ga lop 5 tuan 27 2 buoi / ngay

44 239 0
ga lop 5 tuan 27 2 buoi / ngay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào . -Hiểu ý nghóa :Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh. - Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? - Hội thi được tổ chức như thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. Trần VĂn Đồn 1 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ só vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ? - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thi đua, giảng giải. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương.  Hoạt động 4: Củng cố. - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc từng đaọn. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lónh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ só tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kó thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. - Các nhóm tìm nội dung Trần VĂn Đồn 2 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Đất nước”. - Nhận xét tiết học bài. *Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. = = = =    = = = = Tiết 131 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -Biết tính vận tốc của chuyển động đều . -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau . Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: - Hát - Học sinh sửa bài. - Nêu công thức tìm v. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đề. Trần VĂn Đồn 3 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt. - v = m/ phút = v - m/ giây × 60 - v = km/ giờ = - v m/ phút × 60 - Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? • Giáo viên lưu ý đơn vò: - s : km hay s : m - t đi : giờ t đi : phút - v : km/ g v : m/ phút - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc?  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại công thức tìm v. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài. - Chuẩn bò: “Quãng đường”. - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài. - Đại diện trình bày. - m/ giây : m/ phút - km/ giờ - Học sinh đọc đề. - Nêu những số đo thời gian đi. - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. - Nêu cách tìm vận tốc. - v= 49 km/giờ - v= 35m/phút - v= 78m/phút - Học sinh sửa bài. - Tóm tắt. - Tự giải. - nêu cách làm. Đổi nửa giờ = 0,5 giờ - Tính v = km/ giờ. Bài giải Quãng đường đi ô tô là 25 – 5 = 20 (km) Vận tốc của ô tô là 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ Trần VĂn Đồn 4 Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 27 = = = = = = = = Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập về vận tốc - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài khoa học . - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau , có cách làm ngắn gọn , dễ hiểu . II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2, Giơí thiệu bài 3, Thực hành , luyện tập * Bài 1 : Sgk . Củng cố cách tính vận tốc d- ới các đơn vị khác nhau . * Bài 2 : Sgk . Củng cố công thức tính vận tốc . * Bài 3 : Sgk . * Bài 4 : Sgk . - Gọi học sinh lên nhắc lại công thức tính vận tốc. - Gọi học sinh nhận xét , cho điểm học sinh đó . - Nêu mục tiêu của tiết học - Hớng dẫn học sinh luyện tập - Gọi học sinh đọc y/c của bài 1. - Hớng dẫn học sinh làm theo nh mẫu. - Y/c học sinh tự làm vào vở , 1 học sinh làm bảng phụ , chữa bài . - Gọi học sinh nhắc lại cách tính vận tốc . - G nhận xét , cho điểm học sinh . - Gọi học sinh đọc bài 2 . - 2 học sinh làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài . - Y/c học sinh tự làm bài 3 , đổi vở kiểm tra . S = 1500m t = 4 phút V = ? m/s Thời gian từ 6 giờ 30 ph đến 11 giờ 15 ph . S = 160 km nghỉ: 45 phút V = ? - Y/c học sinh tự làm bài chấm 1 số bài và nhận xét . - Gọi học sinh nhắc lại cách tính vận tốc . - 1 học sinh lên trả lời. - 1 học sinh nhận xét. - học sinh mở vở bài tập , nháp . * 1 học sinh đọc to ND và yêu cầu của bài 1 - 1 học sinh làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập,chữa bài : Đổi 1 giờ = 60 ì 60 = 3600 giây Vận tốc chạy của ô tô với đơn vị đo m/s là : 22500 : 3600 = 6,25 (m/s) Đáp số: 6,25 m/s - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc. * 1 học sinh đọc ND bài 2 : - 2 học sinh làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập , chữa bài . * Bài 3 : học sinh tự làm bài , đổi vở kiểm tra . Đổi 4 phút = 240 giây Vận tốc của vận động viên là : 1500 : 240 = 6,25 (m/s) Đáp số: 6,25 m/s * Bài 4 : học sinh tự làm mang bài lên chấm Thời gian ô tô đi (tính cả thời gian nghỉ)là : 11 giờ 15 ph - 6 giờ 30 ph = = 4 giờ 45 phút. Do ngời đó nghỉ 45phút dọc đờng. Nên thời gian thực đi là: Trn Vn on 5 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 4, Cđng cè , dỈn dß * G nhËn xÐt giê häc .VỊ hoµn thµnh nèt bµi . Chn bÞ bµi sau . 4 giê 45 phót – 45 phót = 4 giê VËn tèc « t« ®ã ®I lµ: 160 : 4 = 40 km/h §¸p sè : 40 Km/h * häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiƯn . = = = =    = = = = Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) CỬA SÔNG ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I. Mục tiêu: -Nhớ-Viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa Sông . -Tìm được các tên trong hai đoạn trích trong sách giáo khoa ,cùng cố ,khắc sâu quy tắc viết hoa tên người ,tên đòa lí nước ngoài (bài tập 2) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. - Hát - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc lãi bài thơ. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Hoạt động cá nhân, nhóm. Trần VĂn Đồn 6 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2a: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. Bài 3: - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên đòa lí. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Hoạt động lớp. - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn. = = = =    = = = = Tiết 132 TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều . Trần VĂn Đồn 7 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 Bài 1 Bài 2 - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Quãng đường. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. - Ví dụ 1: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5 km/ giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô. - Tính quãng đường đi được của ô tô? - Đề bài hỏi gì? - Đề bài cho biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao? Ví dụ 2: SGK - Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường. - Quãng đường đơn vò là km. - Vận tốc đơn vò là km/ giờ - t đi là giờ. - Vậy t đi là 2 giờ 30 phút ta làm sao? - Hát - Học sinh sửa bài - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. - Giải. - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). - Cả lớp nhận xét. - 42,5 x 4 = 170 (km). - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu công thức. - s = v × t đi. - Học sinh nhắc lại. Trần VĂn Đồn 8 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối cùng. - Đổi vận tốc từ km/giờ ra m/phút. - Vận dụng công thức để tính s? Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Gợi ý của giáo viên. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm s ta cần biết gì? - Tìm thời gian đi như thế nào? - Giáo viên chốt ý. - 1) Tìm thời gian đi. - 2) vận dụng công thức tính. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài về nhà. - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học. -HS: Đổi 2giờ 30 phút = 2,5 giờ - Học sinh đọc đề. - Học sinh trả lời. - Vận tốc và thời gian đi. - s = v × t đi. - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét – sửa bài. - Học sinh suy nghó trình bày (4 em). - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét – sửa bài. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Tính quãng đường AB. - Vận tốc, thời gian đi. - Thời điểm đến – thời điểm khởi hành. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh. Trần VĂn Đồn 9 Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 27 = = = =    = = = = Tiết 53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: -Mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ ,ca dao quen thuộc của bài tập 1:điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao ,tục ngữ (bài tập 2). -Học sinh khá ,giỏi thuộc một số câu tục ngữ ,ca dao trong bài tập 1,bài tập 2. - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghóa của từ. II. Chuẩn bò: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. + HS: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, thảo luận. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Hát Hoạt động lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Hoạt động lớp, nhóm. Bài 1 - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc Trần VĂn Đồn 10 . vị m/ phút: 2 250 0 : 60 = 3 75 ( m/ phút). Vận tốc của ô tô đó với đơn vị m/ giây : 2 250 0 : 3600 = 6, 25 ( m/ giây). - Bài tập 2: GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài. s 63 km 14,7 km 10 25 km. rồi tự làm bài. s 63 km 14,7 km 10 25 km 79, 95 km t 1 ,5 giờ 3 giờ 30 phút 1giờ 15 phút 3 giờ 15 phút v ( km/ giờ) 42 km/giờ 4 ,2 km/giờ 820 km/giờ 24 ,6 km/giờ - Bài tập 3: HS tính lần lợt theo các. Vận tốc chạy của ô tô với đơn vị đo m/s là : 2 250 0 : 3600 = 6, 25 (m/s) Đáp số: 6, 25 m/s - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc. * 1 học sinh đọc ND bài 2 : - 2 học sinh làm bảng nhóm lớp làm vở

Ngày đăng: 26/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANH LÀNG HỒ.

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • QUÃNG ĐƯỜNG.

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • LUYỆN TẬP.

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • Tiết 54 ĐẤT NƯỚC.

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • I- Mơc tiªu:

              • Néi dung c¸c ho¹t ®éng

                • 1.KiĨm tra bµi cò:

                • Đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Tập làm văn tuần trước.

                • 2. Bµi míi

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • THỜI GIAN.

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI

                    • BẰNG TỪ NGỮ NỐI.

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                      • CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN

                      • TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY ME.

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan