1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong on tn

12 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2010-2011 CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN A. CÔNG THÚC CẦN NHỚ 1. Toạ độ góc; Tốc độ góc * Tốc độ góc trung bình: ( / ) tb rad s t ϕ ω ∆ = ∆ * Tốc độ góc tức thời: '( ) d t dt ϕ ω ϕ = = Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = ωr 3. Gia tốc góc Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: 2 ( / ) tb rad s t ω γ ∆ = ∆ * Gia tốc góc tức thời: 2 2 '( ) ''( ) d d t t dt dt ω ω γ ω ϕ = = = = Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì 0const ω γ = ⇒ = + Vật rắn quay nhanh dần đều γ > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều γ < 0 4. Phương trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều (γ = 0) ϕ = ϕ 0 + ωt * Vật rắn quay biến đổi đều (γ ≠ 0) ω = ω 0 + γt 2 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − 5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) n a uur , Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v r ( n a v⊥ uur r ) 2 2 n v a r r ω = = * Gia tốc tiếp tuyến t a ur , Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v r ( t a ur và v r cùng phương) '( ) '( ) t dv a v t r t r dt ω γ = = = = * Gia tốc toàn phần n t a a a= + r uur ur 2 2 n t a a a= + Góc α hợp giữa a r và n a uur : 2 tan t n a a γ α ω = = Lưu ý: Vật rắn quay đều thì a t = 0 ⇒ a r = n a uur 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M M I hay I γ γ = = Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + 2 i i i I m r= ∑ (kgm 2 )là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng 1 - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: 2 1 12 I ml= - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR 2 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: 2 1 2 I mR= - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 2 2 5 I mR= 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục L = Iω (kgm 2 /s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr 2 ω = mvr (r là k/c từ v r đến trục quay) 8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M dt = 9. Định luật bảo toàn mômen động lượng Trường hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const ⇒ γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I 1 ω 1 = I 2 ω 2 10. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 2 đ 1 W ( ) 2 I J ω = 11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng Chuyển động quay (trục quay cố định, chiều quay không đổi) Chuyển động thẳng (chiều chuyển động không đổi) Toạ độ góc ϕ Tốc độ góc ω Gia tốc góc γ Mômen lực M Mômen quán tính I Mômen động lượng L = Iω Động năng quay 2 đ 1 W 2 I ω = (rad) Toạ độ x Tốc độ v Gia tốc a Lực F Khối lượng m Động lượng P = mv Động năng 2 đ 1 W 2 mv= (m) (rad/s) (m/s) (Rad/s 2 ) (m/s 2 ) (Nm) (N) (Kgm 2) (kg) (kgm 2 /s) (kgm/s) (J) (J) Chuyển động quay đều: ω = const; γ = 0; ϕ = ϕ 0 + ωt Chuyển động quay biến đổi đều: γ = const ω = ω 0 + γt 2 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − Chuyển động thẳng đều: v = cónt; a = 0; x = x 0 + at Chuyển động thẳng biến đổi đều: a = const v = v 0 + at x = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at 2 2 0 0 2 ( )v v a x x− = − Phương trình động lực học M I γ = Dạng khác dL M dt = Định luật bảo toàn mômen động lượng 1 1 2 2 i I I hay L const ω ω = = ∑ Định lý về động 2 2 đ 1 2 1 1 W 2 2 I I A ω ω ∆ = − = (công của ngoại lực) Phương trình động lực học F a m = Dạng khác dp F dt = Định luật bảo toàn động lượng i i i p m v const= = ∑ ∑ Định lý về động năng 2 2 đ 1 2 1 1 W 2 2 I I A ω ω ∆ = − = (công của ngoại lực) 2 Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và đại lượng dài s = rϕ; v =ωr; a t = γr; a n = ω 2 r Lưu ý: Cũng như v, a, F, P các đại lượng ω; γ; M; L cũng là các đại lượng véctơ B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định Dạng 2: Phương trình động lực học của vật rắn trong chuyển động quay Dạng 3: Động năng của vật rắn trong chuyển động quay Dạng 4: Mô maen động lượng của vật rắn. CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ A. CÔNG THỨC CƠ BẢN I.CON LẮC LÒ XO: m k = ω , k m T π 2= , m k f π 2 1 = 1.Công thức độc lập: 2 2 2 2 A v x =+ ω Từ đó tìm v, A hoặc x tại các thời điểm Li độ x - A 0 + A Vận tốc v 0 A ω ± 0 Gia tốc a A 2 ω + 0 A 2 ω + Lực hồi phục kA 0 kA 2. Định luật bảo toàn cơ năng: 22 max0 22 2 1 2 1 2 1 2 1 kAmvkxmv ==+ 3.Tìm pha ban đầu ứng với thời điểm t= 0: * Tại vị trí cân bằng: x=0 , v>0 ⇒ 2 π ϕ −= v<0 ⇒ 2 π ϕ = *Tại vị trí biên πϕ ϕ =⇒−= =⇒= Ax Ax 0 * Tại vị trí bất kỳ có li độ 0 0 00 , x v Tanvvxx ω ϕ ± ± =⇒±=±= 4 Lực tác dụng lên giá đỡ, dây treo: - Con lắc lò xo nằm ngang: KxlKF =∆= - Con lắc lò xo thẳng đứng: )( 0 xlKF ±∆= ; lực đàn hồi: Cực đại khi x=+A Cực tiểu : +nếu 0 lA ∆< thì x= -A ⇒ )( 0 AlKF −∆= , + nếu 0 lA ∆> thì 0 lx ∆= (lò xo ko biến dạng ) ⇒ F=0 II.CON LẮC ĐƠN: l g = ω , g l T π 2= , l g f π 2 1 = 1. Độ biến thiên chu kỳ : 12 TTT −=∆ 2.Xác định độ nhanh chậm của đồng hồ trong một ngày đêm: T T ∆ =∆ 86400 θ 3 * Con lắc đơn có dây treo kim loại khi nhiệt độ biến thiên t ∆ : t T T ∆= ∆ α 2 1 * Con lắc đơn khi đưa lên dao động ở độ cao h<<< R : R h T T = ∆ * Con lắc đơn khi đưa lên dao động ở độ sâu h<<< R : R h T T 2 = ∆ 3. Xác định động năng , thế năng, năng lượng của con lức đơn: *Khi góc lệch lớn: 0 cos(cos2 αα −= glv )cos2cos3( 0 αα −= mgT )cos1( α −= mglE t ; )cos(cos 0 αα −= mglE d ; )cos1( 0 α −= mglE * Khi góc lệch bé: 2 2 1 α mglE t = )( 2 1 2 2 0 αα −= mglE d 2 0 22 0 2 0 2 1 2 1 2 1 SmS l g mmglE ωα === 4.Xác định biên độ mới khi con lắc đơn thay đổi g sang g’: ' ' 00 g g αα = 5.Xác định chu kỳ mới khi có ngoại lực F x không đổi tác dụng: ' 2' g l T π = với m F gg x ±=' ( chiều + hướng xuống) B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định các đại lượng dặc trưng của dao động điều hòa Dạng 2: Viết phương trình dao động. Dạng 3: Tính vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa Dạng 4:năng lượng trong Dạng 5: Lực tác dụng: lực đàn hồi, lực kéo về Dạng 6: Con lắc lò xo Dạng 7: Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số Dạng 8: Dao động tắt dần, cưỡng bức cộng hưởng Dạng 9: Con lắc đơn • chu kì tần số của con lắc đơn • Phương trình dao động của con lắc đơn • Năng lượng của con lắc đơn • Sự thay đổi chu kì theo nhiệt độ, độ cao, độ sâu • Chu kì dao động cử con lắc đơn khi có lực lạ tác dụng Dạng 10: Con lắc vật lí. CHƯƠNG III. SÓNG CƠ, SÓNG ÂM A. CÔNG THỨC CƠ BẢN I. SÓNG CƠ, GIAO THOA, SÓNG DỪNG ω π λ 2 v f v vT === độ lệch pha: λ π ϕ d2 =∆ *Vị trí cực đại : ), 3,2,1.( 12 ±±±==− kkdd λ , khi đó A= 2a *Vị trí cực tiểu : ), 3,2,1.() 2 1 ( 12 ±±±=+=− kkdd λ , khi đó A= 0 4 1.Xác định trạng thái dao động của 1 điểm M trong miền giao thoa giữa 2 sóng: Xét: k dd = − λ 12 nguyên thì M dao động với A ma x , nếu k lẻ M ko dao động A=0 2.Biểu thức sóng tổng hợp tại M trong miền giao thoa: )cos( Φ+= tAu M ω với: λ π )( cos2 12 dd aA M − = và λ π )( 21 dd + −=Φ 3.Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa: *Cực đại: λλ 2121 SS k SS ≤≤− ( kể cả S 1 , S 2 ) * Cực tiểu: 2 1 2 1 2121 −<<−− λλ SS k SS Chú ý lấy k nguyên 4. Vị trí điểm bụng, nút: Bụng: 22 21 1 λ k SS d += Nút: 2 ) 2 1 ( 2 21 1 λ ++= k SS d Điều kiện: 0 211 SSd ≤≤ 5.Điều kiện để có sóng dừng: a.Hai đầu cố định; Chiều dài: 2 λ kl = số múi sóng k= λ l2 , số bụng k, số nút (k+1) Tần số: l v kf f v kl f v 22 =→=→= λ a.Một đầu cố định; Chiều dài: 2 ) 2 1 ( λ += kl , số bụng ( k+1), số nút (k+1) B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định các đại lượng dặc trưng của sóng Dạng 2: Lập phương trình sóng, tìm độ lệch pha Dạng 3:Giao thoa sóng • Viết phương trình sóng tổng hợp, tìm biên độ sóng tổng hợp. • Tìm điều kiên cực đại, cực tiểu giao thoa • Tìm số điểm dao động với A max ; A min trên đoạn nối 2 nguồn và trên đường bất kì. • Giao thoa với 2 nguồn không cùng pha: ngược pha, vuông pha. Dạng 4: Sóng dừng Dựa và điều kiên sóng dừng xác định các đại lượng đặc trưng. Xác định tần số âm cơ bản, và họa âm Dạng 5: Sóng âm: CHƯƠNG IV : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A.CÔNG THỨC CƠ BẢN 1.Nếu )cos()cos( 00 ϕωω +=⇒= tUutIi và ngược lại; ta luôn có 2 0 I I = ; 2 0 U U = 2.Định luật Ohm cho các loại đoạn mạch: Đoạn mạch Điện trở ĐL Ohm Độ lệch pha iu / ϕ Công suất Chỉ có R R R U I R U I == , 0 0 0= ϕ P=UI=RI 2 5 Chỉ có L ω LZ L = LL Z U I Z U I == , 0 0 2 π ϕ = P=0 Chỉ có C C Z L ω 1 = Zc U I Zc U I == , 0 0 2 π ϕ −= P=0 RLC 22 )( CL ZZRZ −+= Z U I Z U I == , 0 0 Z R R ZZ CL = − = ϕ ϕ cos ,tan P=UIcosϕ =RI 2 RL 22 L ZRZ += Z U I Z U I == , 0 0 Z R R Z L = = ϕ ϕ cos ,tan P=UIcosϕ= RI 2 RC 22 C ZRZ += Z U I Z U I == , 0 0 Z R R Z C = −= ϕ ϕ cos ,tan P=UIcosϕ= RI 2 LC CL ZZZ −= Z U I Z U I == , 0 0 2 π ϕ ±= P=0 3.Xác định độ lệch pha giữa 2 hdt tức thời u 1, u 2 : iuiuuu /2/12/1 ϕϕϕ −= * Hai đoạn mạch vuông pha : 1tantan 21 −= ϕϕ 4.Mạch RLC tìm đk để I max ; u,i cùng pha ; hoặc cos ϕ =max: CL ZZ = hay 1 2 = ω LC Nếu mắc thêm tụ C thì từ trên tìm C td nếu C td > C ghép song song, ngược lại 5.Tìm U m : R CL CLR U UU UUUU − =−+= ϕ tan,)( 22 6.Tìm điều kiện để P=max: * Khi R thay đổi: CL CL ZZ U R U PZZR − ==−= 22 , 22 max * Khi L hoặc C thay đổi: 22 1 , 1 ωω C L L C == lúc đó R U P 2 max = 7.Tìm đk để U c đạt max khi C thay đổi: C Z ZR Z L L C ⇒ + = 22 * Nếu tìm U L khi L thay đổi thì thay C bằng L V.MÁY BIẾN THẾ- MẮC TẢI: 1.Mắc sao: U d = p U3 nếu tải đối xứng I tải = tai p Z U Công suất tiêu thụ mỗi tải 2 cos ttttp IRIUP == ϕ 2.Máy biến thế: R=0 ta luôn có; 2 1 1 2 1 2 I I N N U U == B. CÁC DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1: Xác định các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều Dạng 2: Lập biểu thức u, i Dạng 3: Công suất, hệ số công suất của dòng điện xoay chiều 6 Dạng 4: Cuộn dây có điên trở thuần Dạng 5: Mạch điên có R thay đổi Dạng 6: Mạch điên có L thay đổi Dạng 7: Mạch điên có C thay đổi Dạng 8: Mạch điên có ω thay đổi Dạng 9: Giản đồ véc tơ Dạng 10: Bài toán hộp kín Dạng 11: Các máy điện CHƯƠNG V. MẠCH DAO ĐỘNG LC: A. CÔNG THỨC CƠ BẢN Các đại lượng đặc trưng q, i=q’ , L , C Phương trình vi phân 0"0 1 " 2 =+⇔=+ qqq LC q ω Tần số góc riêng LC 1 = ω Nghiệm của pt vi phân )cos( 0 ϕω += tQq Chu kỳ riêng LCT π 2= Năng lượng dao động td WW , dao động với tần số f’=2f, chu kỳ T’= 2 T quCuq C W d 2 1 2 1 2 1 22 === 2 2 1 LiW d = 2 0 2 0 22 2 1 2 1 2 1 2 1 LIQ C Liq C W ==+= 1.Biểu thức cường độ dòng điện: ⇔+= )cos( 0 ϕωω tQi )cos( 0 ϕω += tIi với * L C U LC Q QI 0 0 00 === ω * 00 CUQ = ; 0 0 22 I Q LCT ππ == 2.Máy thu, có mắc mạch LC , Tìm C: - Nếu biết f : Lf C 22 4 1 π = , - nếu biết λ: cL C 2 2 4 π λ = với c=3.10 8 m/s * Khi mắc C 1 tần số f 1 , khi mắc C 2 tần số f 2 ; tần số f khi : - 2 2 2 1 2 21 : fffntCC += - 2 2 2 1 2 21 111 : fff ssCC += 3.Tìm dải bước sóng λ hoặc f : LCc πλ 2= từ đó: maxmin λλλ ≤≤ LC f π 2 1 = maxmin fff ≤≤ 7 4.Tìm góc xoay α ∆ để thu được sóng điện từ có bước sóng λ : min min 0 0 0 180180 CC CC C C mã − − = ∆ ∆ =∆ α B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Chu kì, tần số của mạch dao động Dạng 2: Các giá trị tức thời, cực đại trong mạch dao động Dạng 3: Bước sóng của sóng điện từ mà mạch dao động có thể cộng hưởng Dạng 4: Năng lượng của mạch dao động. CHƯƠNG 6 .GIAO THOA ÁNH SÁNG A. CÔNG THỨC CƠ BẢN I. Giao thoa với ánh sangd đơn sắc trong thí nghiệm Y- âng Cho trong khoảng L có N vân thì khoảng vân i bằng (N-1) lúc đó 1− = N l i • kix a D i == , λ 1.Nhận biết vân tối ( sáng ) bậc mấy: i x k = , k nguyên : sáng ; k lẻ : tối vd: k=2,5 vân tối thứ 3 2. Tìm số vân tối, sáng trong miền giao thoa: * Xét số khoảng vân trên nửa miền giao thoa có bề rộng L thì: i L n = = k( nguyên) + m( lẻ) * Số vân trên nửa miền giao thoa: Sáng k , Tối : nếu: m<0,5 có k ,nếu m>0,5 có k+1 *Số vân trên cả miền giao thoa: sáng: N= 2k+1 Tối N’=2k N’=2(k+1)=2k +2 II. Giao thoa với ánh sáng tạp. 1.Có 2 ánh sáng đơn sắc,tìm vị trí trùng nhau: xKKKK →→= 212211 , λλ 2.Giao toa với ánh sáng trắng, tìm bước sóng ánh sáng đơn sắc cho vân tối(sáng) tại 1 điểm M: Giải hệ: M sáng λ λ →= a D Kx M M tối λ λ →+= a D Kx M ) 2 1 ( và đotím λλλ ≤≤ k⇒ ( số vân) 3.Khi đặt bản mặt song song ( e, n ) thì vân trung tâm ( hệ vân ) dịch chuyển: a Dne x )1( 0 − = B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng1 : Giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Y- âng • xác định i , x, a., D, λ • Khoảng cách giữa 2 vân sáng (tối) bất kì • Tìm số vân sáng, tối trong trường giao thoa hoặc trong khoảng MN bất kì • Giao thoa trong môi trường có chiết suất n • Dich chuyển khe F • Dặt bản mặt song song mỏng sau 1 trong 2 khe Dạng 2: Giao thoa với ánh sáng tạp. • Sự giao thoa của 2 bức xạ đồng thời • Sự giao thoa của ánh sáng trắng 8 CHƯƠNG VII. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN A. CÔNG THỨC CƠ BẢN 0 λ hc A = với 1ev= 1,6.10 -19 J ; 2 max0 2 1 vmUe eh = ; 2 max0 2 1 vmA hc e += λ 1.Tìm vận tốc e khi tới Anot: AKe eUvmmv =− 2 max0 2 2 1 2 1 hoặc AKhe eUUevm =− 2 2 1 2.Để I= 0 thì ĐK là: 0<< hAK UU tìm U h , từ đó lấy hAK UU > 3.Tìm số e trong 1s: q= ne =I bh t = I bh từ đó suy ra n e I bh = số photon trong 1s N= hc P λ Hiệu suất N n H = 4.Tìm V ma x của tấm KL ( quả cầu ) khi được chiếu sáng: 2 max0max 2 1 vmeV e = , nếu nối đất R V R U I max max == 5.Tia Rơn ghen: h eU f = max ; eU hc = min λ IX.MẪU NGUYÊN TỬ BOHR: nmmn EEhf −== ε *Dãy Lyman : n=1, m= 2,3,4………. *Dãy Banme: n=2, m= 3,4,5………. *Dãy Pa sen : n=3, m= 4,5, 6………. 1.Tìm bước sóng: pn mpmn λ λλ 111 += + Chú ý bước sóng lớn thì năng lượng bé và ngược lại 2.Năng lượng để bức e ra khỏi ng tử trở về K: ) 11 ( 1nn hcW λλ += ∞ B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: • Xác định công thoát, giới hạn quang điện • Vận dụng công thức Anh-Xtanh • Tìm U h Dạng 2: Tìm điên thế cực đại trên vật dẫn cô lập Dạng 3: Tia X CHƯƠNG IX: VẬT LÍ HẠT NHÂN A. CÔNG THỨC CƠ BẢN I. PHÓNG XẠ 9 • Số mol: A N N A m n == từ đó có số ng tử trong m(g): A m NN A = ( N=nN A ) • Số ngun tử còn lại: Tt t N eNN / 0 0 2 == − λ hay Tt t m emm / 0 0 2 == − λ Nếu t<<<T thì )1( 0 tNN λ −= • Số ngun tử đã phân rã: ) 2 1 1( / 00 Tt NNNN −=−=∆ nếu t<< T thì tNNNN λ 00 =−=∆ • Độ phóng xạ: NH λ = hoặc 00 NH λ = ( sử dụng CT này T,t tính s) 1Ci = 3,7.10 10 Bq (Phân rã/s) .Xác định tuổi: - Mẫu vật cổ: H H t 0 ln 1 λ = hoặc N N t 0 ln 1 λ = hoặc m m t 0 ln 1 λ = - Mẫu vật có gốc khống chất: te eNA eAN NA AN m m t t t o →⇒ − == − − − λ λ λ )1(' '' 0 0 II. Xác định năng lượng liên kết hạt nhân: Hạt nhân : mX A Z : [ ] ) )(931)(( 0 MevmmZAZmmmE np −−+=−=∆ * Năng lượng liên kết riêng A E E r ∆ =∆ . Năng lượng lk riêng càng lớn, càng bền IIIV.Xác định năng lượng tỏa ra khi phân rã m(g) ( V(lít) ) hạt nhân nặng mX A Z : - Tìm số hạt chứa trong m(g) hạt nhân X : A m NN A = và tìm năng lượng tỏa ra khi phân rã 1 hạt nhân E∆ từ đó ENE ∆= 1.Xác định năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân A+B DC +→ [ ) )(931()( 0 MevmmmmmmE DCBA +−+=−=∆ 2.Xác định năng lượng tỏa ra khi tổng hợp m(g) hạt nhân nhẹ: A+B EDC ∆++→ thì ENE ∆= với A m NN A = 3.Tìm động năng của các hạt trong phản ứng dựa vào định luật bảo tồn động lượng: A+B DC +→ DCBA PPPP +=+ đ mEP 2 2 = 4. Tìm động năng của các hạt trong phản ứng dựa vào định luật bảo tồn năng lượng: A+B DC +→ Áp dụng E 1 = E 2 Với đBđABA EEcmmE +++= 2 1 )( và đDđCDC EEcmmE +++= 2 2 )( *Từ đó tìm được: [ ] MevmmmmEEEEE DCBAđBđAđDđC 931)()()()( +−+=+−+=∆ B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Vận dụng định luật phóng xạ Dạng 2: Độ hụt khối, năng lượng liên kết. Dạng 3: Năng lượng tỏa, thu của phản ứng hạt nhân. Dạng 4: Vận dụng định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân. CH Ư ƠNG X . TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ A. CÁC HẠT SƠ CẤP 10 [...]... Các hạt sơ cấp là các hạt vi mô có kích thước cở hạt nhân trở xuống và khi khảo sát quá trình biến đổi của chúng, ta tạm thời không xét đến cấu tạo bên trong của chúng Các hạt sơ cấp thường gặp: phôtôn (γ), electron (e-), pôzitron (e+), prôtôn (p), nơtron (n), nơtrinô (v) * Tạo ra các hạt sơ cấp mới Để có thể tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta làm tăng vận tốc của một số hạt bằng cách dùng các máy gia... Mặt Trời Nhiệt độ trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch Khối lượng các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần khối lượng Mặt Trời Các cặp sao là các sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, gọi là sao đôi Có những sao không phát sáng, đó là các punxa và các lỗ đen Punxa được cấu tạo toàn bằng nơtron Chúng có từ trường... Mặt Trời là một khối khí nóng sáng với khoảng 75% hiđrô và 23% hêli Nhiệt độ mặt ngoài Mặt Trời là 6000 0K, nhiệt độ trong lòng Mặt Trời lên đến hàng ngàn triệu độ Nguồn năng lượng Mặt Trời là các phản ứng nhiệt hạch + Các hành tinh: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, theo thứ tự từ trong ra ngoài: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh Chúng chuyển... lớn của khối lượng và đặc tính tương tác, người ta phân hạt sơ cấp thành các loại sau: + Phôtôn: hạt có khối lượng tónh bằng 0 + Leptôn: (các hạt nhẹ): có khối lượng từ 0 đến 200me: nơtrinô, electron, pôzitron, mêzôn µ + Hrôn gồm: - Mêzôn π, K: có khối lượng trên 200me nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn - Nuclôn p, n - Hipêrôn: có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclôn * Tính chất củac hạt sơ cấp+ Một số... nhanh quanh một trục Lỗ đen cũng được cấu tạo từ các nơtron, nhưng được xếp khít với nhau tạo ra 1 loại chất có khối lượng riêng rất lớn, nên có thể hút bất kì một khối chất nào lại gần nó 11 Ngoài ra còn có những “đám mây” sáng Đó là những tinh vân Tinh vân là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bò ion hóa phóng ra từ sao mới hay siêu mới + Thiên hà là một... chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nó Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh Các hành tinh của hệ Mặt Trời được chia thành hai nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc tinh” + Các tiểu hành tinh: trong hệ Mặt Trời còn có các hành tinh nhỏ có bán kính từ vài km đến vài trăm km, chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv (1 đvtv = 150.10 6km: là khoảng cách trung bình từ Trái Đất . Tìm số vân sáng, tối trong trường giao thoa hoặc trong khoảng MN bất kì • Giao thoa trong môi trường có chiết suất n • Dich chuyển khe F • Dặt bản mặt song song mỏng sau 1 trong 2 khe Dạng 2: Giao. 9: Con lắc đơn • chu kì tần số của con lắc đơn • Phương trình dao động của con lắc đơn • Năng lượng của con lắc đơn • Sự thay đổi chu kì theo nhiệt độ, độ cao, độ sâu • Chu kì dao động cử con. chúng, ta tạm thời không xét đến cấu tạo bên trong của chúng. Các hạt sơ cấp thường gặp: phôtôn (γ), electron (e - ), pôzitron (e + ), prôtôn (p), nơtron (n), nơtrinô (v). * Tạo ra các hạt sơ cấp

Ngày đăng: 26/05/2015, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w