt S, P trong oxi (Hoá 8) Từ những hiện tợng trên em rút ra tính chất hoá học nào của PK? Viết PTHH khi cho S, P Tác dụng với oxi? Từ những phản ứng trên em rút ra kết luận gì? Xác định độ mạnh yếu của KLdựa vào đâu? Dãy HĐHH Vậy độ mạnh yếu của PK đợc XĐ nh thế nào? nghiên cứu phần 4 HS nghiên cứu thông tin SGK/75 Độ mạnh yếu của PK đợc xét căn cứ vào đâu? - Dựa vào khả năng phản ứng của phi kim đó với kim loại và H 2 . Lấy VD minh hoạ? a/ 2Fe(r) + 3Cl 2 (k) t o 2FeCl 3 (r) 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) o t H k Cl k HCl l+ 2 2 2 2 2 4 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) o o o t t t H k Br l HBr k H k S r H S k H k C r CH k + + + */ PK Tác dụng với H 2 tạo thành hợp chất khí. 3/ Tác dụng với oxi: 2 2 ( ) ( ) ( ) o t S r O k SO k+ (Vàng) (Không màu) 2 2 5 ( ) ( ) ( ) o t P r O k P O r+ */ Nhiều PK Tác dụng với oxi tạo oxit axit 4/ Mức độ hoạt động hoá học của PK : (8 phút) Mức độ hoạt động hoá học của PK mạnh hay yếu dựa vào khả năng phản ứng của PK với kim loại hoặc H 2 130 c Tựng ** Hoỏ 9 b/ Fe(r) + S(r t o FeS(r) Clo Tác dụng với Fe làm Fe đạt hoá trị cao hơn S Tác dụng với Fe. Vì vậy clo mạnh hơn S. Hoặc: H 2 (k) + Cl 2 (k) t o 2HCl(k) H 2 (k) + F 2 (l) t o 2HF(k) Flo Tác dụng với H 2 ngay cả trong tối Còn clo chỉ Tác dụng với H 2 ngoài ánh sáng. Vì vậy flo mạnh hơn clo */ Củng cố: 3 phút Giáo viên hệ thống bài , Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. Bài tập: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: a, Phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt nhng có ánh kim. b, Phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí. c, Đa số phi kim không dẫn điện, nhiệt, nhng có ánh kim. d, Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí. 1/ Viết sơ đồ chuyển hoá sau? PK oxit axit axit muối tan muối không tan (Muối không tan) 2/ Hoàn thành PTHH? III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài: 2 phút Bài về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6/ SGK/ 76 Hớng dẫn làm bài tập 6: Tính nFe = 0,1 mol Tính nS = 0,02 mol Tính theo PTHH Đọc trớc bài: Clo 131 c Tựng ** Hoỏ 9 Ngày soạn: 6/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B . 9C . 9D 9E: Tiết 31 : clo A. PHầN CHUẩN Bị: I. Mục tiêu BàI DạY: 1. Kiến thức: HS nắm đợc tính chất lí hoá học của clo, thấy clo là 1 PK độc Biết clo hoạt động hoá học mạnh 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp và khả năng t duy của HS. Biết viết PTHH cho mỗi tính chất hoá học 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hoá chất: Clo điều chế sẵn, dd NaOH, H 2 O - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh Tranh vẽ ứng dụng của Clo, điều chế clo. 2. Học sinh: - Làm bài tập đã cho, Đọc trớc bài B. Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 132 c Tựng ** Hoỏ 9 9E: I. Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1. Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của PK? Viết PTHH? 2. Đáp án: 1/ Tác dụng với kim loại: 3 điểm 2 2 2 2 ,2 ( ) ( ) 2 ( ) , ( ) ( ) ( ) ,2 ( ) ( ) 2 ( ) , ( ) ( ) ( ) o o o o t t t t a Na r Cl k NaCl r b Fe r S r FeS r c Zn r O k ZnO r d Cu r Cl k CuCl r + + + + 1 điểm */ PK Tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit 2/ Tác dụng với H 2 : 1 điểm 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) o t H k Cl k HCl l+ 1 điểm */ PK Tác dụng với H 2 tạo thành hợp chất khí 3/ Tác dụng với oxi: 1 điểm 2 2 ( ) ( ) ( ) o t S r O k SO k+ 1 điểm */ Nhiều PK Tác dụng với oxi tạo oxit axit II. Bài mới: 1, Vào bài: Một PK có nhiều ứng dụng trong sản xuất và đời sống. Đó là clo 2, Nội dung, ph ơng pháp : Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV ?Tb HS ?Tb HS GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát bình đựng khí clo. Nhận xét trạng thái tồn tại màu sắc của clo? Là chất khí màu vàng lục , mùi hắc Clo có tính chất vật lí nào? Nặng gần gấp 2,5 lần không khí Tan trong nớc. Độc Giải thích: Clo nặng gấp 2,5 lần không khí lại tan trong nớc nên càng thể hiện tính độc. I/ Tính chất vật lí: 5 phút - Là chất khí màu vàng lục , mùi hắc - Nặng gần gấp 2,5 lần không khí - Tan trong nớc. Độc 133 [...]... trớc bài ở nhà Ôn kiến thức cơ bản của chơng I, II B Phần thể hiện khi lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: 2/ Đề bài kiểm tra: * Ôn tập lại kiến thức cơ bản đã học Đọc trớc bài: Axit cacbonic và muối cacbonat 156 c Tựng ** Hoỏ 9 HọC Kỳ ii Ngày soạn: 1/1/20 09 Ngày dạy: 9A 9B 9C. 9D 9E: Tiết 37: Axit Cacbonic và muối cacbonat I Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: - HS biết axit cacbonic... SGK/84 - Hớng dẫn làm bài tập 5 Lợng C nguyên chất trong 5 Kg than là 5000 .90 = 4500( g ) 100 4500 nC = = 375(mol ) 12 mC = Nhiệt lợng toả ra là: 395 375 = 147750 (KJ) Đọc trớc bài: Oxit của cac bon Ngày soạn: 22/12/20 09 Ngày dạy: 9A 9B 9C. 9D 9E: Tiết 34: Các oxit của cac bon A Phần chuẩn bị: 146 c Tựng ** Hoỏ 9 I Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: - HS biết đợc cac bon tạo 2 oxit tơng ứng... = 27 85,2 M = 27 là kim loại Al Xem trớc bài cacbon với các nội dung Các dạng thù hình của C Tính chất vật lý quan trọng của C Tính chất hóa học của C 141 c Tựng ** Hoỏ 9 Ngày soạn:12/12/2008 Ngày dạy: 9A 9B 9C. 9D 9E: Tiết 33 : cac bon A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: - HS biết đợc đơn chất Cac bon có 3 dạng chính Kim cơng, than chì, C vô định hình - Sơ lợc tính chất... Ca(OH)2 - Dụng cụ Đèn cồn, ống nghiệm, giá đỡ, cốc thuỷ tinh 2 Học sinh: - Làm trớc bài tập đã cho - Chuẩn bị ruột bút chì, than củi B Phần thể hiện trên lên lớp: 142 c Tựng ** Hoỏ 9 */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1 Câu hỏi: Viết PTHH điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? 2 Đáp án: - Trong phòng thí nghiệm(5) HCl(dd) + MnO2(r) MnCl2(dd) + Cl2(k)... qua sơ đồ 3, 4 - Để điều chế Clo trong PTN và trong CN cần những hóa chất nào? Viết PT phản ứng Tìm và viết PTHH điều chế clo Đọc và nghiên cứu tiếp bài clo 136 c Tựng ** Hoỏ 9 Ngày soạn: 15/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B 9C. 9D 9E: Tiết 32 : clo A PHầN CHUẩN Bị: I Mục tiêu BàI DạY: 1 Kiến thức: HS nắm đợc ứng dụng của clo trong sản xuất và đời sống Biết cách sản xuất clo trong phòng thí nghiệm... chất, ứng dụng của CO, CO2 B Phần thể hiện khi lên lớp: * ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I Kiểm tra bài cũ: (5 ) 1 Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của C? Viết PTHH minh hoạ? 2 Đáp án: 5 đ a C tác dụng với oxi: C + O2 CO2+ Q 5 đ b Cac bon tác dụng với oxit kim loại: 2CuO(r) + C(r) to 2Cu(r) + CO2(k) II Bài mới: 147 c Tựng ** Hoỏ 9 1 Vào bài: Hai oxit của C là gì? Có gì khác nhau về thành phần phân... 75% - Đọc trớc bài ôn tập kì I Về nhà làm hết phần lý thuyết và phần bài tập của bài ôn tập học kỳI vào vở bài tập Ngày soạn: 30/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B 9C. 9D 9E: Tiết 35: ôn tập học kì I A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: 151 c Tựng ** Hoỏ 9 1 Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá lại kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy đựơc mối quan hệ giữa đơn chất... 0,35 (M) III Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2) - Học bài và làm bài tập còn lại - Ôn nội dung kiến thức của chơng I, II - Tiết sau: Kiểm tra học kì I 155 c Tựng ** Hoỏ 9 Ngày soạn: 1/1/2008 Ngày dạy: 9A 9B 9C. 9D 9E: Tiết 36: kiểm tra học kì I A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: - Nắm đựơc kiến thức cơ bản của chơng I, II Tính chất hoá học và bài tập có liên quan Một... 1 Giáo viên: - Tranh vẽ ứng dụng của clo - Tranh vẽ điều chế clo trong phòng thí nghiệm 2 Học sinh: - Làm bài tập đã cho, Đọc trớc bài B Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: 137 c Tựng ** Hoỏ 9 I Kiểm tra bài cũ: 5 phút 1 Câu hỏi: Viết các PTHH cho clo tác dụng với kim loại và hiđrô? 2 Đáp án: - Tác dụng với kim loại: 3Cl2(k) + 2Fe(r) 2FeCl3(r) Cl2(k) + Cu(r) CuCl2(k) -... nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút - Hoá chất: dd Na2CO3, NaHCO3, Ca(OH)2, K2CO3, CaCl2 2 Học sinh: - Tìm hiểu trớc bài ở nhà III,TIN TRèNH BI DY *, ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: A,Kiểm tra bài cũ: * lng trong bi 157 c Tựng ** Hoỏ 9 * vào bài: ? Viết CTHH của axit tơng ứng với cacbonđioxit? Gọi tên tên của axit? Axit đó tạo ra muối nào? Axit Cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng . c Tựng ** Hoỏ 9 B, Tin trỡnh bi dy Ngày soạn: 6/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B 9C . . 9D 9E: Tiết 29 : thực hành: tính chất hoá học của nhôm và sắt A đã cho, Đọc trớc bài B. Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I. Kiểm tra bài cũ: 124 c Tựng ** Hoỏ 9 Xen kẽ bài mới II. Bài mới: 1, Vào bài: Để khắc sâu kiến thức hoá. bài: Tính chất hoá học của phi kim. Ngày soạn: 6/12/2007 Ngày dạy: 9A 9B . 9C . 9D 9E: Chơng3: phi kim - sơ lợc bảng tu n hoàn các nguyên tố hoá học Tiết 30: tính chất chung của phi

Ngày đăng: 27/05/2015, 02:00

Xem thêm: HOA 9 TU TIET 29-40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w