1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn đi tập huấn

42 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Thiết kế bài soạn minh hoạ Tháng 9: Hoạt động 2 Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực ở trờng trung học phổ thông (2 tiết) I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu của phơng pháp học tập tích cực. - Có thái độ ủng hộ, đồng tình với phơng pháp học tập tích cực. - Biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực vào các môn học cụ thể. II. Nội dung hoạt động Với sự cố vấn của giáo viên, học sinh tự tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi để nhận thức đợc các nội dung: 1. Sự cần thiết phải học tập theo phơng pháp tích cực - Do bùng nổ thông tin, khối lợng tri thức tăng lên - Do những yêu cầu mới trong mục tiêu giáo dục đòi hỏi ngời học phải tích cực hóa việc học tập nhằm chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. 2. Thế nào là phơng pháp học tập tích cực - Học tập phải đợc xem nh là quá trình nhận thức tích cực của học sinh. - Phơng pháp học tập tích cực là cách thức đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. 3. Tác dụng và yêu cầu của phơng pháp học tập tích cực - Tác dụng của phơng pháp học tập tích cực: học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức đã học, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn (học tập và đời sống). - Yêu cầu của phơng pháp học tập tích cực: học sinh tự giác, có nghị lực vơn lên, luôn tìm tòi sáng tạo trong học tập. - Điều kiện nhằm phát huy phơng pháp học tập tích cực: tài liệu và sách giáo khoa, phơng tiện học tập; cách tổ chức hoạt động học tập của giáo viên 4. Cách thực hiện phơng pháp học tập tích cực - Học sinh nắm vững chu trình học tập tích cực. - Có hành động tích cực để thực hiện chu trình một cách khoa học, hiệu quả. 1 III. công tác chuẩn bị 1. Giáo viên : - Nêu vấn đề nhằm định hớng cho học sinh về: mục tiêu, ý nghĩa của hoạt động; nội dung hoạt động; kế hoạch thời gian tiến hành. - Gợi ý cho học sinh chuẩn bị: a) Về nội dung: - Tìm đọc tài liệu (nếu có) - Xây dựng các câu hỏi trao đổi, thảo luận - Báo cáo kinh nghiệm học tập điển hình - Mời giáo viên cố vấn chuyên môn. b) Về phơng tiện hoạt động - Kê bàn ghế - Trang trí c) Về tổ chức - Lớp tự phân công các công việc cho nhóm, tổ, cá nhân. - Tự điều hành và tự quản hoạt động. - Mời đại biểu và cố vấn chuyên môn cho hoạt động. 2. Theo gợi ý của giáo viên, học sinh bàn bạc cách thức chuẩn bị hoạt động. a) Bàn bạc hình thức trao đổi, thảo luận phơng pháp học tập mới: - Trao đổi, thảo luận theo lớp. - Tổ chức thảo luận nhóm hoặc tổ - Báo cáo kinh nghiệm học tốt - Kết hợp các hình thức trên. b) Phân công một nhóm chuẩn bị các câu hỏi thảo luận và xin ý kiến góp ý của giáo viên. Gợi ý câu hỏi: - Theo bạn, phơng pháp học tập tích cực là gì? - Bạn có thể so sánh vài nét của phơng pháp học tập tích cực với phơng pháp học tập truyền thống hiện nay? - Phơng pháp học tập tích cực có u điểm gì? - Kinh nghiệm học môn toán (lý, hoá, ) của bạn nh thế nào? - Bạn có ý kiến gì về kinh nghiệm học môn toán (lý, hoá, ) mà bạn vừa đợc nghe báo cáo? 2 - Bạn hãy nêu ý kiến của bạn về phơng pháp học tập tích cực môn toán (lý, hoá, )? c) Phân công ngời điều khiển hoạt động, xây dựng chơng trình hoạt động. d) Lựa chọn ngời báo cáo kinh nghiệm điển hình (phơng pháp để học tốt một môn nào đó). e) Mời giáo viên cố vấn chuyên môn cho hoạt động IV. Tổ chức hoạt động * Hoạt động mở đầu Ngời điều khiển giới thiệu: - Mục tiêu hoạt động - Thành phần tham gia - Chơng trình hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Nội dung: + Hiểu khái niệm phơng pháp học tập tích cực + ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu chung của phơng pháp học tập tích cực. - Cách tiến hành: + Chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng + Ngời điều khiển nêu câu hỏi chung cho các nhóm và câu hỏi riêng cho từng nhóm (hoặc cho các nhóm lên bốc thăm câu hỏi). + Các nhóm làm việc (theo thời gian ấn định của ngời điều khiển). + Các nhóm trởng báo cáo kết quả thảo luận. + ý kiến của giáo viên cố vấn và kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp - Nội dung: Vận dụng phơng pháp học tập tích cực trong môn học, tiết học cụ thể. - Cách tiến hành: + Ngời điều khiển nêu các câu hỏi. Ví dụ: Bạn sẽ vận dụng phơng pháp học tập tích cực vào môn Toán nh thế nào? + Học sinh thảo luận + ý kiến của cố vấn chuyên môn. * Hoạt động 3: Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm thực tế - Nội dung : Kinh nghiệm học tốt các môn học và việc vận dụng phơng pháp học tập tích cực. - Cách tiến hành: 3 + Ngời điều khiển yêu cầu một vài học sinh học tốt báo cáo kinh nghiệm học tập của mình. + Lớp trao đổi + ý kiến cố vấn chuyên môn. * Hoạt động 4: Giải đáp thắc mắc - Nội dung: Tất cả những vấn đề liên quan đến phơng pháp học tập tích cực mà học sinh cha rõ, cha hiểu hoặc muốn hiểu sâu hơn. - Cách tiến hành: + Học sinh nêu câu hỏi + Giáo viên cố vấn trả lời hoặc giải thích cho học sinh rõ. * Hoạt động kết thúc - Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm - Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động. V. Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động 1. Em hiểu thế nào là phơng pháp học tập tích cực? Tác dụng của phơng pháp học tập tích cực? 2. Em hãy so sánh phơng pháp học tập tích cực với phơng pháp học tập truyền thống hiện nay? 3. Em sẽ vận dụng phơng pháp học tập tích cực nh thế nào? Em hãy nêu một ví dụ với một môn học cụ thể? 4 Tháng 10 Hoạt động 1 Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình ( 2 tiết ) I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh có khả năng : - Nhận thức đúng đắn về tình bạn, tình bạn khác giới ở lứa tuổi vị thành niên, về tình yêu và hạnh phúc gia đình. - Biết ứng xử đúng mực trong tình bạn, tình bạn khác giới và trong gia đình. - Có thái độ tôn trọng, quí trọng tình bạn, tình bạn khác giới, tình cảm gia đình. II. Nội dung hoạt động Giáo viên gợi ý, giúp học sinh tự nghiên cứu các nội dung đề tham gia hoạt động Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình xoay quanh các vấn đề sau : - Tình bạn cùng giới và tình bạn khác giới - Tình bạn trong sáng và vai trò của tình bạn trong cuộc sống. - Tình yêu và tình yêu lành mạnh. - Gia đình và hạnh phúc gia đình - Vai trò của gia đình với con cái - Tránh có thai ngoài ý muốn - Các bệnh lây qua đờng tình dục và cách phòng tránh - Luật hôn nhân gia đình III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên a) Nêu vấn đề tổ chức hoạt động giúp học sinh định hớng và có tâm thế sắn sàng, cần nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động. b) Gợi ý công việc cho học sinh chuẩn bị : - Tìm đọc và su tầm tài liệu liên quan - Soạn các câu hỏi và đáp án - Các hình thức thi hỏi đáp - Thể lệ chấm điểm c) Kiểm tra kết quả chuẩn bị của học sinh - Học sinh hỏi ý kiến hoặc báo cáo kết quả công việc chuẩn bị cho giáo viên. - Giáo viên có thể góp ý thêm hoặc giúp học sinh hoàn tất công việc chuẩn bị. 2. Học sinh a) Soạn thảo các câu hỏi hoặc tình huống cho cuộc thi. Gợi ý : - Tình bạn là gì ? - Tình yêu là gì ? 5 - Thế nào là tình bạn đồng giới và tình bạn khác giới ? - Hôn nhân là gì ? - Tình bạn khác giới và tình yêu khác nhau nh thế nào ? - Gia đình là gì ? - Thế nào là gia đình hạnh phúc ? - Tình bạn có ý nghĩa gì trong học tập và trong cuộc sống mỗi ngời ? - Hãy đọc 3 câu ca dao về tình bạn ? - Hãy đọc 3 câu ca dao về tình yêu ? - Một tình bạn tốt có những đặc điểm gì ? - Một tình bạn khác giới đẹp có những đặc điểm gì ? - Gia đình hạnh phúc có ý nghĩa gì đối với bạn ? - Bạn hiểu trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái nh thế nào ? - v.v b) Soạn thảo các đáp án Yêu cầu ngắn gọn, đủ ý (chủ động xin ý kiến của cố vấn chuyên môn hoặc giáo viên các môn có liên quan) c) Thành lập Ban giám khảo ( ban giám khảo là học sinh) Ban giám khảo xây dựng thang điểm và thể lệ chấm điểm. Gợi ý : - Thang điểm từ 1 đến 10 - Trả lời đúng ý nào cho điểm ý đó - Giải đáp tình huống cũng đợc chấm điểm - Trả lời hay sẽ đợc điểm cao d) Bàn bạc lựa chọn các hình thức thi hỏi đáp Gợi ý : - Thành lập các đội thi, các đội thi tự chọn tên cho đội mình (có thể chọn 4 đội thi của 4 tổ, mỗi đội thi 3 ngời). - Các đội thi sẽ trả lời câu hỏi của ngời dẫn chơng trình (hoặc bốc thăm trả lời). - Các đội thi hỏi đáp lẫn nhau hoặc ra tình huống cho đội bạn. đ) Cử ngời dẫn chơng trình. Ngời dẫn chơng trình chuẩn bị lời dẫn của mình. e) Mời cố vấn chuyên môn để giúp học sinh giải đáp những câu khó, tình huống khó. Cố vấn chuyên môn là giáo viên dạy môn GDCD và môn Sinh học. g) Phân công chuẩn bị các phơng tiện khác cho hoạt động nh : phơng tiện trang trí, cờ ra tín hiệu xin trả lời của các đội, phần thởng cho các đội và cá nhân, IV. Tổ chức hoạt động * Hoạt động mở đầu : Ngời dẫn chơng trình : Nêu lí do, yêu cầu hoạt động - Giới thiệu Ban giám khảo - Giới thiệu các đội thi (hoặc mời các đội thi tự giới thiệu). - Nêu thể lệ cuộc thi. * Hoạt động 1 : Đội nào nhanh hơn 6 - Nội dung : Thi hỏi đáp nhanh về tình bạn và tình bạn khác giới. - Cách tiến hành : + Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi, mỗi đội có thời gian suy nghĩ 15 giây. + Đội nào có tín hiệu tớc sẽ cử đại diện trả lời + Ban giám khảo chấm điểm + Sau 15 giây, không đội nào có tín hiệu, ngời DCT sẽ hỏi khán giả. + Đối với những vấn đề khó, ngời DCT nhờ Ban cố vấn giải đáp. Sau hoạt động 1, chọn đợc 2 đội vào thi tiếp. Hai đội có điểm thấp hơn coi nh bị loại. * Hoạt động 2 : Thi hỏi đáp - Nội dung : Hai đội hỏi đáp lẫn nhau về tình yêu, hôn nhân và gia đình. - Cách tiến hành : + Theo yêu cầu của ngời dẫn chơng trình, một đội nêu câu hỏi, một đội trả lời. + Sau đó đội ra câu hỏi nêu đáp án + Giám khảo chấm điểm * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống Cách tiến hành : - Ngời dẫn chơng trình đọc to một câu chuyện có những tình huống xoay quanh chủ đề tình bạn, tình yêu và gia đình. - Sau khi đọc xong, ngời dẫn chơng trình nêu các câu hỏi (có thể 2 hoặc 3 câu hỏi tuỳ cốt chuyện). - Các đội thi sẽ thảo luận trong 5 phút và cử đại diện lên trình bày. - Ban giám khảo chấm điểm Trong 5 phút dành cho hai đội thi thảo luận, ngời dẫn chơng trình cho lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ. * Hoạt động kết thúc - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi. - Trao thởng cho các đội thi và cá nhân. - Phát biểu của giáo viên cố vấn hoặc giáo viên chủ nhiệm. - Ngời dẫn chơng trình nhận xét kết quả hoạt động. V. Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động 1. Thế nào là tình bạn cùng giới và tình bạn khác giới? Sự giống nhau và khác nhau giữa tình bạn cùng giới và tình bạn khác giới? 2. Em hiểu thế nào là một tình bạn đẹp? 3. Em hiểu tình yêu là gì? ở lứa tuổi các em có nên bớc vào tình yêu hay không? Tại sao? 4. Em hiểu vai trò của cha mẹ và gia đình đối với con cái nh thế nào? 5. Bổn phận của em đối với cha mẹ và gia đình? 6. Em có góp ý gì thêm cho hình thức thi hỏi đáp của hoạt động này? 7 Tháng 11 - Hoạt động 1 Giao lu với những học sinh tiêu biểu của trờng (1 tiết) I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu đợc những gơng tốt của học sinh tiêu biểu trong học tập và rèn luyện để vơn lên. - Có thái độ tôn trọng, ý thức học hỏi những gơng tốt đó. - Biết vận dụng những kinh nghiệm đã tiếp thu đợc vào việc tu dỡng, rèn luyện bản thân để không ngừng tiến bộ. II. Nội dung hoạt động Nội dung giao lu với những học sinh tiêu biểu của trờng xung quanh các vấn đề sau: - Các kinh nghiệm tu dỡng, rèn luyện vợt khó vơn lên. - Phơng pháp học tập để đạt đợc kết quả tốt các môn học. - ý chí và nghị lực, ớc mơ và hoài bão - Những khó khăn, trở ngại, những băn khoăn, day dứt trong cuộc sống, trong học tập, rèn luyện để thành đạt. - Cùng chia sẻ thông tin và những vấn đề khác liên quan. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Định hớng cho học sinh về nội dung, ý nghĩa của hoạt động Giao lu với học sinh tiêu biểu. - Cùng với cán bộ lớp lựa chọn những học sinh tiêu biểu của lớp, của trờng để mời tham gia giao lu. - Giúp học sinh chuẩn bị nội dung, hình thức giao lu, chơng trình giao lu, 2. Học sinh Qua gợi ý định hớng của giáo viên, học sinh chủ động bàn bạc các công việc chuẩn bị cho hoạt động. - Chuẩn bị các vấn đề, các câu hỏi giao lu với học sinh tiêu biểu nh : + Bí quyết gì dẫn tới sự thành công trong học tập và rèn luyện của bạn? + Cuộc sống của bạn có những thuận lợi gì? + Cuộc sống của bạn có những khó khăn gì? + Bạn có bao giờ tuyệt vọng không? + Bạn học giỏi môn văn (toán, ngoại ngữ, ), phơng pháp để học giỏi, các môn đó nh thế nào? + Bạn làm thế nào vợt qua đợc những khó khăn nh vậy để vơn lên? + Bạn hãy cho một lời khuyên để tôi có thể vơn lên tiến bộ nh bạn? + Bạn có sở thích gì? + Năng khiếu trội nhất của bạn là gì? + Bạn thờng đọc những sách gì? Cách đọc sách của bạn nh thế nào? + Bạn có hay làm thơ không? + Bạn có yêu văn nghệ không? + v.v 8 - Lựa chọn các hình thức giao lu và xây dựng chơng trình giao lu. Có thể có các hình thức sau: + Đối thoại trực tiếp giữa các thành viên trong lớp với học sinh tiêu biểu. + Lớp cử một nhóm đại diện lên giao lu trực tiếp với học sinh tiêu biểu. + Giao lu giữa học sinh tiêu biểu với cả lớp thông qua ngời điều khiển chơng trình. + Giao lu bằng lời nói trực tiếp hoặc bằng phiếu viết sẵn các câu hỏi của lớp với học sinh tiêu biểu. + Phối hợp các hình thức trên. Chọn hình thức phối hợp sẽ làm cho hoạt động giao lu trở nên phong phú, sôi nổi hơn. - Phân công ngời dẫn chơng trình - Dự kiến mời đại biểu - Phân công trang trí IV. Tổ chức hoạt động *Hoạt động mở đầu : Giới thiệu - Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu học sinh tiêu biểu sẽ giao lu với lớp. - Giới thiệu chơng trình hoạt động. - Các học sinh tiêu biểu tự giới thiệu về mình. * Hoạt động 1 : giao lu - đàm thoại - Ngời dẫn chơng trình nêu tóm tắt tình hình lớp và nguyện vọng muốn giao lu với học sinh tiêu biểu để hiểu biết và học tập lẫn nhau. - Lần lợt các câu hỏi đợc nêu lên với các học sinh tiêu biểu. - Các học sinh tiêu biểu trình bày ý kiến của mình về từng vấn đề đợc hỏi. - Các thành viên trong lớp có thể trao đổi, hoặc hỏi thêm qua ý kiến của học sinh tiêu biểu. * Hoạt động kết thúc - Phát biểu cảm tởng của các thành viên trong lớp. - Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm. - Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động. V. Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động 1. Qua hoạt động giao lu với học sinh tiêu biểu của trờng, em đã thu hoạch đợc những gì có ích cho bản thân? 2. Em có đóng góp ý kiến gì cho hoạt động giao lu này để đạt đợc kết quả tốt hơn? 9 Tháng 12 - Hoạt động 2 Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội (1 tiết) I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Nhận thức đợc tác hại của các tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn mại dâm, ma tuý đối với con ngời, đối với xã hội. - Có thái độ căm ghét, xa lánh các tệ nạn xã hội, đồng thời cũng có thái độ bao dung, thông cảm với những ngời chót mắc vào tệ nạn xã hội và mong họ sớm nhận ra lỗi lầm, sửa chữa để hoà nhập cộng đồng. - Biết cách phòng tránh các tệ nạn xã hội và biết tuyên truyền cho bạn bè, ngời thân và gia đình đấu tranh, phòng chống các tệ nạn xã hội. II. Nội dung hoạt động Giáo viên định hớng cho học sinh nội dung hoạt động Thi tìm hiểu về các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn cờ bạc, mại dâm, ma tuý gồm có: - Tệ nạn xã hội nói chung - Nạn mại dâm - Nạn nghiện hút ma tuý - Cờ bạc - Tác hại của tệ nạn xã hội nói chung, của tệ nạn mại dâm, ma tuý - Cách phòng tránh tệ nạn xã hội - Vai trò của thanh niên với nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu các t liệu, bài viết, tranh ảnh trong sách, báo nói về tệ nạn xã hội nói chung; tệ mại dâm, ma tuý nói riêng. - Giao cho Đoàn thanh niên chủ trì hoạt động, phối hợp cùng cán bộ lớp chuẩn bị các câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu. - Kiểm tra quá trình chuẩn bị của Đoàn, của lớp và giúp học sinh hoàn thiện công việc chuẩn bị. 2. Học sinh Đoàn thanh niên phối hợp với cán bộ lớp chuẩn bị các công việc sau: - Soạn thảo các câu hỏi thi. Gợi ý: + Bạn hãy kể tên các tệ nạn xã hội mà bạn biết? + Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với con ngời và đối với xã hội nh thế nào? + Vì sao nói mại dâm, ma tuý là bạn đồng hành của HIV/AIDS? + Nghiện ma tuý tổn hại đến bản thân và gia đình nh thế nào? + Ma tuý là gì? + Kể tên các loại ma tuý mà bạn biết? + Kể các cách sử dụng ma tuý mà bạn biết? + Xét nghiệm nớc tiểu có phát hiện đợc chất ma tuý không? 10 [...]... hành vi ngợc đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ c Thành lập Ban giám khảo (giám khảo là học sinh) Ban giám khảo xây dựng thang đi m và thể lệ chấm đi m Gợi ý: - Thang đi m từ 1 đến 10 - Trả lời đúng ý nào cho đi m ý đó - Giải đáp tình huống cũng đợc chấm đi m - Trả lời hay sẽ đợc đi m cao d Bàn bạc lựa chọn các hình thức thi hỏi đáp Có thể có các hình thức nh: - Thành lập các đội thi, các đội thi tự chọn... hoạt động văn nghệ - Ngời đi u khiển nêu mục đích, yêu cầu của buổi toạ đàm, giới thiệu đại biểu * Hoạt động 1 : Trình bày của các tổ - Ngời đi u khiển lần lợt mời các tổ lên trình bày phần chuẩn bị của mình; giới thiệu những bài báo, t liệu đã su tập đợc Nêu những thắc mắc hoặc đa ra những vấn đề cần tranh luận - Các tiết mục văn nghệ đợc xen kẽ trong quá trình hoạt động - Th ký tập hợp những ý kiến thắc... giám khảo chấm đi m b) Hoặc lần lợt từng đội bốc thăm, suy nghĩ 1 phút cử đại diện trả lời Cả lớp góp ý bổ sung Ban giám khảo chấm đi m c) Ngời đi u khiển lần lợt nêu các câu hỏi hoặc tình huống Thời gian suy nghĩ 60 giây Đội nào có tín hiệu trớc sẽ trả lời Cả lớp có thể bổ sung Ban giám khảo chấm đi m * Hoạt động kết thúc - Công bố kết quả thi - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến - Ngời đi u khiển nhận... - Tích cực rèn luyện, học tập và tu dỡng để đạt đợc những kết quả tốt, thực hiện theo đúng di chúc và nguyện vọng của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ II Nội dung hoạt động 1 Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc Khi trao đổi về nội dung này, giáo viên và học sinh lu ý tập trung vào những đi m sau đây: - Sớm nhận thấy nỗi thống khổ của nhân dân, ngay từ khi còn trẻ tuổi, Ngời đã ra đi tìm đờng cứu nớc Phân... động) - Phân công ngời đi u khiển hoạt động - Dự kiến mời đại biểu b) Các tổ, nhóm thảo luận, bàn bạc thực hiện nhiệm vụ đợc giao - Phân công cá nhân chuẩn bị ý kiến tham luận - Phân công các cá nhân su tập những t liệu thực tế về những ngời thành đạt trong lập nghiệp và viết bài phân tích tổng hợp về vấn đề này IV Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1 : Làm việc theo tổ, nhóm Ngời đi u khiển phân công các... tranh luận, ngời đi u khiển dẫn dắt, mời các bạn tham gia vào buổi toạ đàm một cách tích cực, chủ động và dân chủ - Những vấn đề khó, nhạy cảm thì đề nghị cố vấn hoặc giáo viên chủ nhiệm giải đáp - Th ký ghi chép tổng hợp những vấn đề quan trọng trong buổi toạ đàm * Hoạt động kết thúc - Trên cơ sở những ghi chép tổng hợp các vấn đề trong buổi toạ đàm, ngời đi u khiển tóm tắt lại các đi m quan trọng... giám khảo công bố đi m từng tổ, th ký tổng hợp đi m * Hoạt động 2: Trình diễn thời trang - Ngời dẫn chơng trình lần lợt mời các tổ lên trình diễn trang phục của mình (Có thể trình diễn trang phục bắt buộc mỗi lợt, sau đó là trang phục tự chọn để ban giám khảo theo dõi đánh giá chính xác) - Trong khi trình diễn trang phục cần có nhạc nền và bố trí ánh sáng phù hợp, hấp dẫn (nếu có đi u kiện) - Trong... lên trình bày phần thi hùng biện - Ban giám khảo chấm đi m, th ký ghi chép tổng hợp chung * Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh - Ngời dẫn chơng trình mời các đội lên tham dự phần thi trả lời nhanh (nội dung phần thi trả lời nhanh có thể do ngời dẫn chơng trình trực tiếp hỏi, trên cơ sở phiếu bốc thăm của mỗi đội) - Ban giám khảo chấm đi m, th ký tổng hợp đi m - Trong quá trình thi có thể hỏi ý kiến ban cố... nhau Ban giám khảo đánh giá, cho đi m - Chuẩn bị sẵn một số phong bì trong đó đề tên một thành viên ban giám khảo Các tổ chọn phong bì và nhận câu hỏi từ thành viên ban giám khảo đợc chọn Sau mỗi phần trả lời của mỗi tổ, ban giám khảo công bố ngay số đi m, giữa các phần trình bày nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ * Hoạt động kết thúc - Ngời dẫn chơng trình công bố số đi m từng tổ, tuyên bố các đội... nhiệm của mình trong việc học tập, rèn luyện hàng ngày để xứng đáng là lớp con cháu của Bác Hồ kính yêu - Trách nhiệm đó thể hiện cụ thể bằng những hoạt động, những việc làm tốt khi chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trờng III Công tác chuẩn bị 1 Giáo viên - Gợi ý cho học sinh về các nội dung của hoạt động để các em bàn bạc, lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với đặc đi m và đi u kiện của lớp Nếu là . khảo xây dựng thang đi m và thể lệ chấm đi m. Gợi ý : - Thang đi m từ 1 đến 10 - Trả lời đúng ý nào cho đi m ý đó - Giải đáp tình huống cũng đợc chấm đi m - Trả lời hay sẽ đợc đi m cao d) Bàn bạc. phơng pháp học tập tích cực là gì? - Bạn có thể so sánh vài nét của phơng pháp học tập tích cực với phơng pháp học tập truyền thống hiện nay? - Phơng pháp học tập tích cực có u đi m gì? - Kinh. học tập tích cực: học sinh tự giác, có nghị lực vơn lên, luôn tìm tòi sáng tạo trong học tập. - Đi u kiện nhằm phát huy phơng pháp học tập tích cực: tài liệu và sách giáo khoa, phơng tiện học tập;

Ngày đăng: 26/05/2015, 04:00

w