Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
262,5 KB
Nội dung
BIÊN SOẠN: NGUYỄN XUÂN YÊN (11A3) Tuaàn : –2 Tiết : – A.- Mục tiêu học : Học xong HS cần đạt : 1.- Về kiến thức : Vai trò định sản xuất CCVC đời sống xã hội Các khái niệm, phận hợp thành vai trò yếu tố trình LĐSX : Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Nội dung ý nghóa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội 2.- Về kỷ : Phân tích khái niệm mối liên hệ nội dung chủ yếu học Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học 3.- Về thái độ hành vi : Thấy tầm quan trọng hoạt động sản xuất CCVC, quý trọng người LĐ, xác định quyền nghóa vụ lao động CD Biết tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Thấy đượctrách nhiệm phát triển kinh tế gia đình đất nước Từ tâm học tập thật tốt để góp phần nước khắc phục nguy tụt hậu so với nước giơi Xác định nhiệm vụ trị dân tộc lúc tập trung phát triển kinh tế theo định hướng CHCN B.- Dự kiến hoạt động Dùng sơ đồ – đèn chiếu Dùng phương pháp giảng giải kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề… C.- Nội dung hoạt động : Vào : Mở trang sử Hùng Vương dựng nước Dân tộc ta bước nắng mưa Anh hùng tiếp nối ngàn xưa Gốc dân nguồn nước bền đất trời Thật đất nước cvó đặc điễm mà nước có chiến tranh Chính mà đất nước ta nghèo nàn lạc hậu so với giới Cho nên nhiệm vụ phải xây dựng lại hoà bình đất nước lập lại Một nhiệm vụ phải xây dựng kinh tế Vậy phải làm gì? Bài học hôm cho hiểu điều Hoạt động GV – HS Nội dung học Hoạt động : Phương pháp gợi mở: I.- Vai trò SX CCVC - Em cho biết người muốn tồn phát triển 1.- SX CCVC : cần thứ gì? ( ăn – mặc – …) Là tác động người vào - Những thứ lấy từ đâu ra? ( tự nhiên – tự nhiên, biến đổi vật thể tự nhiên người tác động vào) Cái ăn , mặc, gọi thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu chung gì? (CCVC) - Vậy SX CCVC gì? (trong SGK) - Ngoài nhu cầu ăn, mặc, người 2.- Vai trò : cần có nhu cầu nữa? (Vui chơi – giải trí – Là tiền đề , sở thúc đẩy mở tín ngưỡng…) rộng hoạt động khác XH - Như nhu cầu nhu cầu Làm người ngày hoàn quan trọng nhất? Tại ? ( tiền đề cho thiện phát triển toàn diện nhu cầu khác phát triển) - Vậy vai trò SX CCVC gì? Hoạt động : Phương pháp : Thảo luận nhóm - Theo em trình SX CCVC cần yếu tố nào? ( Sức lao động – đối tượng lao động tư II.- Các yếu tố trình SX 1.- Sức lao động – lao động liệu lao động ) - Chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận a.- Sức lao động : lực lao động người bao gồm thể lực – trí lực yếu tố Sau cho đại diện tổ lên phát biểu ý kiến - Mỗi nhóm sau phát biểu xong GV rút b.- Lao động : hoạt động có mục đích có ý thúc người làm biến đổi kết luận yếu tố yếu tố tự nhiên cho phù hợp với 1.- Sức lao động lao động ? GV nói rõ khái niệm sức lao động lao động nhu cầu người Cần ý : Sức lao động : thể lực – trí lực – khả kết hợp thể lực trí lực Lao động : so sánh với lao động loài động vật 2.- Đối tượng lao động : Loại có sẳn tự nhiên loại trải qua tác động lao động từ tự nhiên mà 3.- Tư liệu lao động : Bao gồm công cụ lao động phương tiện vật chất khác nhà kho, điện nước, đường xá… Sau GV treo bảng sơ đồ lên cho em xem Sau đặt câu hỏi : Theo em yếu tố yếu tố quan trọng nhất.? Tại sao? ( sức lao động) Như học sinh phải có trách nhiệm gì? ( cho em đứng lên tự nói trách nhiệm mình) Hoạt động : Phương pháp : gợi mở – thuyết trình 1.- Phát triển kinh tế gì? GV kể cho em nghe câu chuyện vươn lên người thương binh kinh tế sau đặt câu hỏi : Qua câu chuyện em cho biết anh thương 2.- Đối tượng lao động : Là yếu tố giới tự nhiên mà lao động người tác động vào làm thay đổi hình thái cho phù hợp với mục đích người 3.- Tư liệu lao động : Là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu người III.- Phát triển kinh tế ý nghóa phát triển kinh tế cá nhân gia đình xã hội 1.- Phát triển kinh tế ? Là tăng trưởng kinh tế gắn liền binh có sống nào? ( kinh tế phát triển sống giàu có lên.) Điều cho thấy kinh tế anh thương binh giàu có hơn? Vậy phát triển kinh tế gì? 2.- Ý nghóa kinh tế … Cho tổ lên nói ý nghóa kinh tế cá nhân – gia đình – xã hội Sau tổ nói xong GV cho em đặt câu hỏi thắc mắc Sau GV đặt câu hỏi : em hiểu người ta nói Lao động quyền nghóa vụ công dân với cấu kinh tế hợp lý, tiến công xã hội 2.- Ý nghóa a.- Đối với cá nhân b.- Đối với gia đình c.- Đối với xã hội Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa quyền lợi vừa nghóa vụ công dân, góp phần thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh D.- Kiểm tra đánh giá : 1.- Tại người phải lao động 2.- Em kể gương lao động mà em khâm phục ( GV đọc cho em nghe mẫu chuyện lao động đăng báo.) ( tiết 1) 3.- Em cho biết phát triển kinh tế gia tăng dân số,bảo vệ môi trường có mối quan hệ nào? 4.- Em cho biết trách nhiệm em phát triển kinh tế gia đình E.- Dặn dò : Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK trang 18 Tuần : – – Tieát : – – I.- Mục Tiêu Bài Học : 1.- Kiến thức : Hiểu khái niệm hàng hoá thuộc tính hàng hoá Nắm nguồn gốc, chất, chức tiền tệ quy luật lưu thông tiền tệ Nắm vững khái niệm thị trường chức thị trường Thấy vai trò sản xuất hàng hoá thị trường phát triển kinh tế xã hội 2.- Kỷ : Phân tích khái niệm mối quan hệ nội dung chủ yếu Vận dụng kiến thức chủ yếu học vào thực tiển 3.- Thái độ : Thấy tầm quan trọng phát triển kinh tế hàng hoá , thị trường cá nhân, gia đình xã hội Coi trọng sản xuất hàng hoá không sùng bái hàng hoá không lệ thuộc vào đồng tiền II.- Phương Pháp : Thuyết giảng – gợi mở – đàm thoại – so sánh – sơ đồ – thảo luận nhóm III.- Các Bước Hoạt Động : 1.- n định lớp : 2.- Kiểm tra cũ : Sản xuất cải vật chất có vai trò sống? Cho ví dụ Vì nói phát triển kinh tế phải đặt mối quanhệ với gia tăng dân số bảo vệ môi trường 3.- Bài : Vào : Trong trước ta tìm hiểu vai trò phát triển kinh tế nghóa phát triển kinh tế Hôm tìm hiểu xem khái niệm kinh tế : Hàng hoá – Tiền tệ – Thị trường gì? Để từ giúp ta hiểu thêm vai trò, ý nghóa kinh tế với đời sống người dân, trách nhiệm phát triển kinh tế nước nhà Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT I.- Hàng Hoá 1.- Hàng hoá gì? Hoạt động : Vấn đáp – sơ đồ Để sống tồn người phải làm gì? Theo dõi trã lời câu hỏi GV ( SX CCVC) Vẽ lại sơ đồ mà GV ghi bảng Những thứ SX có tên chu gọi gì? ( Sản Dựa vào sơ đồ để rút kết luận : phẩm) KTTN _ KTHH gì? Sản phẩm dùng để làm gì? (Phục vụ cho a.- KTTN : kiểu sản xuất mang người ) tính tự cung tự cấp sản phẩm làm nhằm Con người ai? ( Người sản xuất – người tiêu dùng) Con đường đưa sản phẩm đến người sản xuất đường nào? ( Tự tung tự cấp ) Con đường đưa sản phẩm đến người tiêu dùng đường nào? ( trao đổi – mua bán ) Con đường sản phẩm đến người sản xuất gọi kinh tế tự nhiên – đường sản phẩm đến người tiêu dùng gọi kinh tế hàng hoá Vậy KTTN, KTHH gì? ( Cho em xem sơ đồ 1.) GV kẽ so sánh KTTN KTHH để em lên bảng ghi Qua sơ đồ em cho biết KTTN KTHH có đặc điểm khác mục đích SX, công cụ SX, tính chất SX, phạm vi SX Qua em cho biết hàng hoá ? ( Cho em xem sơ đồ 3) Có lại hàng hóa? (2 loại) Đó hàng hoá gì? ( Vật thể – phi vật thể ) Hoạt động : Đàm thoại - sơ đồ – thảo luận nhóm Thuộc tính đặ điểm mà hàng hoá thiếu Vậy theo em hàng hoá có thuộc tính nào? Em cho biết người ta làm bàn, xe, máy cày,……để làm ? (sử dụng cho công việc ) Có hàng hoá làm mà tác dụng không? ( không) Vậy thuộc tính hàng hoá gì? ( giá trị sử dụng.) Giá trị sử dụng gì? Để có sản phẩm người ta phải làm gì? ( lao dộng) Thời gian lao động sản phẩm có giống không? ( không ) Tại sao? ( dễ – khó - … ) Vậy thời gian làm sản phẩm ta gọi gì? ( Giá trị hàng hoá.) Vậy giá trị hàng hoá gì? Hai thuộc tính hàng hoá có thống hay không? sao? GV trình bày thêm giá trị hàng hoá ( thời gian lao động cá biệt xã hội ) sau GV đặt câu hỏi : giá trị hàng hoa thời gian lao động định ? ? thoả mãn nhu cầu người sản xuất b.- KTHH : kiểu sản xuất để bán nhằm thoả mãn nhu cầu ngưòi mua, người tiêu dùng Dựa vào định nghóa tổ thảo luận lên ghi khác ( tổ ghi đặc điểm Sau vẽ bảng vào tập c.- Hàng hoá : Là sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán 2.- Thụôc tính hàng hoá Các em theo dõi câu hỏi GV kết hợp với SGK để trã lời câu hỏi GV Ghi lại kết luận mà GV cho bạn đọc lại a.- Giá trị sử dụng hàng hoá công dụng vật phẩm thoả mãn nhu cầu người b.- Giá trị hàng hoá : lao động ngưòi sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá c.- Kết luận : Hàng hoá thống thuộc tính : Giá trị sử dụng giá trị Đó thống mặt đối lập mà thiếu thuộc tính sản phẩm thành hàng hoá Hàng hoá biểu quan hệ sản xuất xã hội người sản xuất trao đổi hàng hoá II.- Tiền tệ HS chuẩn bị tiểu phẩm GV phân công biểu diễn cho lớp xem Từ tham gia góp phần trã lời câu hỏi GV để tìm hiểu rõ ràng 1.- Nguồn gốc chất tiền tệ : a.- Các hình thái giá trị : Giản đơn ( hay ngẫu nhiên): Trao đổi hàng hoá cách ngẫu nhiên Đầy đủ ( hay mở rộng ) : Trao đổi có lựa chọn Chung giá trị ( hay trao đổi gián tiếp) : Có vật trung gian để trao đổi Tiền tệ : Lấy Vàng làm vật ngang giá Việc hàng hoá đời biểu mối quan hệ nào? TIẾT Hoạt động : đàm thoại – gợi mở – sơ đồ – tiểu phẩm Kinh tế hàng hoá đời có trao đổi hàng hoá Vậy từ xưa người trao đổi hàng hoá nào? Hôm nghiên cứu vấn đề Khi trao đổi hàng hoá người ta dựa vào thuộc tính nhiều nhất? ( giá trị) Vậy từ xưa đến có hình thái giá trị để trao đổi Các em xem hình ảnh minh hoạ sau : GV cho nhóm lên diễn tả theo hình thái SGK Như có hình thái giá trị hàng hoá tiểu phẩm thứ hình thái gọi gì? Thứ ,3 , gọi gì? (GV cho em xem sơ đồ) Trong hình thái ta sử dụng hình thái nào? Tại sao? Cho biết chọn vàng có vai trò tiền tệ( vàng hàng hoá mà hàng hoá quý – không bị hư hỏng, chia nhỏ nhất) GV cho nhóm thảo luận chức đầu sau em lên trình bày Còn chức cuối GV giải thích Trong phần GV ý giải thích chức thứ 1về giá Phần quy luật lưu thông hàng hoá chủ yếu GV diễn giảng ( GV treo bảng công thức lưu thông hàng hoá Dựa vào mà GV nói rõ hơn.) Như em cho biết có tiền mặt nhiều phải gởi vào ngân hàng? TIẾT Hoạt động : Đàm thoại – thảo luận nhóm Em cho biết HH làm đưa đến người tiêu dùng ( chợ – siêu thị – bày lề đường – cửa hàng …) Những nơi ta gọi chung gì? ( thị trường ) Vậy muốn gọi nơi thị trường cần yếu tố nào? ( HH – Tiền tệ – người mua – người bán ) Vậy thị trường gì? Ngày thị trường có dâu nữa? chung để trao đổi b.- Tiền tệ gì? Là hàng hoá đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất hàng hoá, thể chung giá trị, đồng thời tiền tệ biểu mối quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hoá Đó chất tiền tệ 2.- Chức tiền tệ : Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện toán Tiền tệ giới Giá : Là giá trị hàng hoá biểu lượng tiền tệ định Giá hàng hoá định yếu tố : Giá trị hàng hoá – giá trị tiền tệ – quan hệ cung - cầu 3.- Quy luật lưu thông tiền tệ : Là quy luật quy định số tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá thơi kỳ định Công thức : Nắm quy luật công dân không nên giữ tiền mặt mà tích cực gởi ngân hàng góp phần tăng mức lưu thông tiền tệ, hạn chế lạm phát, III.- Thị trường : HS thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên lên trình bày quan điểm 1.- Thị trường gì? Là lónh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ ( Chủ thể kinh tế : người mua – người bán; người sản xuất – người tiêu dùng ) 2.- Chức thị trường : a.- Thực (hay thừa nhận) giá ( môi giới – quảng cáo – tiếp thị – mạng Internet – ký kết hợp đồng…) Theo em thị trường có chức nào? Các tổ chia thảo luận theo thứ tự tổ chức 1… riêng tổ nói tác dụng chung chức thị trường Các chức có tác dụng người sản xuất tiêu dùng? trị sử dụng giá trị hàng hoá b.- Chức thông tin c.- Chức điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Hiểu vận dụng chức thị trường giúp cho người sản xuất người tiêu dùng giành lợi ích kinh tế lớn Nhà nước cần ban hành sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu xác định 4.- Kiểm tra đánh giá : Ở tiết sau phần giảng để lại phút để kiểm tra tiếp thu em Nội dung dựa vào câu hỏi SGK ( Tập trung câu : 2, 4, 6, 7, 8, 11 ) 5.- Daën dò : Làm tập SGK trang 18 Học kỷ để kiểm tra 15 phút Xem trước : Quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hoá Tuần – Tiết – I.- Mục Tiêu Bài Học : Học xong em cần đạt : 1.- Về kiến thức : Hiểu rõ nội ung quy luật giá trị Vai trò tác động quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hoá 2.- Về kỷ : Biết cách phân tích nội dung tác động quy luật giá trị Biết quan sát nhận xét tình hình sản xuất lưu thông hàng hoá Bước đầu biết vận dụng hiểu biết quy luật giá trị SX lưu thông hàng hoá 3.- Về thái độ : Thấy cần thiết phải hiểu biết nội ung tác dụng quy luật giá trị Thấy trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng phát triên kinh tế đât nước II.- Tài liệu – Phương tiện dạy học SGK sách hướng dẫn GV Biểu đồ 1,2,3,4 quy luật giá trị III.- Trọng tâm phương pháp Nội dung quy luật giá trị Vai trò tác động quy luật giá trị SX lưu thông hàng hoá Vấn đáp – biểu đồ – thảo luận nhóm IV.- Các bước lên lớp : 1.- n định lớp : 2.- Kiểm tra củ : 3.- : Nội dung học 1.- Tính khách quan quy luật giá trị Khi đâu có SX lưu thông HH xuất quy luật giá trị 2.- Nội dung quy luật giá trị Sản xuất lưu thông hàng hoá phải ựa sở thời gian lao động XH cần thiết để sản xuất HH 3.- Biểu quy luật giá trị : Trong sản xuất : Quy luật giá trị yêu cầu người SX phải bảo đãm cho thời gian LĐ cá biệt để SX Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : GV mở câu hỏi gợi mở HS đọc thông tin SGK, sau yêu cầu HS đọc nhận xét thông tin mục SGK GV nhắc lại kiến thức học câu hỏi : Trên thị trường lượng giá trị XH cua HH thời gian LĐ cá biệt hay thời gian LĐ XH định? GV treo sơ đồ 1&2 TGLĐXHCT CỦA HÀNG HOÁ a HS trả lời ngắn gọn câu hỏi GV : Thời gian LĐ xã hội HH hay SX toàn HH phải phù (1) hợp với thời gian LĐ XH cần thiết (2) (3) Tuần : Tiết : I.- Mục tiêu học : 1.- Về kiến thức : Hiểu vấn đề cạnh tranh, tất yếu kinh tế thiếu sarn xuất lưu thông hàng hoá Nhận rõ mục đích cạnh tranh loại cạnh tranh ảnh hưởng tính mặt cạnh tranh 2.- Về kỷ : Biết cách quan sát tình hình cạnh tranh thị trường, qua phân loại loại cạnh tranh ảnh hưởng chúng Phân tích mục đích, loại cạnh tranh tính hai mặt cạnh tranh sarn xuất lưu thông hành hoá Bước đầu nhận thức giải pháp mà Nhà nước dùng để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế cạnh tranh nước ta 3.- Về thái độ hành vi : Ủûng hộ việc sử dụng cạnh tranh để thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Biểu thị đồng tình với Nhà nước xử lý trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh trái với pháp luật II.- Phương pháp : Đàm thoại – gợi mở – tiểu phẩm III.- Các bước lên lớp : 1.- n định lớp : 2.- Kiểm tra củ : Tại quy luật giá trị lại có tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển nâng cao suất lao động Tại quy luật giá trị có tác động phân hoá người sản xuất thành giàu nghèo? 3.- Bài Vào : GV Kể cho em nghe câu chuyện chủ đò sông tranh giành khách hạ giá vé đưa đò đến lúc bên sạt nghiệp rút lui bên làm chủ bến đò bắt đầu tăng giá lại Qua câu chuyện cho ta thấy điều gì? ( cạnh tranh ) Vậy cạnh tranh gì? Xảy mặt nào? Có ích hay có lợi cho kinh tế Hôm nghiên cứu điều Hoạt động GV Hoạt động HS I.- Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh Hoạt động : Vấn đáp – gợi mở tranh I.- Cạnh tranh nguyên nhân dẫn HS theo dõi câu chuyện GV kể để trả lời đến cạnh tranh GV kể thêm câu chuyện cạnh câu hỏi GV rút kết luận tranh : xí nghiệp sản xuất mặt hàng, sản phẩm làm tiêu thụ chậm xí nghiệp A 1.- Cạnh tranh gì? (SGK trang 24) Xí nghiệp A tìm hiểu nguyên không 2.- Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? (SGK trang 24 ) mua Đó giá thành mắc Thế xí nghiệp A tìm cách hạ giá thành xuống thấp xí nghiệp B, cách mua nguyên liệu tận gốc để hạ giá thành thấp xí nghiệp B Từ xí nhiệp A bán nhiều hàng Qua câu chuyện trên, hành động gọi gì? (cạnh tranh) Vậy cạnh tranh gì? ( gọi em trả lời ) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.(quản lý – máy móc – nguyên liệu – chuyên môn … lợi nhuận) Nguyên nhân chủ yếu cạnh tranh gì? Em kể câu chuyện có cạnh tranh Theo em cạnh tranh có yếu tố khách quan hay chủ quan ? (khách quan ) Hoạt động : Thảo luận nhóm 1.- Mục đích cạnh tranh GV ta biết cạnh tranh rồi, theo em cạnh tranh thể mặt nào? Các em thảo luận lên bảng ghi vắn tắt mặt cạnh tranh, tổ ghi nhanh đầy đủ tổ thắng ( Các em thảo luận, GV kẻ bảng làm ghi tổ 1,2,3,4 để em lên ghi ) Sau GV cho tổ trình bày ý nghóa mặt cạnh tranh nhằm làm sáng tỏ kiến thức em học Hoạt động : Tiểu phẩm 2.- Các loại cạnh tranh GV đề nghị tổ lên trình bày tiểu phẩm thể nội dung loại cạnh tranh Các tổ khác theo dõi cho biết loại cạnh tranh nào? II.- Mục đích cạnh tranh loại cạnh tranh HS tổ thảo luận cữ đại diện lên bảng ghi ( em lên ghi phải nắm rõ vấn đề để GV hỏi biết trả lời 1.- Mục đích cạnh tranh : ( SGK trang 25) HS chuẩn bị trước tiểu phẩm GV phân công trước lên trình bày tiểu phẩm ( ý trình bày người xem hiểu loại cạnh tranh Nếu người xem không hiểu coi thất bại.) 2.- Các loại cạnh tranh : ( SGK trang 25) 4.- Củng cố : GV cho em làm tập trác nghiệm để giúp em nắc kiến thức 5.- Dặn dò : Chuẩn bị học thuộc để làm kiểm ta 15 phút Xem trước Nhà nước XHCN Tuần 21 – 22 – 23 Tiết 21 – 22 – 23 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.- Về kiến thức: Nhận thức nguồn gốc chất nhà nước Hiểu khái niệm nhà nước phát quyền xã hội chủ nghóa Nắm vững chất, chức vai trò nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.- Về kó năng: Phân biệt khác chất giai cấp nhà nước pháp quyền XHCN với kiểu nhà nước bóc lột Bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào việc lí giải số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học 3.- Về thái độ, hành vi Hình thành học sinh ý thức trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ nhà nước II.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thuyết trình, diễn giảng Phương tiện : tranh ảnh, băng hình, câu chuyện lịch sử có liên quan đến nội dung học Sơ đồ máy nhà nước pháp quyền XHCN VN III.- CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra cũ: Hãy trình bày tính chất khách quan đặc điểm thời kì độ CNXH Em hiểu “Quá độ CHXH bỏ qua giai đoạn chế độ TBCN 3.- Bài Vào : Nhà nước XHCN gì? Bản chất nhà nước XHCN có khác với nhà nước khác? Chúng ta muốn lời câu hỏi đến với 10 để tìm hiểu nhà nước XHCN khác với kiểu nhà nước khác chất, chức Từ xây dựng cho niềm tin ý thức trách nhiệm nhà nước CHXHCN Việt Nam Phương pháp Nội dung Hoạt động 1:Pháp vấn I.- Nguồn gốc chất Nhà nước: * Dựa vào kiến thức lịch sử, em cho biết 1.- Nguồn gốc: Nhà nước xuất hiện: Nhà nước xuất từ nguyên * Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nhân gì? * Xã hội có phân chia giai cấp * Như Nhà nước đời chế độ * Mâu thuẫn giai cấp nào? điều hoà * Nhà nước đời để làm gì? * Vậy chất Nhà nước gì? 2.- Bản chất nhà nước: Nhà nước máydùng để trì * Nhà nước mang chất giai cấp nào? thống trị giai cấp giai cấp khác Cho ví dụ chứng minh? NN máy cưỡng chế đàn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác Nhà nước mang chất giai cấp thống trị II.- Các kiểu nhà nước: Hoạt động : Thảo luận nhóm Em kể tên kiểu nhà nước Nhà nước chủ nô : công cụ bạo lực lịch sử giai cấp chủ nô dùng trì thống trị bảo Hãy nêu chất kiểu NN vệ lợi ích chủ nô, đàn áp nô lệ * Nhà nước chủ nô : Tổ người lao động khác * Nhà nước phong kiến : Tổ * Nhà nước tư sản : Tổ * Nhà nướx XHCN : Tổ Hoạt động : Pháp vấn – Sơ đồ 1.- So sánh nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước pháp quyền Tư sản khác nào? 2.- Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN: * Nhà nước dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp * Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước * Nhà nước quản lí xã hội pháp luật công dân có nghóa vụ chấp hành hiến pháp pháp luật * Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 3.- Nhà nước pháp quyền tư sản có đặc điểm ( ngược lại với nhà nước pháp quyền XHCN) 4.- Bản chất giai cấp công nhân nhà nước ta biểu khía cạnh nào? * Tính nhân dân: dân, dân lập nên nhân dân tham gia quản lí * Tính dân tộc: vừa có kế thừa phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc Nhà nước phong kiến: công cụ bạo lực giai cấp địa chủ dùng để trì địa vị thống trị mình, đàn áp nông dân tầng lớp lao động khác Nhà nước tư sản công cụ thống trị, bóc lột giai cấp tư sản giai cấp vô sản tầng lớp nhân dân lao động khác Nhà nước XHCN: công cụ trì thống trị đại đa số( GCCN NDLĐ) thiểu số( GC bóc lột lực phản động), thực dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù XHCN III.- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 1.- Nhà nước pháp quyền XHCN gì? Là nhà nước quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật thân nhà nước phải hoạt động khuôn khổ pháp luật 2.- Có loại hình nhà nước pháp quyền: a.- Nhà nước pháp quyền tư sản b.- Nhà nước pháp quyền XHCN 3.- Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước ta “Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Điều hiến pháp 1992” (Giảng phần theo dạng sơ đồ máy nhà nước.) * Nhà nước pháp quyền XHCN mang chất giai cấp công nhân * Bản chất giai cấp công nhân nhà nước ta biểu tính nhân dân tính dân tộc 4.- Chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Chức nhà nước pháp quyền XHCN hoạt động quyền lực nhân dân lónh vực đời sống xã hội * Trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột lực thù địch trongvà nước để bảo vệ Tổ quốc bảo vệ thành cách mạng XHCN * Tổ chức xây dựng chế độ XHCN, xây dựng kinh tế, văn hoá người XHCN Hai chức có quan hệ hữu với chức tổ chức xây dựng quan trọng giữ vai trò định IV.- Vai trò nhà nước pháp quyền hệ thống trị XHCN Việt Nam 1.- Hệ thống trị XHCN gồm Đảng cộng sản, nhà nước CHXHCNVN, mặt trận Tổ quốc VN, công đoàn, Đoàn TNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân tổ chức trị khác nhằm bảo vệ quyền lực nhân dân lao động 2.- Hoạt động tổ chức sở lấy liên minh giai cấp công, nông tầng lớp tri thức làm tảng lãnh đạo Đảng thực quyền lực nhân dân Hoạt động : Thảo luận nhóm * Em hiểu hệ thống trị xã hội chủ nghóa? * Nhà nước pháp quyền yếu tố cấu thành hệ thống trị CNXH lại chịu lãnh đạo Đảng cộng sản? * Trực tiếp việc thể hoá tổ chức đường lối Đảng cộng sản * Thể chế hoá tổ chức thực quyền làm chủ chân nhân dân * Thực vai trò lãnh đạo toàn xã hội * Công cụ chủ yếu nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệtổ quốc 4.- Củng cố bài: GV cho em làm tập trắc nghiệm để giúp em nắm kiến thức 5.- Dặn dò Chuẩn bị học 9,10 để kiểm tra 15 phút Soạn trước 11 dân chủ XHCN làm tập 2,5,7,8 trang 66 SGK Tuần : 24 – 25 Tiết : 24 - 25 I.Mục tiêu học: 1.- Bài học giúp cho học sinh hiểu được: 2.- Thực chất vấn đề dân chủ gì, chất dân chủ XHCN, nội dung dân chủ XHCN nước ta 3.- Phân biệt khác dân chủ XHCN dân chủ tư sản 4.- Trên sở nắm nội dung học, em tự xây dựng cho ý thức hành vi đắn nhằm phát huy quyền dân chủ khắc phục biểu lệch lạc vấn đề dân chủ sống II.Phương pháp Thảo luận nhóm – Thuyết trình – Đàm thoại – Sơ đồ – Tiểu phẩm III.Các bước lên lớp: 1.- Ổn định tổ chức: 2.- Kiểm tra cũ: a.- Tại nói Nhà nước dân dân? b.- Công dân phải có trách nhiệm việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta 3.- Bài mới: Vào bài: Dân chủ gì? Dân chủ XHCN dân chủ chế độ trước có khác nhau? Nền dân chủ XHCN có đặc điểm nào? Trách nhiệm vấn đề thực dân chủ sao? Tất điều giải học hôm Phương pháp Hoạt động 1: Đàm thoại * Theo em hiểu dân chủ? ( dân chủ người có quyền sống theo sở thích – Là tất người bình đẳng muốn làm làm – Là quyền làm chủ nhân dân) * Vậy theo em có dân chủ từ lúc nào( Từ giành độc lập, đất nước thuộc nhân dân) * Theo em ý kiến đúng? Tại sao? Cho ví dụ chứng minh ( Tất người thực quyềm làm chủ xã hội rối loạn ngay.) VD: Giao thông – Tự ngôn luận… * Như để thực quyền dân chủ mình, công dân phải làm sao? (phải bầu Nhà nước thay mặt quản lí đất nước.) * Vậy dân chủ gì? ( Cho HS chép lại phần 1) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * GV treo sơ đồ lên bảng sau hướng dẫn theo nhóm nhóm trình bày theo ý (Tổ 1,2,3,4 thảo luận nội dung 1,2,3,4) Còn nội dung hỏi chung lớp: 1.- Tại dân chủ XHCN đòi hỏi phải gắn liền với pháp luật, kỉ cương, kỉ luật 2.- Theo em chế độ trước có dân chủ không? ( Không – phục vụ cho nhóm người: Nội dung I.- Dân chủ gì? Về chất dân chủ quyền lực nhân dân thực chủ yếu Nhà nước II.- Bản chất dân chủ XHCN (Sơ đồ 1) III Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam (Sơ đồ 2) bầu cử Mỹ – giáo điều: Tam tòng) 3.- Vậy dân chủ XHCN tiến chỗ nào( dân chủ rộng rãi lịch sử, dân chủ đa số người phục vụ lợi ích cho đa số nhân dân lao động – Là dân chủ nhân dân dân dân) Các em chép sơ đồ Hoạt động 3: Đóng tiểu phẩm GV cho tổ chuẩn bị trước tiểu phẩm nói dân chủ cáclónh vực: Chính trị – Kinh tế – Văn hoá – Xã hội) Sau GV treo sơ đồ lên cho em chép vào Hoạt động 4: Vấn đáp Lấy VD lớp: tất HS làm chủ lớp học để thực quyền làm chủ đó, làm sao?( bầu cán lớp – thảo luận tiêu kế hoạch lớp – kiểm tra hoạt động cán lớp…) Nhưng có vấn đề mà muốn phản ánh lên BGH phải làm sao? ( báo với CBL để phán ánh lên) Đúng việc mà tham gia bầu cán lớp, thảo luận… gọi thực dân chủ trực tiếp – việc phản ánh lên BGH nhờ CBL báo BGH gọi dân chủ gián tiếp Vậy theo em làm để công dân thực quyền làm chủ Là HS em làm để góp phần thực nếp sống dân chủ IV Những hình thức dân chủ 1.- Dân chủ trực tiếp: Là công dân có quyền trực tiếp tham gia bàn bạc vào hoạt động chung như: Chính trị – Kinh tế – Văn hoá – Xã hội VD: Trưng cầu ý dân – Bầu cử QH, HĐND – Góp ý vào văn pháp luật… 2.- Dân chủ đại diện: công dân thực quyền làm chủ thông qua người mà bầu cấp quyền V.Trách nhiệm học sinh thực nếp sống dân chủ: Thực tốt nếp sống văn hoá nơi công cộng Chấp hành tốt nội quy, quy chế họcc tập sinh hoạt nhà trường Tôn trọng quyền dân chủ người khác Đấu tranh, phê phán với tượng tiêu cực, tự vô kỉ luật, vi phạm quyền dân chủ người khác 4.Củng cố: Cho học sinh làm tập 1,2,3,45,6,7,8 5.Dặn dò: Học cũ Chuẩn bị Chính sách dân số Giải việc làm Tuần : 26 Tiết : 26 MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.- Hiểu vị trí sách dân số giải việc làm nước ta 2.- Biết phương hướng, biện pháp Đảng, Nhà nước ta để giải vấn đề dân số việc làm 3.- Biết phân tích tác động dân số phát triển kinh tế vấn đề giải việc làm 4.- Vận dụng sách dân số giải việc làm vào địa phương, gia đình thân 5.- Phê phán quan niệm lạc hậu dân số việc làm Tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước việc giải dân số việc làm 6.- Tuyên truyền cho người hiểu sách dân số việc làm Nhà nước ta để người làm theo PHƯƠNG PHÁP Tiểu phẩm – Vấn đáp – Thảo luận CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra cũ: Gọi em lên trả lời tập số – SGK trang 73 3.- Bài mới: Vào bài: GV cho em xem tiểu phẩm GV chuẩn bị trước ( tiểu phẩm nói vấn đề dân số giải việc làm) Sau GV hỏi tiểu phẩm muốn nói lên điều gì? Để giải vấn đề phải làm gì? Bài học hôm nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Tình hình Dân Số Giải Quyết Việc Làm Qua tiểu phẩm vừa em cho biết tượng có phải phổ biến xã hội hay không? GV chuẩn bị trước sơ đồ chung tăng (đúng) dân số giải việc làm theo sơ đồ Như em cho biết tình hình dân số nước kèm theo để dạy ta nói chung thánh phố nói riêng nào? ( nhiều) ( GV cho em xem so sánh) Việc dân số tăng nhanh gây hậu gì? ( GV chia làm cho tổ lên ghi hậu mà em biết) Sau em ghi xong GV tổng kết lại điều em ghi đút kết lại tập: Trong sách hướng dẫn GV trang 128 Như việc dân số tăng nhanh gây cho nhiều khó khăn đời sống, văn hoá, sức khoẻ mà gây cho nhiều vấn đề xúc khác tệ nạn xã hội, giải việc làm Hoạt động 2: Mục Tiêu Và Phương Hướng Giải Quyết Để khắc phục hậu đó: tăng dân số, giải việc làm Đảng Nhà nước đề mục tiêu kế hoạch giải nào? (GV chia tổ – thảo luận phương hướng giải việc tăng dân số Tổ – thảo luận giải việc làm Sau tổ trình bày xong, GV cho tổ có ý kiến chất vấn Xong GV đút kết Vậy theo em vấn đề vừa đặt thực không? Tại sao? Hoạt động 3: Trách Nhiệm Của Công Dân: Là công dân, học sinh em phải làm để góp phần vào việc giảm tỉ lệ tăng dần dân số giải việc làm? GV gọi số em đứng chỗ để nói lên suy nghỉ 4.-Cũng cố : Làm tập sách giáo khoa 5.- Dặn dò : Học củ chuẩn bị : Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường Chuẩn bị số hình ảnh tư liệu tài nguyên thiên nhiên môi trường Tuần : 27 Tiết : 27 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.- Hiểu khái niệm, vị trí sách tài nguyên bảo vệ môi trường, tình hình phương hướng Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ta 2.- Vận dụng sách tài nguyên bảo vệ môi trường đời sống hoạt động 3.- Tin tưởng, chấp hành sách tài nguyên bảo vệ môi trường, ủng hộ chủ trương nhà nước địa phương sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, phê phán hoạt động phá hoại tài nguyên hàm ô nhiễm môi trường PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại – Trực quan – Thuyết trình – Thảo luận nhóm Cho em chuẩn bị số hình ảnh tài nguyên – môi trường CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra cũ a.- Cho biết tình hình dân số giải việc làm nước ta Phương hướng giải nào? b.- Cho biết mối quan hệ việc gia tăng dân số giải việc làm 3.- Bài mới: Vào bài: TN – MT có vai trò quan trọng đời sống người phát triển quốc gia Trên giới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường trở nên vấn đề nghiêm trọng Cứu lấy trái đất mệnh lệnh hành động người Ở nước ta tình hình TN – MT nào? Đảng phủ đề chủ trương sách vấn đề trách nhiệm người công dân phải làm để góp phần giữ gìn bảo vệ TN – MT, học hôm nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Đàm thoại – gợi mở * Để hiểu tầm quan trọng TN – MT nội dung sách TN – MT tìm hiểu: Tài nguyên gì? Môi trường gì? * Vậy em cho biết tài nguyên, môi trường gì? Cho ví dụ cụ thể * Có loại tài nguyên? Môi trường? * Sau GV cho em xem số hình ảnh tài nguyên môi trường * GV gọi em nói lại tài nguyên – môi trường gì? Các em HS khác chép vào * Vậy cho em cho biết phải bảo vệ TN – MT? * Em chứng minhh hoạt động người làm ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên môi trường? * Trước tình hình Đảng Nhà nước ta làm để bảo vệ TN – MT? NỘI DUNG I.- Chính sách tài nguyên – môi trường gì? Vị trí nó? 1.- Tài nguyên gì? 2.- Môi trường gì? 3.- Tại phải bảo vệ nó? Bảo vệ TN – MT vấn đề có ý nghóa sống nội dung đường lối chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước 4.- Chính sách tài nguyên môi trường gì? Đó chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm giải vấn đề TN – MT nước ta góp phần bảo vệ MT khu vực toàn cầu * Vậy sách bảo vệ TN – MT Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp làm nhóm để thảo luận càc II.- Tình hình tài nguyên môi trường nước vấn đề sau đây: ta? TN nước ta đa dạng phong phú Nhóm 1: nói tài nguyên khai thác sử dụng không hợp lí Nhóm 2: nói môi trường có nguy ngày cãn kiệt Nhóm 3: phân tích câu nói đất nước ta rừng MT nước ta bị ô nhiễm nhiều từ nguồn vàng biển bạc nước không khí đất đai Nhóm 4: nguyên nhân dẫn đến TN – MT bị ô Tất làm ảnh hưởng đến phát triển nhiễm, bị cạn kiệt kinh tế – xã hội bền vững, nâng cao chất lượng Sau GV cung cấp thêm cho em sống nhân dân số thông tin TN – MT( Sơ đồ 1) III.- Phương hướng biện pháp nhằm bảo vệ TN Hoạt động 3: Đàm thoại * Qua vấn đề nêu tình hình TN – – MT (Sơ đồ 2) MT nước ta, em cho biết mục tiêu IV.- Trách nhiệm công dân, học sinh sách tài nguyên bảo vệ môi trường Đảng 1.- Chấp hành tốt chín hsách TN – MT Nhà nước ta nào? 2.- Tuyên truyền cho người làm * Để thực mục tiêu Đảng theo Nhà nước đề phải làm gì? 3.- Tố cáo xâm phạm đến TN – * GV cho em nhóm tờ giấy MT ghi phương hướng nhóm lên giấy Sau 4.- Tham gia hoạt động bảo vệ tài nhóm lên đọc cho bạn nghe nguyên thiên nhiên môi trường * Từ GV đút kết lại sơ đồ * Qua phương hướng chung rút cho nhiệm vụ để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Củng cố: Cho em làm tập( Sở đồ 3) Dặn dò: Xem trước 14 Nghiên cứu câu hỏi Tuầm : 28 – 29 Tiết : 28 – 29 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.- Học giúp em hiểu vị trí, nhiệm vụ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá việc xây dựng nguồn lực người phục vụ cho nghiệp xây dựng BVTQ 2.- Phương hướng biện pháp nhằm phát triển lónh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá Đảng Nhà nước ta 3.- Biết vận dụng thấy quan hệ sách hoạt động thân Từ xây dựng niềm tin vững có trách nhiệm cao việc thực sách PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại – trực quan – thuyết trình – thảo luận nhóm Cho em chuẩn bị số hình ảnh khoa học công nghệ – văn hoá CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra cũ: a.- Tài nguyên thiên nhiên – môi trường gì? Tại phải bảo vệ? b.- Em kể HĐ mà TP làm để giữ gìn va BVø tài nguyên thiên nhiên,môi trường 3.- Bài mới: Vào bài: GV gọi em hỏi: em cho biết mục đích việc học tập em gì? Như em có mục đích rõ ràng để học tập, tất tập trung học để trở thành người giúp ích cho đất nước cho thân, thư gởi cho HS nhân nàgy khai trường nước VN DCCH Bác Hồ có viết: “ Non sông Việt Nam có trở nên vẽ vang hay không, dân tộc Việt Nam sánh vai với cường quốc hay không, phần lớn nhờ vào công học tập cháu.” Lời dặn dò ngày nhở phải sức học tập để xây dựng lại đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tê – xã hội thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước Hoạt động GV Hoạt động 1: Đàm thoại 1.- Em cho biết tình hình giáo dục nước ta nói chung TP HCM ta nói riêng ? (Gọi khoảng em trả lời) Sau GV rút lại: có mặt mạnh mặt yếu.(GV nêu dẫn chứng cụ thể) Vậy: 2.- Để giải vấn đề đó, Đảng Nhà nước đưa chủ trương sách nào? 3.- Vị trí GD – ĐT có vai trò tình hình đất nước nay? (GV giải thích từ “ quốc sách hàng đầu”) 4.- Có phải có nước nghèo quan tâm đến vấn đề giáo dục hay không? Tại sao? 5.- Vậy cho biết nhiệm vụ GD – ĐT 6.- Thế nâng cao dân trí? Hiện NN ta tiến hành phổ cập đến cấp nào?( Cấp III) Nội dung I.- Chính sách giáo dục đào tạo 1.- Chính sách giáo dục đào tạo, vị trí nhiệm vụ a.- Chính sách: chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng, phát triển phẩm chất lực cho người dân( tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khoẻ nghề nghiệp) b.- Vị trí: GD – ĐT quan trọng việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Là “quốc sách hàng đầu” c.- Nhiệm vụ: Nâng cao dân trí – đào tạo nhân lực – bồi dưỡng nhân tài 2.- Phương hướng biện pháp để phát triển giáo dục đào tạo (Sơ đồ 1) II.- Chính sách khoa học công nghệ 1.- Chính sách khoa học công nghệ, vị trí nhiệm vụ a.- Chính sách: chủ trương biện pháp 7.- Đào tạo nhân lực gì? 8.- Bồi dưỡng nhân tài làm gì? 9.- Từ theo em, phải làm cụ thể để thực nhiệm vụ giáo dục nước ta? * Mở nhiều trường – nhiều cấp lớp – nhiều loại trường – nhiều hình thức học * Chăm lo đời sống giáo viên * Cả XH phải quan tâm đến việc học * Trang bị CSVC đầy đủ * Hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước nhằm phát triển KH – CN phục vụ cho phát triển KT – XH đất nước b.- Vị trí: “ quốc sách hàng đầu”, tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước c.- Nhiệm vụ: Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận thực tiễn sống đặt Đổi nâng cao trình độ công nghệ toàn kinh tế quốc dân Nâng cao trình độn quản lý, hiệu qảu hoạt động KH – CN 2.- Phương hướng biện pháp để Hoạt động 2: Thuyết trình: phát triển KH – CN ( sơ đồ 2) GV chia lớp làm nhóm – lên thuyết III.- Chính sách văn hoá trình vấn đề KH – CN: cụ thể nhóm 1: nói 1.- Chính sách văn hoá – vị trí – nhiệm vụ sách – vị trí- nhiệm vụ Nhóm nói về: a.- Chính sách: chủ trương biện pháp phương hướng Đảng Nhà nước nhằm xây dựng văn GV cho em xem số hình ảnh hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát triển CNH – HĐH để thấy rõ vai trò CN – KH người toàn diện, phục vụ đắc lực yêu cầu phát Sau GV rút cho em ghi bảng triển đất nước b.- Vị trí: Vừa tảng tinh thần xã Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy Phân công tổ thảo luận: phát triển kinh tế – xã hội Tổ 1: Nói văn hoá có loại văn hoá? c.- Nhiệm vụ: Xây dựng văn hoá tiên Tổ 2: Nói sách mục tiêu vị trí tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Tổ 3: Nói phương hướng Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, Tổ 4: Nói văn hoá đậm đà lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh sắc dân tộc cho phát triển xã hội Sau cho em đặt câu hỏi chung 2.- Phương hướng biện pháp để quanh vấn đề mà bạn thuyết trình phát triển văn hoá (Sơ đồ 3) IV.- Trách nhiệm công dân: 1.- Tin tưởng chấp hành đắn chủ trương, sách Đảng Nhà nước GD Hoạt động 4: Bài tập ĐT CN – Văn hoá Cho em lên bảng ghi lại trách nhiệm 2.- Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, việc thực sách coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại GV chia bảng làm cho tổ lên ghi 3.- Ra sức trau dồi đạo đức vòng phút, tổ ghi nhiều 4.- Có quan hệ tốt đẹp với người, biết tổ tốt, động viên khen phê phán thói hư tật xấu xã hội Củng cố : Gọi em trả lời câu hỏi SGK Dặn dò : Xem trước 15 Nghiên cứu câu hỏi SGK 15 Tuần : Tiết : MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong giúp học sinh hiểu: 1.- Vai trò, nhiệm vụ quốc phòng an ninh 2.- Phương hướng biện pháp nhằm tăng cường quốc phòng an ninh giai đoạn 3.- Có hành động hợp lý thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trật tự an toàn XH PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại - đóng tiểu phẩm - thảo luận nhóm - sơ đồ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra cũ: a.- Thế khoa học công nghệ? Em cho biết phương hướng xây dựng khoa học công nghệ nước ta? b.- Thế la văn hoá đậm đà sắc dân tộc? Các phong trào hiphop có phải văn hoá không? 3.- Bài mới: Vào bài: Lịch sử đất nước chứng minh không dân tộc có chiến tranh lâu dài tàn khốc đất nước Hết đánh giặc Mông-Nguyên đến giặc Pháp-Nhật-Mỹ đến bọn Ponpốt bọn bành trướng Bắc Kinh Ngày nước xây dựng đất nước khung cảnh hoà bình, bọn thù địch dùng âm mưu thủ đoạn tinh vi để phá hoại công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vậy phải làm để bảo vệ vững thành mà cha ông ta để lại? Vai trò an ninh quốc phòng giai đoạn phải làm gì? Bài học hôm chúng biết điều Phương pháp Hoạt động 1: Đàm thoại * Tổ quốc gì? Quê hương gì? * Thế yêu TQ - yêu QH? * Muốn yêu TQ – yêu QH ta phải làm gì? (bảo vệ TQ không cho kẻ thù xâm lược) * Em cho biết từ dựng nước đến trải qua bao chiến tranh lớn * Muốn cho kẻ thù không xâm lược phải xây dựng gì?( xây dựng ANQP) * Vậy em cho biết ANQP gì? * Chính sách ANQP gì? * Nếu đất nước quốc phòng vững mạnh đất nước sao? * Nếu xây dựng QP mà không cố an ninh có không? Tại sao? * Vậy vai trò vị trí ANQP gì? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp làm nhóm thảo luận vấn đề sau: * Nhóm 1: Thảo luận nhiệm vụ ANQP * Nhóm 2: Thảo luận câu nói Bác: “ Các vua Hùng ” Nội dung I.- Chính sách quốc phòng an ninh, vai trò 1- Chính sách QPAN: chủ trương, biện pháp Đảng nhà nước nhằm tặng cường quốc phòng Giữ gìn an ninh quốc gia toạn vẹn lãnh thổ 2-Vi trí ANQP: có vai trò quan trực tiếp giữ gìn bảo vệ vững TQVN xã hội chủ nghóa 3.- Nhiệm vụ Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội * Nhóm 3: Thảo luận bảo vệ TQ phải đôi với bảo vệ chế độ XHCN * Nhóm 4: Thảo luận Tại BVTQ phải đôi với giữ gìn AN Sau nhóm lên trình bày ý kiến GV đưa sơ đồ lên cho em xem, chép vào Hoạt động 3: Sơ đồ GV treo sơ đồ phương hướng lên đặt câu hỏi phải làm Chú ý khái niệm: Sức mạnh toàn dân – sức mạnh dân tộc – sức mạnh thời đại – kinh tế với quốc phòng – lãnh đạo Đảng văn hoá, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghóa, bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia dân tộc II.- Phương hướng: 1-Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng 2-Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 3-Kết hợp quốc phòng với an ninh 4-Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh 5-Xây dựng quân đội nhân dân công an nhân dân 6-Thường xuyên tăng cường lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp Đảng QPAN Hoạt động 4: Thảo luận GV cho tổ tờ giấy em truyền cho ghi nhiệm vụ xây dựng ANQP III.- Trách nhiệm công dân: Sau GV lại lấy cho đại diện tổ lên đọc 1-Đây trách nhiệm nhiệm vụ 2- Tin vào sách ANQP Đảng Tổ ghi nhiều khen NN Sau em tự tổng hợp ý ghi vào 3-Nêu cao tinh thần cảnh giác trước phần trách nhiệm công dân âm mưu phá hoại kẻ thù 4-Chấp hành tốt pháp luật, giữ gìn an ninh, bí mật quốc gia 5-Sẵn sàng tham gia NVQS 6-Tham gia tốt hoạt động lónh vực ANQP nơi cư trú 4-cũng cố: Cho em làm tập tình trả lời sai( theo sơ đồ 2) 5-Dặn dò: Chuẩn bị trước sách đối ngoại( Thuyết trình: tổ thuyết trình la mã theo sách giáo Tuần : Tiết : MỤC TIÊU BÀI HỌC Học giúp học sinh hiểu được: 1.- Vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc phương hướng biện pháp sách đối ngoại 2.- Biết vận dụng sách đối ngoại hoạt động 3.- Từ xác định trách nhiệm công dân sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta PHƯƠNG PHÁP Tiết học tích cực CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra cũ: Tổ quốc gì? Quê hương gì? Tại phải yêu TQ – QH? 3.- Bài mới: Vào bài: Hơn hết dân tộc ta trải qua chiến tranh dài mà không đất nước có được, nên hết khao khát hoà bình độc lập tự để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, hết muốn có hoà bình hợp tác hữu nghị với tất nước giới Nhất giai đoạn nay, để thực tốt đổi Đảng Nhà nước ta cần phải có quan hệ bang giao với nước giới Như giao lưu hợp tác với nước giới để vừa đảm bảo đoàn kết hữu nghị với nước bè bạn vừa giữ gìn độc lập cho đất nước Bài học hôm tìm hiểu qua hướng dẫn ban cán lớp Chúng ta bắt đầu vào 16: Chính sách đối ngoại Sau giao lại cho cán lớp Phương pháp 1.- GV giao cho em tự điều khiển tiết học 2.- GV ngồi quan sát tham gia học tập em 3.- Sau GV đút kết lại nội dung sơ đồ 4.- GV ý việc quan hệ ngoại giao với nước trừ hai nước: theo chế độ phân biệt chủng tộc diệt chủng không chơi 5.- Về nguyên tắc quan hệ ngoại giao GV cần ý áp dụng cho mối quan hệ bạn bè Nội dung I.- Chính sách – vị trí – đối ngoại 1.- Chính sách đối ngoại Là chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước quan hệ với nước khác hay tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển nhân loại 2.- Vị trí: Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để đưa nước nâng cao vị trí nước ta trường quốc tế II.- Nhiệm vụ sách đối ngoại III.- Nguyên tắc sách đối ngoại (Hai phần GV dùng sơ đồ cho em xem) II.- Phương hướng biện pháp để thực sách đối ngoại (Cho em xem sơ đồ) III.- Trách nhiệm công dân ... bầu cán lớp – thảo luận tiêu kế hoạch lớp – kiểm tra hoạt động cán lớp? ??) Nhưng có vấn đề mà muốn phản ánh lên BGH phải làm sao? ( báo với CBL để phán ánh lên) Đúng việc mà tham gia bầu cán lớp, ... III.- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.- Ổn định lớp : 2.- Kiểm tra củ : Nhận xét kết thi : Lớp 11A 11A 11A 11A 11A 11A 11A 11A SS Giỏi 3.- Bài : % Khá % TB % Yếu % Vào : Các em cho thầy biết đất nước có... dân việc thực KT hàng hoá nhiều thành phần III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: + Sách giáo khoa lớp 11 sách hướng dẫn giáo viên + Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 8+9 IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 1/ Trình bày