hình học 11 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng _L.Q Hòa

17 330 0
hình học 11 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng _L.Q Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hình học 11 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng _L.Q Hòa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG ẢNG BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Môn: Hình học 11 ban cơ bản Giáo viên: Lại Quang Hòa Tháng 1 năm 2014 Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Trường THPT Mường Ảng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Email: laiquanghoathptma@gmail.com ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ    ⊂∀ ⊥ ⇔⊥ )( )( Pa ad Pd a d P a b M d        ⊂∀ =∩ ⊥ ⊥ ⇔⊥ )(, )( Pba Mba bd ad Pd NỘI DUNG BÀI HỌC Liên hệ giữa quan hệ // và quan hệ ⊥ của đt và mp Phép chiếu ⊥ và định lí 3 đường ⊥ Tính chất 1 Tính chất 2 Tính chất 3 Ví dụ 1 Phép chiếu ⊥ Định lí 3 đường ⊥ Góc giữa đt và mp Ví dụ 2 Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) / / ( ) ( ) a b b P a P  ⇒ ⊥  ⊥  ba ba Pb Pa //)( )( ⇒      ≠ ⊥ ⊥ IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng a. Tính chất 1 a. Tính chất 1 Quay về nội dung bài học IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng: a. Tính chất 1 b. Tính chất 2 b. Tính chất 2 )( )( )//()( Qa Pa QP ⊥⇒    ⊥ )//()( )()( )( )( QP QP aQ aP ⇒      ≠ ⊥ ⊥ Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) Quay về nội dung bài học IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng a. Tính chất 1 b. Tính chất 2 c. Tính chất 3 c. Tính chất 3 ab Pa Pb ⊥⇒    ⊥ )//( )( )//( )( )( Pa Pa bP ba ⇒      ⊄ ⊥ ⊥ Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) Quay về nội dung bài học IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng a. Tính chất 1 b. Tính chất 2 c. Tính chất 3 )(. ABCDSOa ⊥ )(. SBDIJb ⊥ )(. MNIIJc ⊥ VD1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Gọi I, J, M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD, AS. Biết SA = SC, SB = SD. Chứng minh rằng Giải Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng a. Tính chất 1 b. Tính chất 2 c. Tính chất 3 a. Do SA = SC nên Δ SAC cân tại S ⇒ SO ⊥ AC (1) b. Do ABCD là hình thoi ⇒ BD ⊥ AC (3) Tương tự ta có SO ⊥ BD (2) Từ (1) và (2) ⇒ SO ⊥ (ABCD) Từ (1) và (3) ta được AC ⊥ (SBD) (4) Δ ABC có IJ là đường trung bình ⇒ IJ //AC (5). Từ (4) và (5) ta có IJ ⊥ (SBD) (6) Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng: a. Tính chất 1 b. Tính chất 2 c. Tính chất 3 c. Trong Δ ABD có MI là đường trung bình nên MI // BD ⇒ MI // (SBD) (7) Tương tự MN // (SBD) (8) Từ (7) và (8) ⇒ (MNI) // (SBD) (9) Mặt khác theo ý b) ta có IJ ⊥ (SBD) (10) Từ (9) và (10) ⇒IJ // (MNI) Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) Quay về nội dung bài học V. Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc 1. Phép chiếu vuông góc Cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P). Phép chiếu song song theo phương của (d) lên mặt phẳng (P) được gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P). 1. Phép chiếu vuông góc Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) Quay về nội dung bài học [...]... chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc 1 Phép vuông góc chiếu 2 Định lí ba đường vuông góc 3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng VD2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, có SA = a 2 và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) Giải: Ta có AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD) · Nên góc SCA là góc giữa đt SC với mp (ABCD) Tam giác vuông. ..Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) 2 Định lí ba đường vuông góc V Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc 1 Phép chiếu vuông góc 2 Định lí ba đường vuông góc a ⊂ (α ) Cho  và b không vuông với b ⊄ (α ) (α ) b’ là hình chiếu vuông góc của b trên (α ) Khi đó a ⊥ b ⇔ a ⊥ b' Quay về nội dung bài học V Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc 1 Phép vuông góc chiếu... ba đường vuông góc Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) 3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng * Đ/n: Cho đt d và (α) Gọi ϕ là góc giữa đt d và (α) +) TH: d ⊥ (α) ⇒ ϕ = 90° +) TH: d không ⊥ (α) ⇒ ϕ = (d, Δ) với Δ là hình chiếu ⊥ của d lên mp (α) d A * Chú ý: 0º ≤ ϕ ≤ 90° d O 3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng α α ϕ H Δ Quay về nội dung bài học Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG... HỌC Phép chiếu ⊥ và định lí 3 đường ⊥ Tính chất 2 Kích chuôt vào đây Tính chất 3 Kích chuôt vào đây Ví dụ 1 Kích chuôt vào đây Phép chiếu ⊥ Liên hệ giữa quan hệ // và quan hệ ⊥ của đt và mp Kích chuôt vào đây Kích chuôt vào đây Định lí 3 đường ⊥ Kích chuôt vào đây Góc giữa đt và mp Kích chuôt vào đây Ví dụ 2 Kích chuôt vào đây TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập hình học. .. tiếp M Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục Trả lời Trả lời Xóa CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC đều cạnh a, có SA = a và SA ⊥ (ABC) Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC Góc giữa SH và mặt phẳng ( ABC ) là: A) 60º S B) 30º C) 45º a D) 15º A Đúng -Kích chuột tiếp Sai kích chuột tiếp Đúng -Kích chuột tiếp Sai kích chuột... đường ⊥ Kích chuôt vào đây Góc giữa đt và mp Kích chuôt vào đây Ví dụ 2 Kích chuôt vào đây TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập hình học 11 - Trang web http://baigiang.violet.vn - Chuẩn kiến thức kĩ năng hình học 11 ... chiếu của SC lên mặt phẳng (ABCD) · Nên góc SCA là góc giữa đt SC với mp (ABCD) Tam giác vuông SAC cân tại A có · AS = AC = a 2 ⇒ SCA = 450 Quay về nội dung bài học CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hình chóp S ABC có SA ⊥ (ABC), đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC Kết luận nào sau đây sai? S A) BC ⊥ (SAM) B) SB = SC C) AB ⊥ (SAC) D) BC ⊥ SC A C B Sai Kích chuột tiếp Đúng kích chuột . (6) Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng: a vuông góc Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) Quay về nội dung bài học V. Phép chiếu vuông góc và định l ba đường vuông góc 1 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 33: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) VỚI MẶT PHẲNG (tiếp) Quay về nội dung bài học V. Phép chiếu vuông góc và định l ba đường vuông góc 1. Phép chiếu vuông

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Câu 1: Cho hình chóp S. ABC có SA  (ABC), đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Kết luận nào sau đây sai?

  • Câu 2: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC đều cạnh a, có SA = a và SA  (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. Góc giữa SH và mặt phẳng ( ABC ) là:

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan