341 Một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách hàng tại các Siêu thị ở Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm gần đây, sau khi nền kinh tế nước ta có sự chuyển đổi từ tập trung sang hệ thống thị trường có sự điều tiết và quản lý của nhà nước. Điều này đã tạo ra cho các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp tư nhân có cơ hội để sinh sôi và phát triển. Mặt khác nó cũng đặt ra cho nhiều doanh nghiệp trong sự cạnh tranh khốc liệt trước thềm hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại rằng phải làm sao để phát triển, phát triển mạnh trước sức ép của thị trường. Hơn nữa cần tạo ra cho mình những hướng đi mới chiến lược riêng - chiến lược marketing thích hợp, linh hoạt phù hợp với mối công ty hay doanh nghiệp. Thực tế hoạt động marketing trong kinh tế thị trường có rất nhiều mảng: marketing bán hàng, marketing sau bán hàng, Marketing Mix… với mỗi hoạt động đều có những chiến lược riêng như chiến lược định vị thị trường, xác định cung cầu, chiến lược sản phẩm, chiến lược giá nhằm giúp các doanh nghiệp thúc đẩy marketing. Tuy nhiên trước tình hình thực tế hiện nay, khi mà các mặt hàng đa dạng và phong phú từng ngày, giá cả không ổn định cho nguyên liệu đầu vào đã làm cho các doanh nghiệp không khỏi lúng túng trong việc vận dụng các hoạt động marketing vào doanh nghiệp mình. Nhiều doanh nghiệp đã làm hoặc làm tốt phần xác định nhu cầu của khách hàng với chiến lược định vị thị trường, nhưng lại lúng túng khi xử lý phần chăm sóc khách hàng, hậu mãi bán hàng, hay khó khăn trong việc ra quyết định thay đổi sản phẩm trước biến động không ngừng của thị trường. Nhận thấy rằng những vấn đề mắc mớ, khó khăn trong việc vận dụng và xử lý các khâu trong hoạt động marketing trước diễn biến thị trường, em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động marketing của Công ty TNHH Sơn Rosa Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu với mục đích thông qua Phạm Văn Đức QLKT -K34 1 Chuyên đề tốt nghiệp việc nghiên cứu thực tế để nêu lên hạn chế xét từ góc độ marketing, từ đó kiến nghị các giải pháp áp dụng marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy PGS. TS. Phan Kim Chiến và các thầy cô trong Khoa Quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng với sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Công ty Sơn Rosa, sau thời gian thực tập tại Công ty, em đã hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Kim Chiến và Ban lãnh đạo Công ty Sơn Rosa Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này. Vì điều kiện và thời gian kiến thức có hạn hẳn còn thiếu sót. Vậy em mong sự đóng góp và giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Cuối cùng em xin cam kết chuyên đề tốt nghiệp này không được sao chép từ bất kỳ tài liệu nào. Phạm Văn Đức QLKT -K34 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm marketing Nhiều người thường lầm tưởng Marketing với việc bán hàng, và các hoạt động kích thích tiêu thụ. Vì vậy họ quan niệm marketing chẳng qua là hệ thống các biện pháp mà người bán hàng sử dụng để cốt làm sao bán được hàng và thu được tiền về cho người bán. Thực ra tiêu thụ chỉ là một trong những khâu của hoạt động marketing của doanh nghiệp, mà hơn thế nữa đó lại không phải là khâu quan trọng nhất. Một hàng hóa kém thích hợp với đòi hỏi của người tiêu dùng, chất lượng thấp, kiểu dáng kém hấp dẫn, giá cả đắt . thì dù cho người ta có tốn bao nhiêu công sức và tiền của để thuyết phục khách hàng thì việc mua chúng vẫn rất hạn chế. Ngược lại nếu như nhà kinh doanh tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu của khách hàng, tạo ra những mặt hàng phù hợp với nó, quy định một mức giá thích hợp, có một phương thức phân phối hấp dẫn và kích thích tiêu thụ có hiệu quả thì chắc chắn việc bán những hàng hóa đó sẽ trở nên dễ dàng hơn. Cách làm như vậy thể hiện sự thực hành quan điểm marketing hiện đại. Người ta định nghĩa marketing hiện đại như sau: Markting là làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người hoặc marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Thông thường người ta cho rằng marketing là công việc của người bán, nhưng hiểu một cách đầy đủ cả người mua cũng phải làm marketing. Trên thị trường bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm cách trao đổi với bên kia, thì bên đó thuộc về phía làm marketing. Phạm Văn Đức QLKT -K34 3 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1. Nhu cầu tự nhiên mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán Từ thực tế cuộc sống, chúng ta hiểu rằng, nhiều người thích mua một loại hàng hóa đâu phải chỉ vì sự tài tình của người bán. Mà chính vì hàng hóa đó tạo ra sự hấp dẫn đối với người mua. Vì sao hàng hóa của hãng này lại có khả năng hấp dẫn người mua hơn hàng hóa cùng loại của hãng khác? Vì người sản xuất tạo ra cho nó một khả năng thích ứng với nhu cầu lớn hơn. Vì vậy nghiên cứu để nhận dạng và hiểu biết cặn kẽ nhu cầu của khách hàng trở thành vấn đề cốt lõi của hoạt động marketing. Và hoạt động để tìm hiểu nhu cầu trở thành hoạt động cơ bản đầu tiên của người làm marketing. Nhu cầu thường được người ta hiểu một cách quá đơn giản là sự đòi hỏi của con người về một vật phẩm nào đó. Nhưng thực ra thuật ngữ đó bao hàm một nội dung rộng lớn hơn mà nếu nhà kinh doanh chỉ dừng ở đó thì khó có thể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình lên được. Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa ba mức độ: Nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. + Nhu cầu tự nhiên phản ánh sự cần thiết của con người về một vật phẩm. Nhu cầu tự nhiên được hình thành là do trạng thái ý thức của người ta về việc thấy thiếu một vật phẩm để phục vụ cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức đó phát sinh có thể do sự đòi hỏi của sinh lý, của môi trường giao tiếp xã hội hoặc do cá nhân con người về vốn tri thức và tự thể hiện. Nhu cầu tự nhiên là vốn có, là một mặt bản thể của con người, nhà hoạt động marketing không tạo ra nó. Việc cần có cơm ăn, áo mặc, nhà ở . gắn liền với sự tồn tại của chính bản thân con người. Hoạt động của các nhà quản trị marketing sẽ góp phần phát hiện ra những nhu cầu tự nhiên mới, chứ hoàn toàn không sáng tạo ra nó. Nhưng nếu hoạt động của các nhà quản trị marketing chỉ dừng ở việc phát hiện ra nhu cầu tự nhiên của con người, và sản xuất ra loại sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa thoả mãn nhu cầu đó, thì trên thực tế họ không cần phải động não nhiều. Nhưng kinh doanh như vậy trong Phạm Văn Đức QLKT -K34 4 Chuyên đề tốt nghiệp điều kiện hiện nay sẽ mang lại hiệu quả rất thấp, trừ khi doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm ở vào vị thế độc quyền. Và rốt cuộc họ chỉ cần làm như họ đã từng làm hoặc doanh nghiệp khác từng làm, và rồi họ đón nhận lấy sự đào thải của cuộc cạnh tranh nghiệt ngã trên thị trường. Bởi vì, khi xây dựng nhà máy luyện kim thì họ chỉ cần tạo cho sản phẩm của họ vẫn giữ nguyên được tên gọi là sắt thép, khi thành lập doanh nghiệp sản xuất xe đạp thì họ chỉ cần tạo ra một sản phẩm, chở được người và dùng chân để đạp. Khi đó ý niệm của họ là tạo ra một phương tiện để đáp ứng nhu cầu đi lại của con người. Rõ ràng người làm marketing, nhận thức về nhu cầu thị trường khách hàng, không thể chỉ dừng ở nhu cầu tự nhiên. Để tạo ra được sản phẩm hàng hóa thích ứng với nhu cầu thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của công ty, người ta phải hiểu một khía cạnh thứ hai của nhu cầu thị trường đó là mong muốn. + Mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con người có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hóa vàtính cách cá nhân của con người. Ví dụ, đói là một cảm giác thiếu hụt lương thực, thực phẩm trong dạ dày. Sự đòi hỏi về lương thực và thực phẩm để chống đói là nhu cầu tự nhiên của con người. Nhưng người này thì đòi phải có cơm, người khác lại cần bánh mì, người này cần cơm chiên, người khác cần cơm nấu trong nồi đất, người này cần cơm bằng giống gạo này, người khác cần cơm thổi từ giống gạo khác. Những sự khác biệt đó trong nhu cầu, đòi hỏi được đáp lại bằng cùng một loại sản phẩm, nhưng có những đặc tính khác nhau phản ánh được ước muốn của con người. Như vậy, chỉ có phát hiện ra mong muốn của từng người hoặc tập hợp người, người ta mới tạo ra những tính đặc thù của cùng một loại sản phẩm. Nhờ vậy mà tăng cường khả năng thích ứng và cạnh tranh trên thị trường và nâng cao được hiệu quả kinh doanh. Dựa vào nhu cầu tự nhiên của con người nhà kinh doanh sẽ xác định Phạm Văn Đức QLKT -K34 5 Chuyên đề tốt nghiệp được loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó, nhưng dựa vào mong muốn của người ta thì nhà kinh doanh mới có thể xác định được các thông số và đặc tính của loại sản phẩm đó mà họ cần. Nhờ vậy mới có thể tạo ra sự tiến bộ và khả năng cạnh tranh của nhãn hiệu sản phẩm do công ty sản xuất ra với những sản phẩm cùng loại. Tuy nhiên phát hiện ra những nhu cầu tự nhiên thường dễ dàng, khám phá ra mong muốn về từng khía cạnh của nhu cầu là công việc khó khăn hơn, đòi hỏi phải nghiên cứu tỉ mỉ và kỹ lưỡng hơn. Và đôi khi mong muốn của con người tồn tại dưới dạng tiềm ẩn mà chính họ cũng không nhận thức được. Nhưng hễ được nhà kinh doanh hoặc một yếu tố mt nào đó gợi mở thì nó lại bùng phát nhanh và biến thành sức mua mạnh mẽ. Ví dụ như sự ra đi và hồi phục cảu bút máy Packe trong cuộc cạnh tranh với bút bị Pilot sau khi khôi phục và gợi mở cho người tiêu dùng thèm muốn địa vị cao sang gắn liền với việc dùng bút máy Packe mới. Nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con người là vô hạn, nhà kinh doanh không chỉ phát hiện và sản xuất ra sản phẩm để thích ứng với chúng như là những thứ cho không, mà phải thông qua trao đổi để vừa thỏa mãn lợi ích của người tiêu dùng, vừa thỏa mãn mục đích của nhà kinh doanh. Vì vậy trong khi đáp lại nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con người nhà kinh doanh phải tính đến một nội dung khác của nhu cầu thị trường - Nhu cầu có khả năng thanh toán. + Nhu cầu có khả năng thanh toán là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng mua của người tiêu dùng. Nhà kinh doanh có thể phát hiện ra nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con người. Họ có thể chế tạo ra đủ hàng hoá với đặc tính cực kỳ hoàn mỹ, rút cục lại họ cũng chẳng bán được bao nhiêu, nếu như chi phí sản xuất nó lại quá lớn, giá cao đến mức người ta không thể mua được, mặc dù người ta rất thích được dùng nó. Nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu hiện thực, thành sức mua đối với hàng hóa. Phạm Văn Đức QLKT -K34 6 Chuyên đề tốt nghiệp Chừng nào mà nhà kinh doanh hiểu rõ được khách hàng sẽ cần loại hàng hóa gì? Hàng hóa đó phải có những đặc điểm gì? Đâu là những đặc trưng quan trọng nhất? Để tạo ra nó người ta phải tốn phí bao nhiêu. Tương ứng với nó là mức giá nào? Thì người ta sẽ mua. Khi đó họ mới thực sự hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng, và kinh doanh mới hi vọng mang lại cái mà họ chờ đợi - lợi nhuận. Để hiểu được nhu cầu thị trường đòi hỏi nhà quản trị marketing phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng về phương diện của nhu cầu. Muốn có thông tin về nhu cầu của khách hàng ngoài khả năng phán đoán, theo dõi, hình thành hệ thống thông tin marketing đôi khi người làm marketing còn cần phải có những cuộc nghiên cứu bằng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau. Nội dung của các cuộc nghiên cứu có thể rất rộng, nhưng đôi khi cũng rất đẹp. Chẳng hạn như, muốn lựa chọn lĩnh vực kinh doanh và do đó loại hàng hóa có khả năng hấp dẫn khách hàng nhất trong tương lai, người ta phải nghiên cứu dự kiến mua hàng của khách hàng cần những đặc tính nào và đánh giá như thế nào đối với những đặc tính của hàng hoá, làm cơ sở cho việc đổi mới và hoàn thiện sản phẩm, thì nội dung nghiên cứu lại chỉ xoay quanh các đặc tính và thông số của hàng hóa. Đôi khi cuộc nghiên cứu lại chỉ tập trung vào một đặc tính hoặc yếu tố nào đó của sản phẩm như: giá cả, bao bì . Đó là những công việc đòi hỏi phải được đào tạo về chuyên môn và sẽ có một môn học riêng thuộc chuyên ngành marketing về vấn đề này. Song một doanh nghiệp muốn thắng lợi trong cạnh tranh thương trường, muốn đi đầu một việc làm thỏa mãn và khai thác nhu cầu thị trường, muốn khỏi rơi vào thế đối phó bị động, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu và xác định đúng nhu cầu là một loại hoạt động tất yếu phải được thực hiện thường xuyên và chủ động bởi một bộ phận chuyên môn. 1.2. Sản phẩm. Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ có thể đem chào Phạm Văn Đức QLKT -K34 7 Chuyên đề tốt nghiệp bán, có khả năng thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ. Như vậy, khi nói đến sản phẩm thường hàm ý cả những hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình hay là dịch vụ. Ngay trong một hàng hóa hữu hình cũng bao hàm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình. Cần phải nhận thấy rằng, khi tiêu dùng mua một hàng hóa hay dịch vụ điều mấu chốt họ quan tâm chính là những lợi ích, mà do việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ đó đem lại. Như vậy những hàng hóa hay dịch vụ mà người kinh doanh đem bán chỉ là những phương tiện truyền tải những lợi ích mà người tiêu dùng chờ đợi. Những lợi ích đó lại thuộc vào nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng. Như vậy nhiệm vụ đặt ra cho các nhà kinh doanh là phải xác định chính xác nhu cầu, mong muốn và do đó, lợi ích mà người tiêu dùng cần được thỏa mãn, đề từ đó sản xuất và cung cấp những hàng hóa và dịch vụ có thể đảm bảo tốt những lợi ích cho người tiêu dùng. Nhiều nhà kinh doanh thường phạm phải sai lầm là: chỉ chú ý tới bản thân sản phẩm, mà coi nhẹ những lợi ích do sản phẩm đó có thể mang lại. Trái lại, các doanh nghiệp thực hành marketing thành công thường hành động theo triết lý "Hãy yêu quý khách hàng hơn là sp "hoặc" Hãy quan tâm tới lợi ích có thể đem lại cho khách hàng hơn là sản phẩm". 1.3. Giá trị, chi phí và sự thỏa mãn. + Khi khách hàng quyết định mua sắm một nhãn hiệu hàng hóa cụ thể họ thường kỳ vọng vào những lợi ích do tiêu dùng nhãn hiệu hàng hóa đó mang lại. Cùng một nhu cầu có nhiều hàng hóa hoặc nhãn hiệu hàng hóa có thể hướng đến để thỏa mãn. Nhưng theo cảm nhận của người tiêu dùng thì mức độ cung cấp những lợi ích của các hàng hóa đó không giống nhau. Hàng hóa này có ưu thế về cung cấp lợi ích này, nhưng lại có hạn chế trong việc cung cấp lợi ích khác. Khi quyết định mua buộc người tiêu dùng phải lựa chọn. Để lựa chọn người tiêu dùng phải căn cứ vào khả năng cung cấp các lợi ích và do Phạm Văn Đức QLKT -K34 8 Chuyên đề tốt nghiệp đó, khả năng thỏa mãn nhu cầu của từng hàng hóa và nhãn hiệu. Cách làm như vậy hình thành khái niệm giá trị tiêu dùng. Giá trị tiêu dùng đối với một hàng hóa là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ. Như vậy đối với cùng một hàng hóa mỗi người tiêu dùng có thể đánh giá cho nó một giá trị tiêu dùng khác nhau. Hàng hóa nào được nhiều người đánh giá giá trị cao thì cơ hội thị trường đối với hàng hóa đó càng lớn. Cần lưu ý rằng giá trị tiêu dùng hàng hóa và giá trị theo nghĩa chi phí để tạo ra nó có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng đó là hai phạm trù khác nhau: + Việc đánh giá giá trị dùng đối với các hàng hóa là suy nghĩ đầu tiên của người tiêu dùng hướng đến với hàng hóa. Để tiến dẫn tới quyết định mua hang khách hàng phải quan tâm tới chi phí đối với nó. Theo quan niệm của người tiêu dùng thì chi phí đối với một hàng hóa là tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được những lợi ích do tiêu dùng hàng hóa đó mang lại. Như vậy để có được những lợi ích tiêu dùng khách hàng phải chi ra tiền của sức lực, thời gian và thậm trí cả các chi phí do khắc phục những hậu quả phát sinh bởi việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa. Những chi phí này bao gồm cả chi phí mua sắm, sử dụng và đào thải sản phẩm. Đây cũng là cơ sở để khách hàng lựa chọn những hàng hóa khác nhau trong việc thoả mãn cùng một nhu cầu. + Khi đã đánh giá được giá trị tiêu dùng và chi phí đối với từng hàng hóa khách hàng đã có căn cứ để lựa chọn hàng hóa. Tất nhiên, khách hàng sẽ lựa chọn hàng hóa nào có khả năng thoả mãn nhu cầu của họ tốt nhất. Sự thoả mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ. Phạm Văn Đức QLKT -K34 9 Chuyên đề tốt nghiệp 1.4. Trao đổi Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thoả mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác. Trao đổi là khái niệm căn bản nhất tạo nền móng cho hd marketing. Nhưng để tiến tới trao đổi cần phải có các điều kiện sau: - ít nhất phải có hai bên - Mỗi bên cần phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia. - Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình có; - Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia; - Mỗi bên đều tin chắc là mình nên hay muốn giao dịch với bên kia. Năm điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộc trao đổi thực sự chỉ diễn ra khi hai bên đã thoả thuận được với nhau về các điều kiện của trao đổi có lợi (hoặc chí ít cũng không có hại) cho cả hai bên. Vì vậy, trao đổi là một quá trình chứ không phải là một sự việc. Hai bên được xem là đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thương lượng để đi đến những thoả thuận. Khi đã đạt được sự thoả thuận thì người ta nói rằng một giao dịch đã hoàn thành. Giao dịch là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi. Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có giá trị giữa hai bên. Như vậy các giao dịch thương mại chỉ có thể diễn ra thực sự khi hội đủ các điều kiện: - ít nhất có hai vật có giá trị; - Những điều kiện thực hiện giao dịch đã thoả thuận xong; - Thời gian thực hiện đã thoả thuận xong; - Địa điểm thực hiện đã thoả thuận xong. Những thoả thuận này có thể được thể hiện trong cam kết hoặc hợp đồng Phạm Văn Đức QLKT -K34 10 [...]... ngoi Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên trong 1 Các mục tiêu marketing 1 Các mục tiêu marketing 2 Marketing Mix 2 Marketing Mix 3 Chi phí sản xuất 3 Chi phí sản xuất Các quyết Các quyết định về giá định về giá 4 Các yếu tố khác 4 Các yếu tố khác Các yếu tố bên ngoài Các yếu tố bên ngoài 1 Cầu thị trường mục tiêu 1 Cầu thị trường mục tiêu 2 Cạnh tranh 2 Cạnh tranh 3 Các yếu tố khác của môi trư 3 Các. .. doanh m li khụng thu hiu marketing thỡ chng khỏc no mt c th sng t tỏch khi iu kin tn ti Nh vy, xột v quan h chc nng thỡ marketing va chi phi va b chi phi bi cỏc chc nng khỏc Núi mt cỏch khỏc, khi xỏc nh chin lc marketing, ra cỏc mc tiờu chin lc, chng hn nh cụng ty quyt nh vn lờn v trớ dn u v cht lng mt sn phm no ú, thu hỳt nhng Phm Vn c 18 QLKT -K34 Chuyờn tt nghip khỏch hng cú thu nhp bc cao, khi... hm c vic phi hp cỏc bin phỏp marketing phỏt hin ra nhu cu v bin nhu cu ú thnh vin mua hng húa ca doanh nghip; cng nh vic phi hp gia hot ng marketing vi cỏc hot ng ca ca doanh nghip to cho mi hnh vi thuc cỏc b phn khỏc nhau ca doanh nghip n hng n vỡ s tho món tt hn nhu cu ca khỏch hng Nh vy doanh nghip khụng ch lm tt marketing i ngoi Marketing vi khỏch hng, m phi lm tt c marketing i ni, tc l phi thụng... khi thụng qua cỏc quyt nh marketing Marketing l mt trit lý kinh doanh c thõm nhp vo Vit Nam ch nhng nm gn õy Trờn thc t cũn cú rt ớt cỏc doanh nghip thc thi mt cỏch thnh cụng trit lý kinh doanh ny iu ú, ngoi tớnh mi m ca lý thuyt cũn cú nhiu nguyờn nhõn, in hỡnh l: ngi ta nhn thc cha ỳng v cha tm quan trng ca lý thuyt ny, ngi ta cũn ln ln gia trit lý kinh doanh theo cỏch thc marketing hin i vi trit... mong mun ú Nh vy theo quan nim ny quy mụ th trng s tu thuc vo s ngi cú cựng nhu cu v mong mun vo lng thu nhp, lng tin vn m h sn sng b ra mua sm hng húa tho món nhu cu v mong mun ú Qui mụ th trng khụng ph thuc vo s ngi ó mua hng v cng khụng ph thuc vo s ngi cú nhu cu v mong mun khỏc nhau Mc dự tham gia th trng phi cú c ngi mua v ngi bỏn, nhng ngi lm marketing li coi ngi bỏn hp thnh ngnh sn xut - cung... nguyờn vt liu Mc dự mc tiờu c bn ca mi cụng ty l thu li nhun Nhim v c bn ca h thng marketing l m bo sn xut v cung cp nhng mt hng hp dn cú sc cnh tranh cao cho cỏc th trng mc tiờu Nhng s thnh cụng ca chin lc v sỏch lc marketing cũn ph thuc vo s vn hnh ca cỏc chc nng khỏc trong cụng ty Nhng ngc li cỏc hot ng chc nng khỏc nu khụng vỡ nhng mc tiờu ca hot ng marketing, thụng qua cỏc chin lc c th, nhm vo... hng mong i li ph thuc vo nhng yu t b sung m nh kinh doanh s cung cp cho h Vỡ vy, t gúc nh kinh doanh, cỏc yu t b sung th thnh mt trong nhng v khớ cnh tranh ca cỏc nhón hiu hng húa 1.3 Phõn loi hng húa Hot ng v chin lc marketing khỏc nhau vỡ nhiu lý do, trong ú cú lý do tu thuc vo loi hng húa iu ú cng cú ngha l mun cú chin lc marekting thớch hp v hot ng marketing cú hiu qu cỏc nh qun tr marketing cn phi... s thnh cụng cho doanh nghip marketing i ni phi i trc marketing i ngoi Bn l, ng dng marketing hin i trong kinh doanh tt nhiờn phi tớnh n kh nng sinh li v tỡm cỏch gia tng li nhun cho doanh nghip Nhng im khỏc bit mu cht liờn quan n vic tỡm cỏch tng li nhun ca quan im marketing hin i l ch: Vic tng li nhun ch t ra trờn c s tng mc tho món nhu cu ca khỏch hng 2.1.5 Quan im marketing hng n s kt hp ba li... của môi trư ờng marketing ờng marketing Cỏc yu t nh hng n quyt nh v giỏ 1.1 Cỏc yu t bờn trong cụng ty 1.1.1 Cỏc mc tiờu marketing - Vi mc tiờu "Ti a húa li nhun hin hnh" - Vi mc tiờu dn u t phn th trng - Vi mc tiờu dn u v cht lng - Vi mc tiờu "m bo sng sút" Phm Vn c 30 QLKT -K34 Chuyờn tt nghip - Cỏc mc tiờu khỏc 1.1.2 Giỏ v cỏc bin s khỏc ca marketing - Mix - Giỏ v cỏc chin lc khỏc ca marketing - mix... dch v Nhng trit lý ca marketing hin i cũn c ng dng vo c nhng hot ng chớnh tr, xó hi Tớnh ph bin ú ca vic ng dng marketing hin i, mt mt, phn ỏnh vai trũ ca nú trong i sng kinh t xó hi, mt khỏc, cũn khng nh tớnh khụng th thay th c ca phng phỏp qun tr kinh doanh ny i vi doanh nghip trong nn kinh t th trng Marketing cú vai trũ to ln nh vy nhng khụng phi ngay t u ó phỏt trin thnh mt lý thuyt hon chnh, v trong . tiêu dùng và chi phí đối với từng hàng hóa khách hàng đã có căn cứ để lựa chọn hàng hóa. Tất nhiên, khách hàng sẽ lựa chọn hàng hóa nào có khả năng thoả. doanh và do đó loại hàng hóa có khả năng hấp dẫn khách hàng nhất trong tương lai, người ta phải nghiên cứu dự kiến mua hàng của khách hàng cần những đặc