Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
815 KB
Nội dung
TU Ầ N 6 THỨ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY 2 6 11 26 6 ĐĐ TĐ T LS Có chí thì nên (tiết 2) Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai. Luyện tập Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 3 6 27 11 11 6 CT T LTVC KH KT (nhớ viết) Ê-mi-li, con… Héc-ta Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- hợp tác. Dùng thuốc an tồn Chuẩn bò nấu ăn 4 11 6 12 28 6 TD KC TĐ T ĐL Đội hình đội ngũ –TC “ Chuyển đồ vật” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Tác phẩm của Si le và tên phát xít Luyện tập Đất và rừng 5 6 11 12 29 12 MT TLV LTVC T KH Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục Luyện tập làm đơn Dùng từ đồng âm để chơi chữ Luyện tập chung Phòng bệnh sốt rét 6 12 12 30 6 6 TD TLV T ÂN SHL Đội hình đội ngũ – TC “ Lăn bóng bằng tay” Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Học hát bài Con chim hay hót Trang 1 Thứ hai, ngày ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 2. Kó năng: Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bò: - Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời 3. Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 2 Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não - Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (đòa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. Trang 2 - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) STT Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. → Phần lớn học sinh của lớp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết q trọng nó. Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu có ý chí vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khó khăn đó. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. - Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. * Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát 1 đoạn: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (2 lần) - Học sinh tập và hát - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học Trang 3 TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê - Đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công của người da đen và da màu của người Nam Phi. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ. 2. Kó năng: Hiểu được nội dung chính của bài: vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). - Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ê-mi-li con 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Để đọc tốt bài này, cô lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau (giáo viên đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc. - Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. - Các em có biết các số hiệu 5 1 và 4 3 có tác dụng gì không? - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. - Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh luyện đọc, mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài. - Học sinh xung phong đọc - Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp - Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu. Trang 4 theo đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại - Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghóa ở cuối bài học → giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài. - Học sinh nêu các từ khó khác - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). - Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Để đọc tốt văn bản này, ngoài việc đọc rõ câu, chữ, các em còn cần phải nắm vững nội dung. - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: + Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì. - Học sinh nhận hoa + Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà mình có. - Học sinh nêu + Học sinh có cùng loại trở về vò trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử nhóm trưởng, thư kí. - Giao việc: + Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả. Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi. Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bò đối xử ra sao? Giáo viên mời nhóm 2. - Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bò trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bò đối xử tàn tệ. Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Trước sự bất công đó, người da đen, da - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người Trang 5 màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. Giáo viên chốt: Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng hộ không? Giáo viên và học sinh sẽ cùng nghe ý kiến của nhóm 4. - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. Giáo viên chốt: Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? Chúng ta sẽ cùng nghe phần giới thiệu của nhóm 5. - Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bò giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê- la và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, thảo luận - Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Thầy mời học sinh thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. - Mời học sinh nêu giọng đọc. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? - Học sinh trưng bày, giới thiệu Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học TOÁN: Trang 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vò đo diện tích đã học. 2. Kó năng: Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32. - Học sinh nêu miệng bài 4 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vò đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đổi các đơn vò đo diện tích đã học. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện tích liên quan nhau. - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi bài a, b, c - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng bài (so sánh). - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài chéo). * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não Trang 7 Bài 3: - Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên theo dõi cách làm để kòp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi (thi đua) Phương pháp: Đ. Thoại, thực hành - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. - 2 học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình bình hành. Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 12 ha 4 a = a 8 ha 7 a = a * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. Thoại, động não, thực hành (Thi đua ai nhanh hơn) - Củng cố lại cách đổi đơn vò - Tổ chức thi đua 4 ha 7 a = a 8 ha 7 a 8 m 2 = m 2 Giáo viên chốt lại vò trí của số 0 đơn vò a. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại cảng Nhà Rồng, Sài Gòn (nay là Tp.HCM) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành ra đi là do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lòch sử, nhân vật lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. - Trò : SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: Trang 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát Trang 9 2. Bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Giáo viên treo một giỏ trái cây. Trò chơi “Bão thổi” → 3 em. - 3 học sinh chọn 1 quả (có đính câu hỏi) → đọc câu hỏi → trả lời. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu GV nhận xét + đánh giá điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài → Giáo viên ghi bảng 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4 Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm → Tiến hành họp thành 4 nhóm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết đònh làm gì? - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận → đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. → Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng. - Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày miệng → nhóm khác nhận xét + bổ sung. Giáo viên nhận xét từng nhóm → rút ra kiến thức. Dự kiến kết quả thảo luận: a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bò Pháp xâm chiếm. Trang 10 [...]... HDHS nh - viết Phương pháp: Đàm thoại, thực h nh - Giáo viên đọc một lần bài thơ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nghe - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nh p - Học sinh nh n xét cách đ nh dấu thanh của bạn - Học sinh nêu - Hoạt động lớp, cá nh n - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh nghe - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài - Giáo viên nh c nh học sinh về cách - Học sinh nghe... tương tự - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Chú ý tên đơn vò nh bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nh n xét - Hoạt động cá nh n * Hoạt động 5: Củng cố Phương pháp: Thực h nh, động não - Nh c lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức thi đua: - Lớp làm ra nh p 2 17ha = ………… hm 8ha = …… .m 2 50 .000 m2 = ha 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nh - Chuẩn bò: Luyện tập - Giáo viên... 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm Trang 35 - Đề bài hỏi gì? - Trường học có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? - Đề cho gì? - Trường có 60 0 HS Tỉ số giữa số HS 49 trai và số HS gái là 51 - Bài có dạng gì? - Tổng - tỉ - Nêu các bước làm của bài toán tổng - - Học sinh nêu tỉ? - 1 học sinh tóm tắt bảng - Học sinh làm bài - HS sửa bảng Giáo viên nh n xét - Lớp nh n xét - Hoạt động nh m *... 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nh n xét - Lớp nh n xét - 1 học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã hoàn ch nh Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - sửa bài - Lớp nh n xét - 1 học sinh đọc lại các th nh ngữ, tục ngữ trên - Hoạt động nh m * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi -. .. làm bài nh bài 16 Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - HS sửa bài Giáo viên nh n xét - Học sinh nh n xét - Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Tìm th nh phần chưa biết - Nêu cách tìm số hạng? Số bò trừ? Thừ - Học sinh tự nêu số? Số bò chia chưa biết? - Hoạt động cá nh n, lớp * Hoạt động 2: HDHS giải toán Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học... liền kề nhau - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Xác đ nh dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài + 4 ha = 40.000 m2 1 + ha = 5. 000 m2 2 Giáo viên nh n xét - Hoạt động nh m đôi * Hoạt động 3: Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực h nh Bài 2: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 22.200 ha = 222 km2 * Hoạt động 4: Bài 4: Học sinh tiến h nh tương... gia nói lên t nh hữu nghò giữa nh n dân ta với nh n dân các nước” - Đọc gợi ý 1/ SGK 65 , 66 - Tìm câu chuyện của m nh → nói tên câu chuyện sẽ kể - Lập dàn ý ra nh p → tr nh bày dàn ý (2 HS) * Hoạt động 2: Thực h nh kể chuyện - Hoạt động nh m (nh m 4) trong nh m Phương pháp: Kể chuyện - Học sinh nh n vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của m nh trong nh m, cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên... nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên không có tác dụng phụ - Vi-ta-min uống điều chế các chất hóa học Chúng ta còn có 1 loại vi-tamin thiên nhiên rất dồi dào đó là nh nắng buổi sáng → Vi-ta-min D nh ng để thu nh n vi-ta-min có hiệu quả chỉ lấy từ 7 → 8 giờ 30 sáng là tốt nh t → nắng trưa nhiều tia tử ngoại - Xay sát gạo không nên xay kó, vo gạo kó sẽ mất rất nhiều vi-ta-min B1 →... giải - Đ nh tranh nh lên bảng + nh lăng Bác Hồ + nh về nh máy thủy điện Hòa B nh + nh cầu Mó Thuận + Tranh - Giải thích sơ nét các tranh, nh trên 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4 - Chuẩn bò: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Nh n xét tiết học KHOA HỌC: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: tập, lao động (học nh m, làm vệ sinh lớp cùng tổ, bàn ) - Hoạt... động lớp - Quan sát tranh nh - Suy nghó và đặt tên cho nh, tranh bằng từ ngữ, th nh ngữ hoặc câu ngắn gọn thể hiện rõ ý nghóa tranh nh VD: T nh hữu nghò ; Cây cầu hữu nghò - Nêu - Lớp nh n xét, sửa DÙNG THUỐC AN TOÀN HS nêu được thuốc khàng sinh là gì và cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn, cách tốt nh t để thu nh n vi-ta-min HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min Giáo dục học sinh ham thích . giảng giải - Giáo viên chia nh m ngẫu nhiên → lập th nh 4 (hoặc 6) nh m. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4 Các em có số giống nhau họp th nh 1 nh m → Tiến h nh họp th nh 4 nh m. - Giáo viên. Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nh n xét * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động cá nh n Phương pháp: Thực h nh, động não - Nh c lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức. quan sát nh n xét cách đ nh dấu thanh. - Học sinh sửa bài - Học sinh nh n xét các tiếng tìm được của bạn và cách đ nh dấu thanh các tiếng đó. - Học sinh nêu qui tắc đ nh dấu thanh + Trong