Slide hóa 10 bài 6 luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử _Q.X Đồng

26 1.2K 0
Slide hóa 10 bài 6 luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử _Q.X Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide hóa 10 bài 6 luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử _Q.X Đồng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế giảng điện tử e-Learning -Bài giảng: Tiết 11 bài Hóa học 10 – bản Giáo viên: Quách Xuân Đồng (Email: quachdong_hltb@yahoo.com.vn) Đơn vị:Trường THPT Trần Can, Thị trấn Điện Biên Đơng, Tỉnh Điên Biên Tháng 01/2015 # # NỢI DUNG CHÍNH I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập về thành phần nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử ↔ đặc điểm electron lớp, phân lớp ngoài cùng Xác định nguyên tử khối trung bình, số khối, % các đồng vị Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thứ tự mức lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s… Số e tối đa cho mỗi phân lớp: s (2e); p (6e); d (10e); f (14e) Số e tối đa cho lớp: 2n2 Số e ở lớp, phân lớp ngoài cùng Số khối: A = P + N = Z + N A Kí hiệu nguyên tố: Z X Nguyên tử khối trung bình: A= A1x+A y+A z+ 100 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử CÔNG THỨC CẦN NHỚ Z=P=E Áp dụng cho mọi bài toán N 1≤ ≤ 1,5 P Áp dụng bài toán chỉ có dự kiện về tổng số hạt Số khối: A = P + N BÀI TOÁN ÁP DỤNG # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG Bài 1: Xác định số hạt P, N, E của nguyên tử các Cl; 39 19 K; 40 18 Ar; 40 20 Ca HƯỚNG DẪN GIẢI Từ kí hiệu ngun tớ: TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử 35 17 nguyên tố sau: A Z X ta xác định P = E = Z và N = A - Z Ng tố 35 17 Cl 39 19 K 40 18 Ar 40 20 Ca P=E=Z 17 19 18 20 N=A-Z 18 20 22 20 # I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử Nguyên tố X có tổng số hạt là 60, đó tổng số hạt mang điện dương bằng tổng số hạt không mang điệnng số địnt là 60 ngP + g loạiE = 60 Tổ Xác hạ h số lượ từn N + hạt X và kí hiệu của nguyên tố X? DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ HƯỚNBàDẪN GIẢI G i 2: Số hạt mang điện dương P bằng Số hạt không mang điện = N Đã có: P = E Thay (2), (3) vào (1) được phương trình: P + P + P = 60 hay 3P = 60 Giải ra: P = E = N = 20 A = P + N = 40 Kí hiệu: 40 20 # X I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Bà 3: HƯỚNGiDẪN GIẢI Nguyên tố X có tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 12 Xác ngnsố số lượng cácP + iN +t E = 40 loạ hạ X? Tổ đị h hạt là 40 Viết cấu hình e của X? Tổng số hạt mang điện P+E = số hạt không mang điện là 12 N + 12 Đã có: P = E Thay (3) vào (2) và (1) được hệ phương trình: 2P+N=40  2P-N=12 Giải P = E = N = 12  2 Cấu hình e của X: 1s 2s 2p 3s # I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ HƯỚNG iDẪN GIẢI Bà 4: Nguyên tố X có tổng số hạt là 34 Số khối của X là 23 Xác định số lượng các loại hạt X? ViếtTổnghình et của X? P + N + E = 34 cấu số hạ là 34 Số khối là 23 P+N = 23 Đã có: P = E Thay (3) vào (1) được hệ phương trình: 2P+N=34 P = E = 11 Giải N = 12  P+N=23 2 Cấu hình e của X: 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Bài 5:Ý LƯU Nguyên tố Xcó 1tổngkiện: tổlàg28.Xác là nh kí Bài toán chỉ có dự số hạt n số hạt đị 28, kiệuphải nguyêngtố X? thức: ≤N ≤ 1,5 nên của áp dụn biểu P HƯỚNG DẪN GIẢI I KIẾN THỨC TRỌNG Tổng số hạt là 28 TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử P + N + E = 28 2P + N = 28 N = 28 – 2P Thay vào biểu thức N 1≤ ≤1,5 P 1≤ 28-2P ≤1,5 P 28-2P 1≤ P 28-2P ≤ 1,5 P P ≤ 28-2P 28-2P ≤ 1,5P 3P ≤ 28 28 ≤ 3,5P 28 P≤ 28 ≤P 3,5 P ≤ 9, 33 # 8≤P Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Bài 5: Nguyên tố X có tổng số hạt là 13.Xác định số khối và cấu hình e của nguyên tố X HƯỚNG DẪN GIẢI I KIẾN THỨC TRỌNG Tổng số hạt là 13 TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử P + N + E = 13 2P + N = 13 N = 13 – 2P Thay vào biểu thức N 1≤ ≤1,5 P 13-2P 1≤ ≤1,5 P 13-2P 1≤ P 13-2P ≤ 1,5 P P ≤ 13-2P 13-2P ≤ 1,5P 3P ≤ 13 13 ≤ 3,5P 13 P≤ 13 ≤P 3,5 P ≤ 4, 33 # 3, ≤ P Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử 3, ≤ P ≤ 4, 33 P=4 N = 13 – 2P = A=P+N=9 Cấu hình electron 1s 2s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1s2s2p3s3p4s3d… I KIẾN THỨC TRỌNG Số e lớp n/c 1,2,3 5,6,7 TÂM Kim loại Kim Phi Khí Tính chất phi II CÁC DẠNG BÀI TẬP loại kim kim Bài tập thành e phân lớp phần nguyên tử s p d F n/c Cấu hình e nguyên Họ/loại s p d f tử ⇔ đặc điểm e nguyên tố lớp, phân lớp # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ BÀI TẬP ÁP DỤNG I KIẾN THỨC TRỌNG Bài 1: Viết cấu hình e của các nguyên tố có kí hiệu lần lượt là: TÂM 16 21 24 31 38 O; 10 Ne; 23 Na; 12 Mg; 15 P; 18 Ar 11 II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành a Cho biết nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm? Tại sao? phần nguyên tử b Cho biết họ/loại của các ngun tớ? Tại Cấu hình e ngun sao? tử ⇔ đặc điểm e lớp, phân lớp # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử Cấu hình e nguyên tử ⇔ đặc điểm e lớp, phân lớp HƯỚNG DẪN GIẢI Ng.tố Z=E Cấu hình e 16 O 21 10 Ne 10 1s2/2s22p4 1s2/2s22p6 23 11 Na 23 1s2/2s22p2/3s1 Số e lớp n/c Tính chất Phi kim Khí hiếm Kim loại Phân lớp e n/c p p s Họ ng.tố p p s Lưu ý: phân biệt lớp với phân lớp e ngoài # cùng Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 a Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tố X b X là kim loại hay phi kim? Tại sao? I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HƯỚNG DẪN GIẢI II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử Cấu hình e nguyên tử ⇔ đặc điểm e lớp, phân lớp Từ phân mức lượng: 1s2s2p3s3p4s3d… Vì X chỉ có cấu hình e ngoài cùng: 3s23p5 nên điền số e tối đa từ 1s đến 3s23p5 Vậy, cấu hình e của X là: 1s22s22p63s23p5 Số e lớp ngoài cùng là nên X là phi kim # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử Cấu hình e nguyên tử ⇔ đặc điểm e lớp, phân lớp Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e ở lớp ngoài cùng là 6, tổng số e ở các phân lớp s là X là nguyên tố nào các nguyên tố sau: O (Z = 8); S (Z= 16); F (Z = 9); Cl (Z = 17) HƯỚNG DẪN GIẢI Viết cấu hình e của các nguyên tố → tính tổng số e lớp ngoài cùng và tổng số e của phân lớp s So sánh với đề bài tìm đáp án Tổng e Tổng e lớp n/c p lớp s Ng.tố Cấu hình e O (8) 1s22s22p4 S (16) 1s22s22p63s23p4 6 F (9) 1s22s22p5 Cl(17) 1s22s22p63s23p5 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử Cấu hình e nguyên tử ⇔ đặc điểm e lớp, phân lớp Bài tập tính % các đờng vị, ngun tử khới trung bình CƠNG THỨC CẦN GHI NHỚ Nguyên tử khối trung bình: A= A1x+A y+A3 z+ 100 Tính % các đồng vị (phương pháp đường chéo) - Đồng vị 1: A1 A2 - A - A - A -A1 Đồng vị 2: A - % đồng vị = A2 - A - - x100 A - A + A -A1 % đồng vị = 100 - % đồng vị # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập tính % các đồng vị, nguyên tử khối trung bình BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp hai đồng vị 15 N (0,37%) và 14 N (99,63%) Tính 7 nguyên tử khối trung bình của N? HƯỚNG DẪN GIẢI Áp dụng công thức: A1x+A y+A z+ (1) A= 100 Trong đó A1 = 15 tương ứng với x = 0,37 A2 = 14 tương ứng với y = 99,63 Thay số: A= 15.0,37+14.99,63 = 14,0037 100 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập tính % các đồng vị, nguyên tử khối trung bình Bài 2: Mg có ba đồng vị bền là 24 Mg (79%) 12 25 và 12 Mg (10%) còn lại là 26 Mg Tính nguyên 12 tử khối trung bình của Mg? HƯỚNG DẪN GIẢI 100 = % % 26 12 26 12 Mg +% Mg 100 - % = 25 12 25 12 24 12 Mg +% Mg % - 24 12 Mg Mg Sau đó áp dụng công thức: A= Tính % A1x+A y+A z+ (1) 100 26 12 Mg 100-79-10=11% = 24.79+25.10+26.11 Thay A= = 24,32 100 số # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 63 Bài 3: Cu có hai đồng vị bền là và 29 Cu 65 nguyên tử khối trung bình của Cu là 29 Cu 63,54 Tính % các đồng vị của Cu HƯỚNG DẪN GIẢI - Áp dụng I KIẾN THỨC TRỌNG phương pháp TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP đường chéo A2 - A Đồng vị 1: A1 - A Đồng vị 2: A - A -A1 - Bài tập tính % các Trong đó A1 = 63; A2 = 65; A = 63,54 đồng vị, nguyên tử khối 64 65 − 63,54 = 1, 46 Thay số: 29 Cu 63 trung bình 63,54 65 29 Vậy: Cu 65 63 % 29 Cu = 63,54-63 = 0,54 1, 46 x100=73% 1, 46 + 0,54 65 % 29 Cu = 100 − 73=27% # Bài 1: nguyên tố X có tổng số hạt 36 số hạt mang điện tích dương bằng số hạt khơng mang điện Điện tích hạt nhân X là? A) 10 B) 11 C) 12 D) 13 Đó câu trả lời hồn Đó câu trả lời sai! Hãy Đó câu trả lời hồn Đó câu trả lời sai! Hãy tồn xác!lời bạn làm lại! tồn xác!lời bạn làm lại! câu trả câu trả chínhrồi sai xác chínhrồi sai bạn chọn đáp án xác bạn chọn đáp án là thử lại thử lại Trả lời Làm lại # Bài 2: Nguyên tố X có kí hiệu 1327X Số hạt nơtron X là? A) 11 B) 12 C) 13 D) 14 Đó câu trả lời hồn Đó câu trả lời sai! Hãy Đó câu trả lời hồn Đó câu trả lời sai! Hãy tồn xác!lời bạn làm lại! tồn xác!lời bạn làm lại! câu trả câu trả chínhrồi sai xác chínhrồi sai bạn chọn đáp án xác bạn chọn đáp án là thử lại thử lại Trả lời Làm lại # 35 37 Bài 3: Clo có hai đồng vị bền 17 Cl 17 Cl biết nguyên tử 37 khối trung bình Clo 35,485 Phần trăm đồng vị 17 Cl là? A) 17% B) 35% C) 75,77% D) 24,23% Đó câu trả lời hồn Đó câu trả lời sai! Hãy Đó câu trả lời hồn Đó câu trả lời sai! Hãy tồn xác!lời bạn làm lại! tồn xác!lời bạn làm lại! câu trả câu trả chínhrồi sai xác chínhrồi sai bạn chọn đáp án xác bạn chọn đáp án là thử lại thử lại Trả lời Làm lại # Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các emǃ Chúc các em học tốt! # ... A1 = 63 ; A2 = 65 ; A = 63 ,54 đồng vị, nguyên tử khối 64 65 − 63 ,54 = 1, 46 Thay số: 29 Cu 63 trung bình 63 ,54 65 29 Vậy: Cu 65 63 % 29 Cu = 63 ,54 -63 = 0,54 1, 46 x100=73% 1, 46 + 0,54 65 ... ( 16) 1s22s22p63s23p4 6 F (9) 1s22s22p5 Cl(17) 1s22s22p63s23p5 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập thành phần nguyên tử Cấu. .. (1) 100 26 12 Mg 100 -79 -10= 11% = 24.79+25 .10+ 26. 11 Thay A= = 24,32 100 số # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 63 Bài 3: Cu có hai đồng vị bền là và 29 Cu 65 nguyên

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning --------

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Bài 1: nguyên tố X có tổng số hạt là 36 trong đó số hạt mang điện tích dương bằng số hạt không mang điện. Điện tích hạt nhân của X là?

  • Bài 2: Nguyên tố X có kí hiệu là 1327X Số hạt nơtron của X là?

  • Bài 3: Clo có hai đồng vị bền là và biết nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,485. Phần trăm của đồng vị là?

  • Slide 26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan