594 Một số giải pháp Marketing nhằm thâm nhập và phát triển thị trường Việt Nam
Trang 1 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ. LỜI MỞ ĐẦU. 1 Chương 1: Lý luận chung về marketing Ngân hàng 1 1.1 Marketing Ngân hàng 4 1.1.1 Khái niệm Marketing Ngân hàng .4 1.1.2 Vai trò của marketing Ngân hàng .4 1.2 Marketing Mix trong Ngân hàng: 5 1.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product): 6 1.2.2 Chiến lược giá của sản phẩm dòch vụ Ngân hàng (Price) .7 1.1.1.1 Các kiểu giá sản phẩm dòch vụ Ngân hàng 8 1.1.1.2 Xây dựng chiến lược giá của Ngân hàng 8 1.2.3 Chiến lược phân phối (Place) 9 1.2.3.1 Kênh phân phối truyền thống. 9 1.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối Ngân hàng hiện đại .10 1.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp trong marketing Ngân hàng (promotion) 12 1.2.4.1 Khái niệm: 12 1.2.4.2 Đặc điểm hoạt động xúc tiến hỗn hợp 12 1.2.4.3 Vai trò của hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng 13 1.2.4.4 Các hình thức xúc tiến hỗn hợp của Ngân hàng .13 2 Chương 2: Đánh giá thực trạng Marketing hiện nay của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông nam Bộ. .16 2.1 Marketing ngân hàng qua các giai đoạn phát triển tại Việt Nam .16 2.1.1 Marketing Ngân hàng giai đoạn trước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (Ngân hàng một cấp) .16 2.1.2 Giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (Ngân hàng hai cấp) .16 2.1.2.1 Từ năm 1986-2000: thời kỳ Ngân hàng Việt Nam bắt đầu sự nghiệp đổi mới: .16 2.1.2.2 Từ năm 2001 cho đến nay: thời kỳ đổi mới mạnh mẽ hoạt động Ngân hàng .17 2.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong việc ứng dụng marketing trong những giai đoạn trên: 18 2.2 Quá trình phát triển của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và những kết quả đạt được .19 2.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 19 2.2.2 Kết quả hoạt động của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam .20 Trang 2 2.2.3 Tình hình phát triển của Ngân hàng ngoại thương ở khu vực miền đông nam Bộ. 21 2.3 Thực trạng hoạt động Marketing của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền đông nam bộ. 22 2.3.1 Tổ chức bộ phận marketing .22 2.3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm, dòch vụ, công nghệ: 23 2.3.2.1 Phát triển các sản phẩm bán lẻ trên cơ sở ứng dụng và triển khai công nghệ mới .24 2.3.2.2 Phát triển các sản phẩm bán buôn: trên cơ sở ứng dụng và triển khai công nghệ mới .28 2.3.3 Chiến lược giá: 31 2.3.4 Chiến lược phân phối. .33 2.3.4.1 Đối với hệ thống kênh phân phối truyền thống: .33 2.3.4.2 Đối với hệ thống kênh phân phối Ngân hàng hiện đại. .33 2.3.5 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp .34 2.3.5.1 Quảng cáo. 34 2.3.5.2 Giao dòch cá nhân .37 2.3.5.3 Tuyên truyền hoạt động của Ngân hàng trong xã hội 37 2.3.5.4 Khuyến mại .38 2.3.5.5 Marketing trực tiếp. 38 2.3.5.6 Các hoạt động tài trợ 39 3 Chương 3: Đònh hướng hoạt động marketing của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ. .41 3.1 Dự báo thò trường của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ .41 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của các Tỉnh ở khu vực miền đông nam Bộ. 41 3.1.2 Dự báo thò trường của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ 43 3.1.2.1 Qui mô thò trường 43 3.1.2.2 Đối tượng khách hàng: 43 3.1.2.3 Thò trường huy động vốn .44 3.1.2.4 Thò trường tín dụng: .44 3.1.2.5 Các dòch vụ Ngân hàng .45 3.2 Đònh hướng hoạt động Marketing của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ .46 3.2.1 Chiến lược sản phẩm: 46 3.2.2 Chiến lược giá: 47 3.2.3 Chiến lược phân phối: .47 3.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp: 47 Trang 3 3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Ngân hàng ngoại thương khu vực Đông Nam Bộ. .48 3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến marketing .48 3.3.1.1 Tổ chức bộ phận marketing. .48 3.3.1.2 Chiến lược khách hàng. 50 3.3.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm, dòch vụ, công nghệ: 53 3.3.1.4 Chiến lược giá .56 3.3.1.5 Chiến lược phân phối 57 3.3.1.6 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp .57 3.3.2 Nhóm giải pháp công nghệ: 60 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực: .60 3.4 Các kiến nghò .62 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Trang 4 Chương 1: Lý luận chung về marketing Ngân hàng. 1.1 Marketing Ngân hàng. 1.1.1 Khái niệm Marketing Ngân hàng Có nhiều quan niệm về Marketing Ngân hàng, đứng ở góc độ và thời gian khác nhau đã xuất hiện các quan niệm khác nhau. Song, các quan niệm đều đã có sự thống nhất về những vấn đề cơ bản của Marketing Ngân hàng, đó là: ª Việc sử dụng Marketing vào lónh vực Ngân hàng phải dựa trên những nguyên tắc, nội dung và phương châm của Marketing hiện đại; ª Quá trình Marketing Ngân hàng thể hiện sự thống nhất cao độ giữa nhận thức và hành động của Ngân hàng về thò trường, nhu cầu khách hàng và năng lực của Ngân hàng. Như vậy, Ngân hàng phải đònh hướng hoạt động của các bộ phận và toàn thể đội ngũ nhân viên Ngân hàng vào việc tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng - yếu tố quyết đònh sự sống còn của Ngân hàng trên thò trường; ª Nhiệm vụ của marketing Ngân hàng là xác đònh được nhu cầu mong muốn của khách hàng và cách thức đáp ứng nó một cách hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh; ª Marketing Ngân hàng không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và duy nhất, mà cho rằng lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và là thước đo trình độ marketing của mỗi Ngân hàng. 1.1.2 Vai trò của marketing Ngân hàng. Marketing Ngân hàng thâm nhập vào lónh vực Ngân hàng chậm hơn so với lónh vực sản xuất lưu thông hàng hoá. Tại Mỹ, thập niên 60 là giai đoạn phát triển của marketing trong hoạt động Ngân hàng bán lẻ. Ở Châu u, mãi đến thập kỷ 70 marketing mới trở thành đề tài được thảo luận rộng rãi trong các Ngân hàng Anh. Vai trò của Marketing được thể hiện ở các nội dung sau: Trang 5 ª Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh Ngân hàng: • Xác đònh được loại sản phẩm dòch vụ mà Ngân hàng cần cung ứng ra thò trường. • Tổ chức tốt quá trình cung ứng sản phẩm dòch vụ và hoàn thiện mối quan hệ trao đổi giữa khách hàng và Ngân hàng trên thò trường. • Giải quyết hài hoà các mối quan hệ lợi ích giữa khách hàng, nhân viên và chủ Ngân hàng. ª Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động của Ngân hàng với thò trường. ª Marketing góp phần tạo vò thế cạnh tranh của Ngân hàng. Để làm được điều này, bộ phận marketing Ngân hàng thường tập trung giải quyết 3 vấn đề lớn: • Tạo được tính độc đáo của sản phẩm dòch vụ. • Làm rõ được tầm quan trọng của sự khác biệt đối với khách hàng. • Duy trì lợi thế về sự khác biệt của Ngân hàng. 1.2 Marketing Mix trong Ngân hàng: Ngày nay, sự lựa chọn hoặc quyết đònh sử dụng sản phẩm dòch vụ Ngân hàng của bất kỳ một người nào tuỳ thuộc vào sản phẩm, giá, phân phối và biện pháp truyền thông khuyến mãi. Mặt khác, sự phân khúc thò trường lại diễn ra liên tục. Điều đó có nghóa là một loại sản phẩm nhất đònh sẽ phục vụ cho các khúc thò trường khác nhau. Marketing mix có nghóa là với một thò trường mục tiêu nhất đònh sẽ có sự phối hợp các thành phần marketing khác bằng sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) và truyền thông khuyến mãi (promotion), thích hợp với tình hình nhất đònh. Nội dung của sản phẩm, giá, phân phối, khuếch trương – giao tiếp vừa là chính sách vừa là công cụ kỹ thuật marketing để các Ngân hàng thoả mãn nhu cầu của khách hàng thò trường tài chính. Trang 6 1.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product): Chiến lược sản phẩm được coi là chiến lược trọng tâm trong chiến lược marketing hỗn hợp của Ngân hàng. Một sản phẩm dòch vụ Ngân hàng thường được được cấu thành bởi 03 cấp độ: 9 Phần sản phẩm cốt lõi. 9 Phần sản phẩm hữu hình. 9 Phần sản phẩm bổ sung. Nội dung của chiến lược sản phẩm gồm: 9 Xác đònh danh mục sản phẩm và thuộc tính từng sản phẩm, dòch vụ. 9 Hoàn thiện sản phẩm dòch vụ Ngân hàng. Việc hoàn thiện sản phẩm dòch vụ có tác dụng lớn trong cả duy trì khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới, bởi sự khác biệt của nó so với sản phẩm dòch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Hoàn thiện sản phẩm dòch vụ của các Ngân hàng hiện nay thường tập trung theo các hướng sau: Nâng cao chất lượng sản phẩm dòch vụ bằng việc hiện đại hoá công nghệ, tăng cường thiết bò, phương tiện phục vụ khách hàng. Làm cho việc sử dụng sản phẩm dòch vụ Ngân hàng trở nên dễ dàng, hấp dẫn hơn và đem lại cho khách hàng những giá trò và tiện ích mới bằng cách hoàn thiện quy trình, đơn giản hoá thủ tục nghiệp vụ và tăng tính năng của sản phẩm dòch vụ, tăng cường việc hướng dẫn khách hàng về các quy trình sử dụng sản phẩm dòch vụ, thông tin kòp thời cho khách hàng về những đổi mới của sản phẩm, dòch vụ Ngân hàng. Thay đổi phương thức phân phối bằng việc mở cửa giao dòch ngoài giờ hành chính, tăng cường các giao dòch qua hệ thống phân phối Ngân hàng hiện đại. Với những cách thức trên, các Ngân hàng đã duy trì và mở rộng khách hàng; đồng thời nâng cao được vò thế cạnh tranh của sản phẩm dòch vụ trên thò trường. Trang 7 Đặc biệt, chúng giúp cho Ngân hàng kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm dòch vụ. 9 Phát triển sản phẩm dòch vụ mới Phát triển sản phẩm dòch vụ mới là nội dung quan trọng nhất của chiến lược sản phẩm Ngân hàng. Khi đưa ra thò trường loại sản phẩm dòch vụ này Ngân hàng không phải đối mặt với cạnh tranh nên có thể đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng. Tại các Ngân hàng Việt Nam, việc phát triển sản phẩm dòch vụ mới được quan tâm và ngày càng phát triển. Đặc biệt, vào cuối năm 1999, đầu năm 2000, các Ngân hàng như ngân hàng thương mại cổ phần Châu, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương… đã cho ra đời một loạt sản phẩm dòch vụ Ngân hàng mới. Nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược sản phẩm của Ngân hàng - Sự tiến bộ của công nghệ Ngân hàng. - Thay đổi nhu cầu của khách hàng. - Gia tăng cạnh tranh. - Chính sách của Chính phủ và quy đònh của pháp luật. 1.2.2 Chiến lược giá của sản phẩm dòch vụ Ngân hàng (Price). Bởi sự cạnh tranh trong lónh vực tài chính Ngân hàng ngày càng gia tăng và giá cả không chỉ là yếu tố cạnh tranh giữa các Ngân hàng mà còn có tác động mạnh mẽ đến quyết đònh lựa chọn sản phẩm dòch vụ và Ngân hàng của khách hàng. Có thể hiểu giá của sản phẩm dòch vụ Ngân hàng là số tiền mà khách hàng hay Ngân hàng phải trả để được quyền sử dụng một khoản tiền trong thời gian nhất đònh hoặc sử dụng các sản phẩm dòch vụ do Ngân hàng cung cấp. Trong thực tế, giá sản phẩm dòch vụ Ngân hàng được biểu hiện dưới ba hình thức phổ biến như sau: - Lãi: là lượng tiền phải trả để được quyền sử dụng một khoản tiền nào đó trong một khoảng thời gian nhất đònh gồm lãi tiền gửi và tiền vay. Trang 8 - Phí: là khoản tiền khách hàng phải trả khi sử dụng dòch vụ của Ngân hàng. - Hoa hồng: là khoản tiền khách hàng trả cho Ngân hàng khi Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ môi giới cho khách hàng như hoa hồng trả cho các dòch vụ môi giới bất động sản, môi giới chứng khoán. Giá sản phẩm dòch vụ Ngân hàng có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chi phí hoạt động của Ngân hàng thương mại, tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu tiền tệ trên thò trường và cũng có thể tuỳ thuộc vào những mục tiêu kích thíùch hay hạn chế đầu tư ở ngành này hay ngành khác, cũng như mục tiêu chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương trong từng thời kỳ. 1.1.1.1 Các kiểu giá sản phẩm dòch vụ Ngân hàng Giá cố đònh (expilicit price): là mức lãi, phí hay hoa hồng mà khách hàng phải trả khi sử dụng các sản phẩm dòch vụ Ngân hàng theo tỷ lệ nhất đònh và được Ngân hàng quy đònh cụ thể. Giá ngầm (implicit price): là các loại giá mà khách hàng hay Ngân hàng được nhận hay phải trả khác với mức được công bố công khai. Giá chênh lệch (spread pricing): là mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán của sản phẩm dòch vụ. 1.1.1.2 Xây dựng chiến lược giá của Ngân hàng. Các căn cứ xác đònh giá sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng: - Thứ nhất, chi phí là các nguồn lực mà Ngân hàng phải bỏ ra để duy trì sự hoạt động và cung cấp sản phẩm dòch vụ cho khách hàng. - Thứ hai, rủi ro thực chất là các khoản chi phí tiềm ẩn. - Thứ ba, đặc điểm cầu của khách hàng. - Thứ tư, giá của các đối thủ cạnh tranh trên thò trường. Các quyết đònh về giá: Trang 9 Nhìn chung mức giá cho từng sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng phải nằm trong một khoảng xác đònh bởi mức giá cực tiểu chỉ đủ để bù đắp chi phí và không có lợi nhuận còn với mức giá cực đại sẽ không còn khách hàng muốn sử dụng dòch vụ của Ngân hàng. 1.2.3 Chiến lược phân phối (Place). Ngày nay các Ngân hàng rất quan tâm đến việc hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối và coi nó như là một biến tố tạo lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh Ngân hàng hiện đại. Kênh phân phối là công cụ trực tiếp đưa sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng đến với khách hàng. Ngay từ buổi ban đầu, phần lớn các Ngân hàng đều sử dụng mạng lưới chi nhánh để thực hiện việc phân phối sản phẩm dòch vụ. Khái niệm về kênh phân phối Ngân hàng. Kênh phân phối là một tập hợp các yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình đưa sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng đến khách hàng. Nó bao gồm tổ chức, cá nhân và các phương tiẹân thực hiện các hoạt động đưa sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng đến với khách hàng. Hệ thống kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm dòch vụ từ Ngân hàng đến khách hàng, hoàn thành việc trao đổi giữa khách hàng và Ngân hàng trên thò trường. Phân loại kênh phân phối của Ngân hàng 1.2.3.1 Kênh phân phối truyền thống. Kênh phân phối truyền thống ra đời cùng với sự ra đời của Ngân hàng. Đặc điểm chủ yếu của loại kênh phân phối này là hoạt động của nó chủ yếu dựa trên lao động trực tiếp của đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng. Hệ thống kênh phân phối của Ngân hàng bao gồm: a. Chi nhánh Chi nhánh là loại kênh truyền thống gắn với các trụ sở và hệ thống cơ sở vật chất tại những đòa điểm nhất đònh. Đặc biệt là việc cung ứng sản phẩm dòch vụ Trang 10 Ngân hàng lại chủ yếu thực hiện bằng lao động thủ công của đội ngũ nhân viên ngân hàng. Vì vậy, sử dụng loại kênh phân phối này thường đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên đông và khách hàng phải đến giao dòch trực tiếp tại trụ sở hoặc tại quầy giao dòch của chi nhánh. Do đó, để bán được nhiều sản phẩm dòch vụ và chiếm lónh được thò phần lớn, các Ngân hàng thường phát triển mạng lưới chi nhánh rộng khắp, và luôn sẵn sàng cung ứng sản phẩm dòch vụ cho khách hàng. b. Ngân hàng đại lý Để đưa sản phẩm dòch vụ đến với khách hàng, ngoài kênh phân phối là các chi nhánh, Ngân hàng còn sử dụng hệ thống phân phối sản phẩm dòch vụ thông qua Ngân hàng đại lý. Phân phối sản phẩm dòch vụ thông qua Ngân hàng đại lý thường áp dụng đối với những Ngân hàng chưa có chi nhánh, do chưa được phép hoặc chưa đủ điều kiện thành lập hoặc nếu mở thêm chi nhánh hiệu quả sẽ không cao. Do đó, Ngân hàng thường thông qua một Ngân hàng có trụ sở tại đòa điểm kinh doanh làm đại lý về một nghiệp vụ nào đó và Ngân hàng đại lý được hưởng hoa hồng như đại lý thanh toán, đại lý chuyển tiền, séc du lòch…đây cũng là một trong các kênh phân phối có xu thế phát triển cùng với xu thế toàn cầu hoá thò trường tài chính thế giới. 1.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối Ngân hàng hiện đại. Kênh phân phối hiện đại ra đời trên cơ sở tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin trong lónh vực Ngân hàng. Sử dụng công nghệ thông tin trong phân phối của Ngân hàng có hai loại: - Sử dụng công nghệ nhằm bổ sung chức năng cho một chi nhánh. - Công nghệ tạo ra những phương thức phân phối mới thay thế hoặc hoàn thiện hệ thống phân phối truyền thống như máy rút tiền tự động (ATM), chuyển tiền điện tử tại nơi giao dòch (EFTPOS)… a. Các chi nhánh tự động hoá hoàn toàn. [...]... thao, nghệ thuật, đào tạo, marketing bảo vệ môi trường và các hoạt động văn hoá xã hội Trang 16 2 Chương 2: Đánh giá thực trạng Marketing hiện nay của Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông nam Bộ 2.1 Marketing ngân hàng qua các giai đoạn phát triển tại Việt Nam Quá trình phát triển hoạt động marketing của Ngân hàng Việt Nam được phân tích qua hai giai đoạn phát triển: một là giai đoạn trước đổi... tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: “tổ chức tín dụng xác đònh lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn thò trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay là các pháp nhân và cá nhân Việt Nam; pháp nhân và cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam Với căn cứ pháp lý rộng mở này, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã thực hiện công bố lãi... sách tiếp cận thò trường một cách hệ thống và khoa học giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam có hiệu quả lớn, là cơ sở cho nước ta hội nhập khu vực và thế giới Trang 19 2.2 Quá trình phát triển của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và những kết quả đạt được 2.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20, khi miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng... thò trường tài chính Việt Nam chưa phát triển đồng bộ và đầy đủ làm giảm tính an toàn và hiệu quả của hệ thống Ngân hàng Năm là, chiến lược đào tạo nhân sự, đầu tư đổi mới công nghệ Ngân hàng chưa bắt kòp sự thay đổi của thò trường khu vực và thế giới Như vậy, từ khi Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập 06/05/1951 cho đến nay đã trải qua một thời gian trên 50 năm, Ngân hàng Việt Nam đã phát triển. .. Mastercard, bắt đầu phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa, Mastercard Ngân hàng ngoại thương là một trong những Ngân hàng đầu tiên phát hành thẻ tín dụng quốc tế ởø Việt Nam Đến năm 2000, sau 5 năm triển khai dòch vụ phát hành thẻ, số lượng thẻ phát hành chưa nhiều, có khoảng 5.000 thẻ đang lưu hành Ngân hàng ngoại thương chưa khai thác được thò trường để phát triển số lượng khách tham... hoạt động phát hành thẻ chưa phát triển tương xứng Các Ngân hàng chỉ mới chú trọng đến hoạt động tổ chức chấp nhận thanh toán thẻ Do lòch sử phát triển dòch vụ thẻ Việt Nam xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của người nước ngoài khi đến Việt Nam nên thò trường thanh toán thường tập trung vào các dòch vụ phục vụ người nước ngoài như khách sạn, nhà hàng lớn (theo thống kê -năm 2000, trong tổng doanh số hoạt... nhóm các công cụ nhằm tác động trực tiếp và tích cực vào việc sử dụng và đònh hướng cho việc sử dụng và lựa chọn Ngân hàng của khách hàng, có tác dụng làm tăng doanh số hoạt động và tạo lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng e Marketing trực tiếp Là việc sử dụng một hệ thống các phương tiện nhằm thiết lập và mở rộng việc đối thoại trực tiếp giữa Ngân hàng và khách hàng Các phương thức của marketing trực tiếp... quản lý Nhà nước và cấp kinh doanh tiền tệ tín dụng Đây là bước đột phá quan trọng cho sự nghiệp đổi mới công tác Ngân hàng mở đường cho nền kinh tế phát triển Trang 17 Đến tháng 05 năm 1990, hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoạt động theo 02 pháp lệnh: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính Từ tháng 10/1998 hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoạt động dưới... nợ, viện trợ của Chính phủ và nhiều dự án ODA tại Việt Nam • Là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lónh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng • Là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “The Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh Quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam" liên tục trong 5 năm... ngoại lâu đời nhất tại Việt Nam Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ chiếm khoảng 70% tổng nguồn vốn • Là NHTM đầu tiên tại Việt Nam quản lý vốn tập trung • Là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 Ngân hàng trong nước và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam • Là NHTM đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thò trường ngoại tệ liên ngân . miền Đông nam Bộ. 2.1 Marketing ngân hàng qua các giai đoạn phát triển tại Việt Nam. Quá trình phát triển hoạt động marketing của Ngân hàng Việt Nam được. tế phát triển. Trang 17 Đến tháng 05 năm 1990, hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoạt động theo 02 pháp lệnh: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và pháp