Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
15,17 MB
Nội dung
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập Lịch sử: 1. Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập? Xe tăng 843 bị kẹt ở cổng phụ Xe tăng 390 đâm thẳng vào cổng chính - Xe tăng 843 do đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu hút vào cổng phụ và bị kẹt lại. - Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng Dinh Độc Lập. - Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến đến toà nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh. - Chỉ huy Lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập Lịch sử: 2. Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập? - Tổng thống chính quyền Sài Gòn – Dương Văn Minh đang ngồi ủ rũ cùng với 50 thành viên chính phủ và viên chức cao cấp. Thấy quân giải phóng ập vào, họ đứng dậy. Dương Văn Minh ra lệnh cho toàn bộ quân đội và chính quyền Sài Gòn đầu hàng vô điều kiện. Vì ngày 30 – 04 -1975 là thời khắc đánh dấu miền nam hoàn toàn giải phóng, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta hoàn toàn thống nhất. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập Lịch sử: 2. Tại sao nói ngày 30-04-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? 1. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 - 1976: S/58 Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Lịch sử: 1. Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào? 2. Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước ta như thế nào? 3. Trước quang cảnh đó, tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? 4. Em hãy trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước? 5. Kết quả cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước? 6. Vì sao nĩi ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? Hình 1. Nhân dân Tây nguyên bỏ phiếu bầu Đại biểu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (khoá VI) 2. Nội dung Quyết định của kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI: 1. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 - 1976: Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Lịch sử: 2. Nội dung Quyết định của kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI: Hình 2. Quang cảnh khai mạc kỳ họp thứ I, khoá VI,Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI năm 1976: + Tên nước ta:… + Quốc huy. + Quốc kỳ:… + Quốc ca:… + Thủ đô:… + Tên của thành phố Sài Gòn – Gia Định:… 3. Ý nghĩa của Cuôc bầu cử và kì họp thứ nhất, Quốc Hội khoá VI: 1. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 - 1976: Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Lịch sử: 2. Nội dung Quyết định của kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI: 3. Ý nghĩa của Cuôc bầu cử và kì họp thứ nhất, Quốc Hội khoá VI: 1. Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá I diễn ra vào thời gian nào? 2. Từ sự kiện Bầu cử Quốc hội khoá I năm 1946 đến Quốc hội thống nhất khoá VI, năm 1976 cách nhau bao nhiêu năm? 3. Trong những năm này, đất nước ta về mặt nhà nước và lãnh thổ có sự thống nhất chưa? 4. Những Quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? 1. 25/4/1976 là ngày gì? 2. Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì? 1. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 - 1976: Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Lịch sử: 2. Nội dung Quyết định của kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI: 3. Ý nghĩa của Cuôc bầu cử và kì họp thứ nhất, Quốc Hội khoá VI: 3. Cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? . khoá I năm 1946 đến Quốc hội thống nhất khoá VI, năm 1976 cách nhau bao nhiêu năm? 3. Trong những năm này, đất nước ta về mặt nhà nước và lãnh thổ có sự thống nhất chưa? 4. Những Quyết định. Vì ngày 30 – 04 -1975 là thời khắc đánh dấu miền nam hoàn toàn giải phóng, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta hoàn toàn thống nhất. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Bài cũ: Tiến vào. của kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI: Hình 2. Quang cảnh khai mạc kỳ họp thứ I, khoá VI,Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp