Slide hóa 12 bài 20 sự ăn mòn của kim loại _Gv T.N Sơn

37 436 0
Slide hóa 12 bài 20 sự ăn mòn của kim loại _Gv T.N Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide hóa 12 bài 20 sự ăn mòn của kim loại _Gv T.N Sơn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning Bài giảng: Bài 20 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Chương trình hóa học, lớp12 Giáo viên: Trần Ngọc Sơn tranngocsonthptbunglao@gmail.com Trường THPT Búng Lao Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Tháng 01/2014 1: Những hiện tượng gì xảy ra đối với kim loại và hợp kim mà các em đã gặp trong thực tế và qua những hình ảnh vua xem 2. Nguyên nhân của sự biến đổi đó Vấn đề 1: Sự ăn mòn kim loại là gì? Vấn đề 2: Các dạng ăn mòn kim loại phổ biến? Vấn đề 3: Làm thế nào để bảo vệ kim loại hay chống ăn mòn kim loại? Câu hỏi 1: ăn mòn kim loại là gì? Câu hỏi 2: Vai trò của kim loại trong các quá trình đó? Ăn mòn kim loạisự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. I. KHÁI NIỆM Trong đó kim Loại bị oxi hóa thành ion dương M M + ne n+ Bài 1: Có những dụng cụ bằng sắt tiếp xúc với hơi nước với không khí ở nhiệt độ cao dụng cụ đó có bị ăn mòn hay không? Bài 2: Một vật bằng kẽm bị rơi vào dung dịch H 2 SO 4 loãng vật đó có bị ăn mòn hay không? II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Fe + O 2 → Fe 3 O 4 0 0 -2 3 2 Fe + H 2 O → Fe 3 O 4 + H 2 443 +1 0 +8/3 0 Các phản ứng trên Là quá trình oxi hoá khử, trong đó Fe và Zn bị phá hủy bởi các chất trong môi trường. Do đó vật bị ăn mòn kim loại t 0 +8/3 t 0 -2 2Fe + O 2 2FeO Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 0 0 +2 -2 II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Ăn mòn hóa học Là quá trình oxi hoá khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường . Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn hóa học, như nhiệt độ bản chất của kim loại và hợp kim, thành phần hóa học của môi trường, bề mặt… II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI . học n m n đi n hóa 2. n m n đi n hóa học 2. n m n đi n hóa học b) Khái niệm về sự n m n đi n hóa học b) Khái niệm về sự n m n đi n hóa học Khái niệm Khái niệm n m n n m n đ đ i n. ĐÀO T O ĐI N BI N Cuộc thi thi t kế bài giảng đi n t e-learning Bài giảng: Bài 20 : SỰ N M N KIM LOẠI Chương trình hóa học, lớp12 Giáo vi n: Tr n Ngọc S n tranngocsonthptbunglao@gmail.com Trường. học 2. n m n đi n hóa học b) Khái niệm về sự n m n đi n hóa học b) Khái niệm về sự n m n đi n hóa học 2. n m n đi n hóa học 2. n m n đi n hóa học c) Điều ki n xảy ra sự n m n đi n hóa học c)

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:18

Mục lục

    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning ---------

    Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

    Bản chất của sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học giống nhau. Điều đó đúng hay sai?

    Quấn sợi dây đồng vào chiếc đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch HCl khi đó xẩy ra hiện tượng ăn mòn nào?

    Nối thanh sắt với kim loại M sau đó nhúng vào dung dịch HCl thì thấy thanh sắt bị ăn mòn điện hóa trước. Kim loại M đó là

    Khi nhúng các cặp kim loại sau đây vào dung dịch HCl ( em hãy tìm đáp án đúng để chọn)