1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong on TN - hot

4 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Đề cơng Lịch sử Lịch sử VN từ 1919 - 2000 Chơng I. VN từ 1919 - 1930 Câu:1 Nêu những tác động của tình hình thế giới đến CM VN sau chiến tranh TG lần 1? Trả lời: - Sau chiến tranh, Pháp bị thiệt hại nặng nề ( 1,4 triệu ngời chết, 200 tỷ Frăng) - CM tháng 10 Nga thắng lợi, ảnh hởng đến CN VN. - Pháp cho Nga vay 1 khoản tiền nhng không đòi lại đợc. - ĐCS ddc ra đời ở các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa, t sản. Pháp tăng cờng bóc lột thuộc địa & tiến hành khai thác. Câu2: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần 2 of TDP ở Đông D ơng? Trả lời: - Thời gian: 1919 - 1929. - Quy mô: Pháp đầu t mạnh vào Đông Dơng với tốc độ nhanh & quy mô lớn ( 24 -> 29 số vốn đầu t vào VN lên tới 4 tỷ Frăng). * Chính sách: - Nông nghiệp: + Khai thác đồn điền chủ yếu là cao su. - Công nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ chủ yếu là mỏ than + Mở rộng các ngành CN: diêm,điện nớc - Thơng nghiệp: + Ngoại thơng fát triển, giao lu buôn bán nội địa đợc đẩy mạnh. + Tăng cờng chính sách bảo hộ hàng hóa, độc chiếm thị trờng. -GT vận tải: +Đợc sửa chữa và xâymới các công trình, đặc biệt là hệ thống đờng sắt, bộ - Tài chính: + Ngân hàng Đông Dơng nắm quyền về chỉ huy kinh tế, cho vay nặng lãi. + TDP tăng cờng thu thuế để tăng ngân sách cho ngân hàng Đông dơng. Câu3: Trình bày những chuyển biến mới về kinh tế, XH của VN d ới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của TDP? Trả lời: * Chuyển biến về kinh tế: - Xuất hiện mầm mống kinh tế t bản. - VN vẫn là 1 nền kinh tế lạc hậu, fụ thuộc vào Pháp &là thị trờng tiêu thụ của Pháp * Chuyển biến về XH: -Địa chủ PK: chia thành 2 bộ phận: + Đa phần cấu kết với Pháp & gắn chặt quyền lợi với Pháp + Phần nhỏ trung, tiểu địa chủ & phú nông có tinh thần chống Pháp. - Nông dân: Chiếm số đông trong XH, bị bóc lột nặng nề -> bần cùng hóa -> là lực lợng đông đảo của CM. - Tiểu t sản: Gồm HS, SV, trí thức có tinh thần chống Pháp. - T sản: Gồm 2 bộ phận: + TS mại bản, cấu kết gắn chặt quyền lợi với Pháp -> đtg of CM. + TS dân tộc có khuynh hớng kinh doanh độc lập bị chèn ép bởi TS Pháp -> họ có tinh thần chống Pháp. - Công nhân: + Tăng nhanh về số lợng ( 1929 => 22 vạn) + Sớm giác ngộ CN Mác_LêNin. + Bị áp bức bóc lột bởi PK TB Pháp. Câu4: Nêu những hoạt động yêu n ớc của PBC - PCT và 1 số ng ời VN sống ở n ớc ngoài trong những năm 1920-1925. Trả lời: * Hoạt động của PBC: - Sau khi ra tù, PBC chịu ảnh hởng của CM T10 Nga nhng do hạn chws về giai cấp & thời đại => PBC cha đến đợc với CM. - 6/1925 ông bị TDP bắt và đa về an trí ở Huế. * Hoạt động của PCT: - 1922 : ông viết phẩm thất điều th để vạch tội 7 tội đáng chém của vua Khải Định. - Tiếp tục hô hào khẩu hiệu Khai dân trí, trấn dân khí & hậu dân sinh . - 6/1925 : PCT về nớc tuyên truyền đả fá dân chủ, đề cao dân quyền. *Hoạt động của một số ng ời VN sống ở n ớc ngoài : - ở Pháp: + Chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nớc. + 1925 thành lập hội những ngời trí óc lđ ở ĐgD. - Trung Quốc: - 1923 thành lập tổ chức Thâm Tâm Xã. - 19/6/ 1925 Phạm Hồng Thái mu sát MecLanh. => mặc dù thất bại nhng gây đc tiếng vang lớn cho những ngời yêu nớc ở nớc ngoài. Câu5: Những nét chính về hoạt động của t sản, tiểu t sản trong nh ng năm 1920-1925. Trả lời: * Giai cấp TS: - Cuộc tẩy tray hàng ngoại dùng hàng nội. - 1923 đấu tranh chống độc quyền Cảng SG của TDP. - 1923 lập ra Đảng Lập Hiến => Mục đích: đòi quyền lợi, kinh tế và chính trị cho giai cấp, tuy nhiên thái độ không kiên định và mang tính chất cải lơng. * Giai cấp Tiểu t sản: - Lập ra các tổ chức chính trị: Đảng thanh niên, VN nghĩa đoàn, Hội phục việt. - Ra các tờ báo tiến bộ: An Nam Trẻ, Ngời Nhà Quê. - Một số nhà xuất bản đã phát hành một loại báo: Nam Đồng Th Xã ở HN, Cờng học th xã ở SG. - Đấu tranh đòi thả PBC và để tang PCT ( 1920) => phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi, thu hút nhiều nhà đấu tranh tham ra đòi quyền độc lập dân chủ cho nhân dân * Giai cấp Công nhân: - Ban dầu còn nhỏ lẻ và tự fát. - 1925 diễn ra phong trào đấu tranh của công nhân BaSon ( Sài gòn) => Là 1 bớc tiến mới trong phong trào CM VN, chuyển từ tự phát sang tự giác. Câu 6: Những nét chính về quá trình phát triển của phong trào công nhân trong những năm 1919-1929. Vai trò của công nhân với sự thành lập Đảng? Trả lời: - Từ 1919 - 1929 phong trào công nhân chia ra làm 2 giai đoạn: * Phong trào công nhân 1919-1925: - Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều. - Công nhân ở SG- Chợ Lớn đã thành lập công hội. - 8/1925 thợ máy xởng BaSon bãi công -> Đánh dấu bớc phát triển mới cua phogn trào công nhân => Hạn chế: còn lẻ tẻ và tự phát. * Phong trào công nhân 1925-1929: - 1928 Hội VN CM Thanh niên chủ trơng Vô sản hóa để tuyên truyền vận động CM nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp. - Đấu tranh của công nhân đã nổ ra tại nhiều nơi trong cả nớc ( Mỏ Mạo khê, nhà máy ca Bến thủy) => Các cuộc bãi công đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung. * Vai trò của phong trào công nhân: - Là 1 bộ phận của phong trào yêu nớc, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nớc. - Là nhân tố quyết định nhất kết hợp CN Mac_LêNin và phong trào yêu nớc => thành lập Đảng Cộng Sản. Câu7: Những hoạt động yêu n ớc của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc 1919-1925? Trả lời: - 1917 Nguyễn Tất Thánh trở lại Pháp ra nhập Đảng Xã Hội Pháp ( 1919). - 18/6/1919 gửi tới hội nghị VecSai bản Yêu sách của nhân dân An Nam. - 1920 Ngời đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. - 25/12/1920 Ngời dự Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 18 của Đảng xã hội pháp. - 1921 Cùng 1 số ngời yêu nớc, Ngời lập Hội Liên Hiệp Các dân tộc thuộc địa, viết 1 số bài báo: Ngời Cùng Khổ, Nhân Đạo - 6/1923 Dự hội nghị quốc tế Nông dân ở Liên Xô. - 1924 Dự Đại hội lần 5 Quốc tế CS. - 11/1924 về Quảng Châu -TQ để tuyên truyền và lãnh đạo CM ở VN. Câu8: Trình bày sự ra đời và hoạt động của các hoạt động tổ chức Hội VN CM Thanh niên và Tân Việt CM Đảng? Trả lời: Hội VN CM Thanh niên Tân Việt CM Đảng Hoàn cảnh -11/11/1924 NAQ trở về Quảng Châu-TQ tập hợp các thanh niên yêu nớc thành lập 1 tổ chức CS - 2/1925 Ngời tập hợp những thanh niên tiến bộ của Thâm Tâm Xã -> Lập ra CS Đoàn - 6/1925 NAQ lập ra Hội VN CM Thanh niên - 14/7/1925 Thành lập hội phục Việt -> Sau đó đổi tên thành Hội Hng Nam. -14/7/1928 Đổi thành Tân Việt CM Đảng Hoạt động -21/6/1925 ra báo Thanh niên - 1927 xuất bản cuốn sachs Đờng Cách Mệnh=> góp phần trang bị lý luận cho CM giải phóng dân tộc và tuyên truyền t tởng cho các tầng lớp xã hội. - Xây dựng cở sở trong và ngoài n- ớc( 1928 có 300 hội viên, 1929 có 1700 hội viên) - 09/7/1925 lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông. -1928 diễn ra phong trào Vô sản hóa cùng ăn, cùng ở, cùng hoạt động để đi sâu vào đời sống nhân dân nhằm tuyên truyền , giác ngộ truyền bá t tởng. - Chủ trơng lãnh đạo quần chúng và kết hợp với các phong trào CM trên TG. => Thiết lập 1 chế độ tự do, bình đẳng và bác ái. - Trong đk VN thanh niên fát triển Tân Việt phân hóa thành 2 bộ phận : + Thành lập Đảng Vô Sản + Ra nhập VN CM thanh niên Câu9: Trình bày những nét chính về VN Quốc Dân Đản và Khởi nghĩa Yên Bái? Trả lời: * VN Quốc Dân Đảng: - Sự ra đời: 25/12/1927 VN Quốc Dân Đảng đc thành lập do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính lãnh đạo. - Địa bàn : Bắc kỳ - Thành phần tham ra: TS dân tộc và binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp giác ngộ. - Các hoạt động chính : + Tổ chức ám sát cá nhân + T tởng chính trị theo nguyen tắc: tự do - bình đẳng- bác ái. + Chia làm 4 thời kỳ: + Biện pháp tiến hành CM bằng bạo lực * Khởi nghĩa Yên Bái: - Nguyên nhân: + 2/1929 VN Quốc Dân Đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu BaDanh ở HN -> Pháp khủng bố dã man. => VN Quốc Dân Đảng quyết định dốc hết lực lợng thực hiện cuộc bạo động cuối cùng để không thành công cũng thành nhân. - Diễn biến: + 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ sau đó lan ra Hải Dơng, Thái Bình. - Kết quả: Thất bại. - ý nghĩa: Cổ vũ lòng yêu nớc của nhân dân VN, tiếp nối truyền thống yêu nớc bất khuất của dân tộc VN. Câu10: Trình bày sự ra đời của các tổ chức CS ở VN 1929 và ý nghĩa của nó? Trả lời: - Do sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc 1929. => 3/1929 Chi bộ Đảng CS đầu tiên ra đời tại số nhà 5D Hàng Long HN. - 5/1929 tại Đại hội I của VN CM thanh niên đoàn Đại biểu Bắc kỳ đã đặt vấn đề thành lập Đảng CS nhng không đợc chấp nhận -> 6/1929 tổ chức CS tuyên bố thành lập: Đông Dơng CS Đảng tại 312/ Khâm Thiêm HN. -Hoạt động: + Đảng đã thông qua tuyên ngôn điều lệ, và ra báo Búa Liềm làm cơ quan ngôn luận, bầu Ban Chấp Hành TW Đảng. + 8/1929 An Nam CS Đảng đợc thành lập tại Nam kỳ, ra báo đỏ làm cơ quan ngôn luận thông qua đờng lối chính trị bầu ban chấp hành TW Đảng. + 9/1929 Đông Dơng CS Liên Đoàn đợc thành lập từ những cán bộ tiên tiến trong Tan Việt CM Đảng. - ý nghĩa: Sự ra đời của 3 tổ chức là 1 xu thế khách quan trong cuộc vận động giải phóng theo con đờng CM vô sản. Câu11: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng CS VN? Trả lời: * Hoàn cảnh lịch sử: - Cuối 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nớc phát triển mạnh. - Ba tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng của nhau làm phong trào CM trong n- ớc có nguy cơ bị chia rẽ lớn. - Hội VNCM thanh niên phân biệt thành 2 nhóm, NAQ đã triệu tập các đại biểu của Đông Dơng CS Đảng và An Nam CS Đảng đến Cửu Long TQ để làm việc hợp nhất. *Nội dung: - Phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức CS riêng rẽ. - Quyết định đặt tên Đảng là: Đảng CS VN. - Thông qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt do NAQ soạn thảo. - Bầu ra ban chấp hành TW lâm thời. - 22/4/1930 Đông Dơng CS Liên Đoàn ra nhập Đảng CSVN. - Đại hội VI 9/1960 quyết định lấy ngày 3/2 làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng. * ý nghĩa: - Hội nghị đã thống nhất đợc các tổ chức CS thành Đảng CSVN. - Mang tầm vóc của 1 đại hội thành lập Đảng. Câu12: Trình bày nội dung, c ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN? Trả lời: - Chiến lợc CM của Đảng là tiến hành t sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH CS - Nhiệm vụ CM là đánh đổ ĐQ Pháp, phong kiến và TS phản CM để đi tới xã hội CS. . triển của phong trào công nhân trong những năm 191 9-1 929. Vai trò của công nhân với sự thành lập Đảng? Trả lời: - Từ 1919 - 1929 phong trào công nhân chia ra làm 2 giai đoạn: * Phong trào công. Phong trào công nhân 191 9-1 925: - Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều. - Công nhân ở SG- Chợ Lớn đã thành lập công hội. - 8/1925 thợ máy xởng BaSon bãi công -& gt; Đánh dấu bớc phát. cảnh lịch sử: - Cuối 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nớc phát triển mạnh. - Ba tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng của nhau làm phong trào CM trong n- ớc có nguy cơ

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w